Tài liệu Phòng trị sâu đục thân, đục cành hại cam quýt ppt

3 3.3K 10
Tài liệu Phòng trị sâu đục thân, đục cành hại cam quýt ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phòng trị sâu đục thân, đục cành hại cam quýt Nguồn: hoind.tayninh.gov.vn Cam quýt là loại cây ăn quả có rất nhiều loại sâu bệnh gây hại, trong đó có nhóm sâu đục cành, đục thân, đục gốc mà nông dân ta quen gọi chung là sâu Bore. Sâu đục cành (Chelidonium argentatum Dalm): Sâu đục thân (Nadezhdiella cantori Hope ): Sâu đục gốc (Anoplophora chinensis Forster ): Biện pháp phòng trừ: a. Đối với sâu trưởng thành: b. Diệt sâu non: - Bẻ cành non bị héo (đối với sâu đục cành) vào các tháng 5-6-7. Những cành con bị sâu tiện một vòng tròn quanh vỏ cách ngọn khoảng 10cm sau vài ngày thường bị héo. Có thể cắt hoặc bẻ xuống dưới một đoạn cũng có thể loại bỏ được sâu non. Kinh nghiệm nhiều gia đình cho thấy biện pháp bẻ cành héo triệt để có thể hạn chế được sự gây hại của sâu trên 90%. - Có thể dùng một sợi dây thép nhỏ (sợi dây phanh xe đạp chẳng hạn) làm thành cái móc nhọn như lưỡi câu, luồn vào diệt sâu non qua các lỗ đùn phân và mạt cưa của sâu non. Biện pháp này phù hợp đối với các loại sâu đục thân và đục gốc. Cách làm này cũng rất hữu hiệu, nếu làm tốt, làm quen mỗi ngày một người có thể diệt sâu cho hàng chục cây cam mà không tốn thuốc, vừa bảo vệ được môi trường. c. Quét thuốc: Sau khi thu hoạch quả, quét vôi hoặc Boóc-đô ( với tỉ lệ: 1 phần CuSO4 + 1 phần vôi tôi + 20 phần nước ) vào gốc cây, thân cây từ 1m trở xuống để phòng các loại nấm bệnh và hạn chế việc đẻ trứng của xén tóc các loại . Dùng vợt hoặc bắt giết bằng tay đối với cả 3 loại xén tóc trong thời gian con trưởng thành vũ hoá và đẻ trứng vào cuối mùa xuân và các tháng mùa hè nhằm hạn chế đến mức thấp nhất sự lây nhiễm của chúng. Đây là biện pháp tích cực và hiệu quả nhất. Cần vận động nhiều người cùng làm, các hộ, các trang trại lân cận cùng làm mới có hiệu quả cao. Là sâu non của xén tóc sao vì toàn thân con trưởng thành là con bọ cánh cứng, màu đen, có điểm khoảng 30 chấm trắng cho nên có tên là xén tóc sao. Đầu tiên sâu hại vỏ, sau đó đục vào bên trong phần gỗ. Nhiều khi sâu đục cả những rễ to làm cho cây héo toàn bộ, rụng lá và chết. Sâu non phá hại trong 2-3 tháng thì nghỉ đông ở gốc cây. Đến tháng 3, tháng 4 năm sau thì hoá nhộng, tháng 5-6 vũ hoá. Là sâu non của xén tóc nâu. Xén tóc nâu, ban ngày ẩn nấp, ban đêm thường tìm đến đẻ trứng vào những kẽ nứt, những chỗ gồ ghề ở thân cây cách mặt đất từ 0,3 đến 1 m. Trong các tháng 5-6-7, sau khi đẻ, 6-12 ngày trứng nở. Sâu non nở ra chui vào vỏ và phá hoại phần gỗ từ 22 đến 24 tháng, tạo thành những đường đục ngoằn ngoèo không theo qui luật dọc theo thân cây. Sâu non nghỉ đông 2 lần vào khoảng tháng 12 và tháng 1. Sâu hoá nhộng vào khoảng tháng 2 và vũ hoá thành xén tóc nâu vào tháng 3 và tháng 4. Là sâu non của loại xén tóc, màu xanh thẫm, có ánh bạc nên còn gọi là xén tóc xanh. Vào khoảng tháng 5, tháng 6 , con cái đẻ trứng vào các nách lá, ngọn cành tăm. Sau 10-12 ngày, sâu non nở và bắt đầu gặm vỏ cành để sống, đục phá từ cành nhỏ đến cành lớn và cả thân cây. Khoảng 8-9 tháng sau, sâu non đục đến cành cấp 1 hoặc cành cấp 2, thậm chí có thể tới thân, tùy theo độ dài của cành Trên một thân cây có thể có tới hàng chục con sâu đục cành và nếu 2-3 năm liền bị hại thì cây sẽ khô héo dần và chết . . Phòng trị sâu đục thân, đục cành hại cam quýt Nguồn: hoind.tayninh.gov.vn Cam quýt là loại cây ăn quả có rất nhiều loại sâu bệnh gây hại, trong. trong đó có nhóm sâu đục cành, đục thân, đục gốc mà nông dân ta quen gọi chung là sâu Bore. Sâu đục cành (Chelidonium argentatum Dalm): Sâu đục thân (Nadezhdiella

Ngày đăng: 18/01/2014, 16:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan