Tài liệu Dòng điện xoay chiều: Biện luận theo R pptx

2 1.1K 9
Tài liệu Dòng điện xoay chiều: Biện luận theo R pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THPT YÊN MÔ A Điện xoay chiều BIỆN LUẬN THEO R Bài1: Cho mạch điện RLC, R có thể thay đổi được, Hiệu điện thế hai đầu mạch là u = 150 2 cos(100 π t) V; L = 2 π (H), C = 1 0,8 π . 4 10 F − . Mạch tiêu thụ công suất P = 90W. Viết biểu thức của i,tính P Bài 2: Cho mạch điện RLC; u = 30 2 cos100 π t (V).R thay đổi được ; Khi mạch có R = R 1 = 9Ω thì độ lệch pha giữa u và i là ϕ 1 . Khi mạch có R = R 2 = 16Ω thì độ lệch pha giữa u và i là ϕ 2. biết 1 2 2 π ϕ ϕ + = 1. Tính công suất ứng với R 1 và R 2 2. Viết biểu thức của cường độ dòng điện ứng với R 1 , R 2 3. Tính L biết C = 1 2 π . 4 10 F − . 4. Tính công suất cực đại của mạch Bài 3: Cho mạch điện RLC, R có thể thay đổi được, Hiệu điện thế hai đầu mạch là u = 200 2 cos(100 π t) V; L = 1,4 π (H), C = 1 2 π . 4 10 F − . Tìm R để: 1. Mạch tiêu thụ công suất P = 90W 2. Công suất trong mạch cực đại.Tìm công suất đó 3. Vẽ đồ thị của P theo R Bài 4: Cho mạch điện RLC, R có thể thay đổi được, Hiệu điện thế hai đầu mạch là u = 200 2 cos(100 π t) V; L = 2 π (H), C = 1 π . 4 10 F − . Tìm R để: 1. Hệ số công suất của mạch là 3 2 2. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở là U R = 50 2 V 3. Mạch tiêu thụ công suất P = 80W Bài 5: Cho mạch điện RLC; u = U 2 cosωt (V).R thay đổi được ; Khi mạch có R = R 1 = 90Ω thì độ lệch pha giữa u và i là ϕ 1 . Khi mạch có R = R 2 = 160Ω thì độ lệch pha giữa u và i là ϕ 2. biết 1 2 2 π ϕ ϕ + = 1. Tìm L biết C = 1 π . 4 10 F − ; ω = 100 π rad/s 2. Tìm C biết L = 1 π (H); ω = 100 π rad/s 3. Tìm ω. Biết L = 3,2 π (H); C = 1 2 π . 4 10 F − ; Bài 6: : Cho mạch điện RLC; u = U 2 cos100 π t (V).R thay đổi được ; Khi mạch có R = R 1 = 90Ω u và R = R 2 = 160Ω thì mạch có cùng công suất P. 1. Tính C biết L = 2 π (H) 2. Tính U khi P = 40W Bài 7: Cho mạch điện RLC, R có thể thay đổi được, Hiệu điện thế hai đầu mạch là u = 240 2 cos(100 π t) V; C = 1 π . 4 10 F − . Khi mạch có R = R 1 = 90Ω u và R = R 2 = 160Ω thì mạch có cùng công suất P. 1. Tính L, P 2. Giả sử chưa biết L chỉ biết P Max = 240W và với 2 giá trị R 3 và R 4 thì mạch có cùng công suất là P = 230,4W Tính R 3 và R 4 Bài 8: Cho mạch điện như hình vẽ : U AB = 100 2 V; U AN = 100 2 V; U NB = 200V Công suất của mạch là P = 100 2 W. 1. Chứng minh rằng P = 100 2 W chính là giá trị công suất cực đại của mạch 2. Với hai giá trị R 1 và R 2 thì mạch có cùng công suất P’. Tính P’ và R 2 biết R 1 = 200Ω Tạ Thành Lê 1 L C R A B M N L C R A B M N Trường THPT YÊN MÔ A Điện xoay chiều Câu 1. Đặt hiệu điện thế u = U 0 cosωt (V) vào hai bản tụ điện C thì cường độ dòng điện chạy qua C có biểu thức: A. i = U 0 .Cωcos(ωt - π/2). B. i = ω . 0 C U cos ωt. C. i = ω . 0 C U cos(ωt - π/2). D. i = U 0 .Cωcosωt. Câu 2. Đặt một hiệu điện thế u = 200 2 .cos(100 πt + π/6) (V) vào hai đầu của một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2/π (H). Biểu thức của cường độ dòng điện chạy trong cuộn dây là A. i = 2 cos (100πt + 2π/3 ) (A). B. i = 2 cos ( 100πt + π/3 ) (A). C. i = 2 cos (100πt - π/3 ) (A). D. i = 2 cos (100πt - 2π/3 ) (A). Câu 3. Cho dòng điện xoay chiều i = I 0 cosωt chạy qua mạch gồm R và cuộn dây thuần cảm L mắc nối tiếp. Kết luận nào sau đây là đúng? A. u L sớm pha hơn u R một góc π/2. B. u L cùng pha với u giữa hai đầu đoạn mạch. C. u giữa hai đầu đoạn mạch chậm pha hơn i. D. u L chậm pha so với i một góc π/2. Câu 4. Đặt hiệu điện thế xoay chiều u vào hai đầu mạch điện gồm R và C mắc nối tiếp thì: A. độ lệch pha của u R và u là π/2. B. u R chậm pha hơn i một góc π/2. C. u C chậm pha hơn u R một góc π/2 D. u C nhanh pha hơn i một góc π/2. Câu 5. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R và hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là ϕ = - π/3. Chọn kết luận đúng. A. mạch có tính dung kháng. B. mạch có tính cảm kháng. C. mạch có tính trở kháng. D. mạch cộng hưởng điện. Câu 6. Khi trong mạch R, L,C xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì biểu thức nào sau đây sai? A. cosϕ = 1. B. Z L = Z C . C. U L = U R . D. U = U R . Câu 7. Trong mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp. Nếu tăng tần số của hiệu điện thế xoay chiều ở hai đầu mạch thì: A. dung kháng tăng. B. cảm kháng giảm. C. điện trở R thay đổi. D. tổng trở của mạch thay đổi. Câu 8. Nếu đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì A. dòng điện tức thời nhanh pha hơn hiệu điện thế tức thời một lượng π/2. B. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch tỉ lệ thuận với điện dung của tụ. C. công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng 0. D. cả A, B và C đều đúng. Câu 8. Nếu đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm thì A. hiệu điện thế tức thời chậm pha hơn dòng điện tức thời một lượng π/2. B. cường độ dòng điện hiệu dụng tỉ lệ thuận với độ tự cảm. C. công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng 0. D. cả A, B và C đều đúng. Câu 10. Đặt một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số f thay đổi vào hai đầu một điện trở thuần R. Nhiệt lượng toả ra trên điện trở A. tỉ lệ với f 2 . B. tỉ lệ với U 2 . C. tỉ lệ với f. D. B và C đều đúng. Câu 11. Ở hai đầu một điện trở R có đặt một hiệu điện thế xoay chiều u AB và một hiệu điện thế không đổi U AB . Để dòng điện xoay chiều có thể qua điện trở và chặn không cho dòng điện không đổi qua nó ta phải A. Mắc nối tiếp với điện trở một tụ điện C. B. Mắc song song với điện trở một tụ điện C. C. Mắc nối tiếp với điện trở một cuộn thuần cảm L .D. Có thể dùng một trong ba cách A, B hoặc C. Câu 12. Mạch điện xoay chiều gồm R, L, C nối tiếp xảy ra cộng hưởng khi tần số dòng điện bằng A. 1 f LC = B. 1 f LC = C. LC2 1 f π = D. LC2 1 f π = Câu 13. Mạch xoay chiều gồm R, L, C nối tiếp có 0L 0C U 2U= . So với dòng điện, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch sẽ A. sớm pha hơn. B. trễ pha hơn C. cùng pha. D. A hay B đúng còn phụ thuộc vào R. Câu 14. Đặt một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi nhưng tần số f thay đổi vào hai đầu một đoạn mạch RLC nối tiếp. Công suất toả nhiệt trên điện trở A. tỉ lệ với U. B. tỉ lệ với L. C. tỉ lệ với R. D. phụ thuộc f. Câu 15. Cho một đoạn mạch điện xoay chiều gồm hai trong trong phần tử: điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L, tụ C mắc nối tiếp. Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch và cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức: u = 220 2 cos (100πt - π/3 ) (V); i = 2 2 cos (100πt + π/6) (A)Hai phần tử đó là hai phần tử nào? A. R và L. B. R và C C. L và C. D. R và L hoặc L và C. Tạ Thành Lê 2 . Trường THPT YÊN MÔ A Điện xoay chiều BIỆN LUẬN THEO R Bài1: Cho mạch điện RLC, R có thể thay đổi được, Hiệu điện thế hai đầu mạch. hai đầu một điện trở R có đặt một hiệu điện thế xoay chiều u AB và một hiệu điện thế không đổi U AB . Để dòng điện xoay chiều có thể qua điện trở và chặn

Ngày đăng: 18/01/2014, 18:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan