Phân tích mối quan hệ kinh tế giữa công ty mẹ- con tại công ty Hợp tác kinh tế

74 761 2
Phân tích mối quan hệ kinh tế giữa công ty mẹ- con tại công ty Hợp tác kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích mối quan hệ kinh tế giữa công ty mẹ- con tại công ty Hợp tác kinh tế

Phần I: Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài: Thực tiễn trình đổi kinh tế Việt Nam đà cho thấy cải cách doanh nghiệp Nhà nớc công mang tính tất yếu tÝnh kÐm hiƯu qu¶ cđa nã TÝnh kÐm hiƯu qu¶ doanh nghiệp Nhà nớc đợc thể rõ chậm đổi chế tổ chức cấu hoạt động nội doanh nghiệp Nhận thức đợc vấn đề hạn chế năm gần đây, giải pháp chuyển đổi mô hình tổng công ty, doanh nghiệp nhà nớc sang mô hình công ty mẹ- đợc bàn luận nh bớc đột phá chế tổ chức cấu hoạt động Thực tế việc thí điểm áp dụng mô hình công ty mẹ- số tổng công ty đà cho thấy: mô hình công ty mẹ- đà tạo loại hình tổ chức doanh nghiệp khắc phục đợc hạn chế mô hình tổng công ty, đồng thời phù hợp với chế thị trờng xu hớng phát triển đất nớc Đặc biệt, mô hình công ty mẹ- đà xóa bỏ đợc t quản lý mệnh lệnh hành sang quản lý mệnh lệnh kinh tế thông qua hợp đồng kinh tế Việc chuyển từ mô hình tổng công ty sang mô hình công ty mẹ-con hớng đị Tuy nhiên việc chuyển đổi gặp nhiều vấn đề vớng mắc định Công ty Hợp tác kinh tế doanh nghiệp Nhà nớc đợc hình thành vào năm 1985 Sau 20 năm hoạt động công ty đà có phát triển mạnh nhiều phơng diện, kết đạt đợc đà đóng góp lớn vào nghiệp CNH- HĐH kinh tế đất nớc Tuy nhiên, trình hoạt động kinh doanh kết đạt đợc cha xứng đáng với tiềm công ty Chính vậy, để nâng cao hiệu hoạt động mình, phù hợp với xu chung cđa nỊn kinh tÕ ®iỊu kiƯn hiƯn đợc cho phép Chính Phủ, năm 2004 công ty Hợp tác kinh tế đà chuyển đổi sang hoạt động theo mô hình công ty mẹ- Mô hình công ty mẹ- công ty Hợp tác kinh tế gồm có công ty mối quan hệ công ty Hợp tác kinh tế với công ty không mối quan hệ hành mệnh lệnh nh mô hình cũ mà đợc thay mối quan hệ kinh tế nh: quan hệ tài chính, chiến lợc kinh doanh, thị trờngDo vậy, việc phân tích mối quan hệ kinh tế để thấy rõ mối quan hệ công ty mẹ với công ty tài chính, chiến lợc kinh doanh, thị trờng cụ thể ảnh hởng đến tình hình tài chính, kết sản xuất kinh doanh nh nào? Trên sở để tìm giải pháp hoàn thiện mối quan hệ kinh tế công ty mẹ với công ty Vì lý trên, với mong muốn chuyên đề thực tập trở thành tài liệu có ích công ty Hợp tác kinh tế nên đà chọn đề tài: : Phân tích mối quan hệ kinh tế công ty mẹ- công ty Hợp tác kinh tế 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích mối quan hệ kinh tế công ty Hợp tác kinh tế với công ty con, sở đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện mối quan hệ kinh tế ®ã 1.2.2 Mơc tiªu thĨ - HƯ thèng hãa lý luận mô hình công ty mẹ- con, mối quan hệ kinh tế công ty mẹ công ty - Phân tích, đánh giá mối quan hệ kinh tế công ty Hợp tác kinh tế với công ty Làm rõ ảnh hởng mối quan hệ kinh tế đến tình hình tài kết sản xuất kinh doanh công ty Hợp tác kinh tế - Đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện mối quan hệ kinh tế công ty Hợp tác kinh tế với công ty 1.3 Đối tợng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tợng nghiên cứu Nghiên cứu mối quan hệ kinh tế công ty Hợp tác kinh tế với công ty 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.3.2.1 Phạm vi nội dung Do giới hạn thời gian nên tập trung phân tích đợc mối quan hệ kinh tế công ty Hợp tác kinh tế với công ty thông qua: báo cáo tài hợp nhất; báo cáo kế hoạch, chiến lợc kinh doanh ngắn hạn dài hạn; hợp đồng kinh tế mua- bánvà tình hình tìm hiểu thực tế công ty Hợp tác kinh tế 1.3.2.2 Phạm vi thời gian - Đề tài đợc thực nghiªn cøu thêi gian tõ: - Sè liƯu tËp trung yếu thời gian từ năm 2004 đến năm 2007 Phần ii Tổng quan tài liệu nghiên cứu 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Tổng quan mô hình công ty mẹ- 2.1.1.1 Quan niệm mô hình công ty mẹ- Mô hình công ty mẹ- mô hình tổ chức sản xuất kinh doanh đợc thực liên kết nhiều pháp nhân doanh nghiệp độc lập, hoạt động nhiều lĩnh vực địa bàn khác để tạo thành mạnh chung nớc giới, thông thờng công ty mẹ- đợc tổ chức dới hình thức công ty cổ phần, công ty đợc tổ chức dới nhiều hình thức khác Từ công ty phát triển thành công ty cháu Công ty mẹ chi phối công ty tài chính, thị trờng, chiến lợc, nhân sự, thơng hiệu thông qua ngời đại diện công ty công cụ khác Công ty mẹ bỏ vốn vào công ty với t cách nhà đầu t hởng lợi tức tơng ứng với số vốn bỏ Các quan hệ kinh tế đơn vị thành viên với công ty mẹ thông qua hợp đồng kinh tế để thực dự án, công trình Để thấy rõ chất mô hình này, trớc hết cần làm rõ quan niệm Công ty mẹ Công ty con, cần làm rõ t cách pháp nhân, đặc điểm sở hữu, quan hệ chi phối, kiểm soát công ty mẹ công ty a) C«ng ty mĐ( Parent Company) C«ng ty mĐ công ty khác công ty đầu t vốn vào công ty khác cách nắm giữ toàn vốn điều lệ nắm giữ cổ phần chi phối, vốn góp chi phối công ty khác Là công ty có quyền kiểm soát, định vấn đề quan trọng công ty khác nh chiến lợc phát triển, kế hoặch kinh doanh định quan trọng khác Công ty mẹ công ty Nhà nớc hoạt động theo Luật doanh nghiệp Nhà nớc nghị định số 153/2004/NĐ- CP ngày 09/08/2004 Chính phủ Công ty mẹ có chức trực tiếp sản xuất kinh doanh đầu t tài vào doanh nghiệp khác thực việc đầu t tài vào doanh nghiệp khác Tài sản công ty mẹ đợc hình thành từ vốn Nhà nớc đầu t công ty mẹ, vốn vay nguồn vốn hợp pháp khác công ty mẹ quản lý sử dụng Công ty mẹ tác động ®Õn c«ng ty th«ng qua vèn gãp cđa c«ng ty mẹ Mô hình công ty mẹ gồm có loại sau: - Công ty mẹ tài chính: công ty thực tuý chức đầu t vốn vào công ty mà không tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty mẹ thờng Ngân hàng công ty tài chính, thực việc đa dạng hoá đầu t vào nhiều loại hình kinh doanh khác nhau, chủ yếu tập trung vào giám sát tài với mục tiêu nhận đợc nhiều cổ tức từ hoạt động đầu t có thời bán lại cổ phiếu để kiếm lời Công ty mẹ thực quyền lÃnh đạo công ty việc đa sách nhân lực, vật lực, sản xuất, cung ứng, tiêu thụ sản phẩm - Công ty mẹ kinh doanh: công ty thực kinh doanh ngành nghề có hoạt động kinh doanh nồng cốt Công ty mẹ doanh nghiệp đầu đàn lĩnh vực kinh doanh đó, mạnh vốn, tài sản, có tiềm lớn công nghệ công nhân kỹ thuật, có nhiều uy tín, đầu việc khai thác thị trờng, liên kết, liên doanh Công ty mẹ thực chức trung tâm nh xây dựng chiến lợc, huy động phân bổ vốn đầu t sở hợp đồng kinh tế Nh công ty mẹ vừa đơn vị trực tiếp sản xuất kinh doanh, vừa làm chức đạo hợp tác với công ty thị trờng, kĩ thuật định hớng phát triển - Công ty mẹ quan nghiên cứu: phối hợp nghiên cứu khoa học vào sản xuất kinh doanh mà công ty nơi ứng dụng tất kết nghiên cứu Nếu xét loại hình công ty công ty mẹ công ty Nhà nớc, công ty TNHH thành viên công ty cổ phần Nhà nớc nắm giữ toàn vốn cổ phần chi phối Do công ty mẹ thực thể độc lập có t cách pháp nhân, chủ đầu t vào công ty Tuy có nhiều loại mô hình công ty mĐ kh¸c nhng xu híng thÕ giíi hiƯn chuyển công ty mẹ không kinh doanh thành công ty mẹ kinh doanh, nắm giữ ngành nghề, vật t, thiết bị chủ yếu có ảnh hởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh công ty Xét cấu sở hữu công ty mẹ có loại công ty đơn sở hữu loại công ty đa sở hữu Theo Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29-11-2005 Quốc hội công ty đợc coi công ty mẹ công ty khác thuộc trờng hợp sau: - Sở hữu 50% vốn điều lệ tổng số cổ phần phổ thông đà phát hành công ty - Có quyền trực tiếp gián tiếp bổ nhiệm đa số tất thành viên HĐQT, giám đốc Tổng giám đốc công ty - Có quyền định việc sữa đổi, bổ sung ®iỊu lƯ cđa c«ng ty ®ã b) C«ng ty con( Subsidiary) Công ty công ty công ty khác đầu t toàn vốn điều lệ nắm giữ cổ phần chi phối Cổ phần chi phối cổ phần đa số mức mà theo quy định pháp luật điều lệ công ty đủ để chi phối định quan trọng công ty Một công ty hoạt động lĩnh vực khác lĩnh vực với công ty mẹ Công ty mẹ đầu t vốn vào công ty đơn giản với mục đích hởng phần lợi nhuận vốn góp hoặc công ty nhà máy dây chuyền sản xuất công ty mẹ công ty nơi tiêu thụ sản phẩm cho công ty mẹ nhng mục tiêu cuối việc đầu t tối đa hoá lợi nhuận cho công ty mẹ Ngoài công ty mẹ đầu t vào công ty khác nhng vốn chi phối, công ty gọi công ty liên kết Công ty có t cách pháp nhân, có tài sản, tên gọi, dấu riêng pháp nhân độc lập với công ty mẹ Công ty đợc tổ chức theo loại hình pháp lý mà doanh nghiệp đăng ký kinh doanh Công ty có hình thức công ty sau đây: - Công ty TNHH thành viên công ty mẹ làm chủ sở hữu - Công ty TNHH thành viên trở lên công ty mẹ bên góp vốn chi phối - Công ty công ty liên doanh, công ty chi nhánh nớc - Công ty cổ phần công ty mẹ nắm giữ cổ phần chi phối (đây loại hình công ty chủ yếu mặt tiến nó) Các công ty doanh nghiệp thành viên hoạch toán độc lập, công ty mẹ nắm giữ toàn vốn điều lệ góp vốn chi phối Tóm lại Bất kỳ doanh nghiệp đầu t sở hữu vốn doanh nghiệp khác từ mức chi phối trở lên trở thành công ty mẹ doanh nghiệp Điều có nghĩa doanh nghiệp bị công ty khác sở hữu phần vốn điều lệ mức đủ để chi phối đề trở thành công ty công ty 2.1.1.2 Đặc điểm, cấu trúc mô hình công ty mẹ- Qua nghiên cứu, thấy mô hình công ty mẹ- có số đặc điểm chủ yếu sau: Bất Tổng công ty hay Tập đoàn hoạt động theo mô hình mẹ- có quy mô lớn vốn, lao động, doanh thu thị trờng Nhiều tập đoàn kinh doanh hoạt động theo mô hình có phạm vi hoạt động, chi nhánh hoạt động không nằm lÃnh thổ rộng lớn quốc gia mà nhiều quốc gia phạm vi toàn cầu Mô hình công ty mẹ- tổ hợp công ty, bao gồm công ty mẹ công ty con, cháu phần lớn mạng họ công ty mẹ Công ty mẹ sở hữu số lợng vốn cổ phần lớn công ty con, cháu Nó chi phối công ty con, cháu mặt tài chiến lợc phát triển Nh vậy, sở hữu vốn mô hình sở hữu hỗn hợp( nhiều chủ) nhng có chủ( công ty mẹ) đóng vai trò khống chế, chi phối tài Các Tổng công ty, Tập đoàn hoạt động theo mô hình kinh doanh chuyên ngành đa ngành, đa lĩnh vực kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực phổ biến Mỗi tập đoàn kinh doanh hoạt động theo mô hình có định hớng ngành chủ đạo, lĩnh vực kinh doanh đặc trng, mũi nhọn Bên cạnh đơn vị sản xuất thờng có tổ chức tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, thơng mại, dịch vụ, nghiên cứu khoa học Tập đoàn kinh doanh hoạt động theo mô hình công ty mẹ- tiến hành hoạt động quản lý tập trung số mặt nh: huy động, điều hòa, quản lý vốn, nghiên cứu triển khai, đào tạo, xây dựng chiến lợc phát triển, chiến lợc thị trờng, chiến lợc sản phẩm, chiến lợc đầu t Nh vậy, tập đoàn kinh doanh hoạt động theo mô hình làm hai chức kinh doanh nh doanh nghiệp liên kết kinh tế Cấu trúc mô hình công ty mĐ- tïy thc chó u vµo sù chi phối vốn tài sản, phơng thức đầu t, góp vốn cổ phần Mô hình 1: Là cấu trúc sở hữu đơn giản công ty mẹ đầu t vốn vào công ty cấp 1, công ty cấp lại đầu t vốn để hình thành công ty cấp 2( công ty cháu) Công ty cao kiểm soát công ty cấp dới toàn tập đoàn chịu chi phối công ty mĐ C«ng ty mĐ C«ng ty A C«ng ty B C«ng ty C C«ng ty C«ng ty C1 C2 Mô hình 2: Các công ty đồng cấp thực đầu t kiểm soát lẫncon Công ty mẹ Việc đầu t theo mô hình có u điểm thành lập công ty mà không bị công ty hay cá nhân tập đoàn kiểm soát hay thôn tính Do làm tăng cờng mối liên kết kinh tế công ty với Công ty A Công ty B C«ng ty C C«ng ty B1 C«ng ty B2 C«ng ty C1 Công ty C2 Mô hình 3: Công ty mẹ đầu t trực tiếp vào chi nhánh nhằm kiểm soát số lĩnh vực có tầm quan trọng đặc biệt số yêu cầu vốn đầu t, công ty mẹ đầu t vốn vào công ty chi nhánh cấp Công ty mẹ Công ty A C«ng ty B C«ng ty C C«ng ty C«ng ty C1 C2 M« hình 4: Là cấu trúc hỗn hợp, mang tính đại đợc xây dựng phát triển thị trờng tài ảnh hởng hoạt động đầu t tổ chức, cá nhân Đặc trng mô hình này:Công ty mẹ kiểm soát công ty công ty cháu trực tiếp.Các công ty cấp khác cấp nắm giữ cổ phiếu có quan hệ đầu t lẫn nhau.Mô hình đợc áp dụng hầu hết nớc phát triĨn C«ng ty mĐ C«ng ty A C«ng ty A1 C«ng ty B C«ng ty A2 C«ng ty C C«ng ty C1 C«ng ty C2 2.1.1.3 Ưu điểm mô hình công ty mẹ- Tại Việt Nam nay, cấu tổ chức quản lý DNNN nói chung Tổng công ty nói riêng mang nặng dấu ẩn quản lý hành Tổng công ty Nhà nớc đại diện pháp nhân cho doanh nghiệp thành viên Cơ chế quản lý tài tổng công ty Nhà nớc doanh nghiệp thành viên chế tổng công ty kiểm soát toàn tài doanh nghiệp thành viên Các doanh nghiệp thành viên quyền tự chủ hoàn toàn chiến lợc, sách kinh doanh đà đợc phân cấp quản lý, định đầu t sản xuất kinh doanh hầu nh phải thông qua tổng công ty Doanh nghiệp thành viên phải bảo vệ dự án lập trớc tổng công ty, phải hoàn tất nhiều thủ tục đầu t, đôi phải trình duyệt qua cấp bộ, ngành nguyên nhân dẫn đến chậm trễ định đầu t, làm giảm hiệu sản xuất kinh doanh Đây mặt hạn chế mô hình tổng công ty Việt Nam Chúng ta cần chuyển đổi sang mô hình phù hợp mô hình công ty mẹ- với u điểm cụ thể sau: Mô hình công ty mẹ- kết hợp hài hòa loại hình sở hữu phạm vi doanh nghiệp, doanh nghiệp Nhà nớc, công ty cổ phần, công ty TNHH, hình thức liên doanh liên kết hỗ trợ cho phát triển Dựa quan hệ tài với mức độ khác nhau, việc huy động vốn thành phần kinh tế đợc thuận lợi, trình tích tụ tập trung vốn đợc đẩy mạnh Mối quan hệ doanh nghiệp thành viên thông qua hợp đồng kinh tế, bình đẳng, đôi bên có lợi Các quan hệ bớc đầu vào thực chất, không mang tính hành chính, mệnh lệnh, thu nộp nh mô hình Tổng công ty áp dụng Các doanh nghiệp thành viên mô hình có mức độ tự chủ cao, tự thân hoạt động theo thị trờng, tự nghiên cứu thị trờng, xây dựng chiến lợc kinh doanh, tự đề phơng thức tiết kiệm chi phí hoạt động đạt đợc lợi nhuận cao Công ty mẹ dễ dàng chuyển vốn công ty Ví dụ công ty mẹ bán phần hùn công ty để đầu t vào công ty khác có lợi Chính đầu t vào nhiều công ty nên công ty mẹ sử dụng công ty nh công cụ để kinh doanh phân chia rủi ro để bảo toàn phát triển nguồn tài Mô hình cho phép Việt Nam đẩy nhanh tiến trình đổi doanh nghiệp Nhà nớc, cổ phần hóa phận doanh nghiệp Nhà nớc mà không làm yếu doanh nghiệp nh số Tổng công ty gặp phải Mặt khác, mô hình cho phép huy động thêm nguồn lực xà hội đầu t vào sản xuất kinh doanh mà vai trò chủ đạo kinh tế Nhà nớc đợc đảm bảo Nhờ có chế góp vốn linh hoạt thông qua việc hình thành mối quan hệ công ty mẹ với công ty con, tạo điều kiện cho doanh nghiệp Nhà nớc phát triển quy mô, lực, vợt phạm vi ngành, lĩnh vực, quốc gia, từ hình thành tập đoàn kinh tế mạnh, đủ sức cạnh tranh thị trờng nớc quốc tế Nhìn chung, mô hình Tổng công ty với mối quan hệ công ty mẹ- có u điểm tạo tính độc lập cao cho doanh nghiệp thành viên, chuyển từ quan hệ hành sang quan hệ lợi ích, vừa đảm bảo đợc quyền sở hữu Nhà nớc Tổng công ty( công ty mẹ), vừa đa dạng hóa sở hữu, huy động tham gia thành phần kinh tế khác thông qua tổ chức hoạt động công ty Đây sở để hình thành Tập đoàn kinh tế Nhà nớc 2.1.1.4 ý nghĩa mô hình công ty mẹ- Mô hình công ty mẹ- có ý nghĩa tác dụng to lớn sau: Thứ nhất, mô hình làm tăng sức mạnh kinh tế khẳ cạnh tranh toàn Tổng công ty nh doanh nghiệp thành viên Mô hình công ty mẹ- cho phép nhà kinh doanh huy động đợc nguồn lực vật chất nh ngời vốn xà hội vào trình sản xuất kinh doanh Việc hoạt động theo mô hình mặt cho phép hạn chế tối đa cạnh tranh doanh nghiệp thành viên mặt khác mối liên kết chặt chẽ doanh nghiệp thành viên tạo điều kiện thuận lợi cho chúng thống phơng hớng chiến lợc phát triển kinh doanh, chống lại cạnh tranh đối thủ Thứ 2, mô hình công ty mẹ- giúp tập trung điều hòa vốn Trong mô hình này, nguồn vốn đợc huy động từ doanh nghiệp thành viên đợc tập trung đầu t vào doanh nghiệp, dự án có hiệu nhất, khắc phục 10 ... tài: : Phân tích mối quan hệ kinh tế công ty mẹ- công ty Hợp tác kinh tế 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích mối quan hệ kinh tế công ty Hợp tác kinh tế với công ty con, sở... mối quan hệ kinh tế 1.2.2 Mục tiªu thĨ - HƯ thèng hãa lý ln vỊ mô hình công ty mẹ- con, mối quan hệ kinh tế công ty mẹ công ty - Phân tích, đánh giá mối quan hệ kinh tế công ty Hợp tác kinh tế. .. công ty Làm rõ ảnh hởng mối quan hệ kinh tế đến tình hình tài kết sản xuất kinh doanh công ty Hợp tác kinh tế - Đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện mối quan hệ kinh tế công ty Hợp tác kinh tế

Ngày đăng: 17/11/2012, 09:30

Hình ảnh liên quan

Mô hình 2: Các công ty đồng cấp thực hiện đầu t và kiểm soát lẫn nhau. Việc đầu t theo mô hình này có u điểm là có thể thành lập công ty mới mà  không bị các công ty hay cá nhân ngoài tập đoàn kiểm soát hay thôn tính - Phân tích mối quan hệ kinh tế giữa công ty mẹ- con tại công ty Hợp tác kinh tế

h.

ình 2: Các công ty đồng cấp thực hiện đầu t và kiểm soát lẫn nhau. Việc đầu t theo mô hình này có u điểm là có thể thành lập công ty mới mà không bị các công ty hay cá nhân ngoài tập đoàn kiểm soát hay thôn tính Xem tại trang 9 của tài liệu.
Mô hình 3: Công ty mẹ đầu t trực tiếp vào các chi nhánh nhằm kiểm soát một số lĩnh vực nào đó có tầm quan trọng đặc biệt hoặc do một số yêu cầu về  vốn đầu t, công ty mẹ đầu t vốn vào công ty chi nhánh cấp 3. - Phân tích mối quan hệ kinh tế giữa công ty mẹ- con tại công ty Hợp tác kinh tế

h.

ình 3: Công ty mẹ đầu t trực tiếp vào các chi nhánh nhằm kiểm soát một số lĩnh vực nào đó có tầm quan trọng đặc biệt hoặc do một số yêu cầu về vốn đầu t, công ty mẹ đầu t vốn vào công ty chi nhánh cấp 3 Xem tại trang 10 của tài liệu.
Mô hình 4: Là cấu trúc hỗn hợp, mang tính hiện đại đợc xây dựng trên sự phát triển của thị trờng tài chính và ảnh hởng hoạt động  đầu t giữa các tổ chức,  các cá nhân - Phân tích mối quan hệ kinh tế giữa công ty mẹ- con tại công ty Hợp tác kinh tế

h.

ình 4: Là cấu trúc hỗn hợp, mang tính hiện đại đợc xây dựng trên sự phát triển của thị trờng tài chính và ảnh hởng hoạt động đầu t giữa các tổ chức, các cá nhân Xem tại trang 10 của tài liệu.
3.1.5. Tình hình nguồn vốn, tài sản của công ty Hợp tác kinh tế - Phân tích mối quan hệ kinh tế giữa công ty mẹ- con tại công ty Hợp tác kinh tế

3.1.5..

Tình hình nguồn vốn, tài sản của công ty Hợp tác kinh tế Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 2: Tình hình lao động của công ty Hợp tác kinh tế qua 3 năm(2005-2007) - Phân tích mối quan hệ kinh tế giữa công ty mẹ- con tại công ty Hợp tác kinh tế

Bảng 2.

Tình hình lao động của công ty Hợp tác kinh tế qua 3 năm(2005-2007) Xem tại trang 32 của tài liệu.
Theo bảng thấy: doanh thu, lợi nhuận 2007 so với năm 2006 tăng với tốc độ cao hơn hẳn năm 2006 so với 2005, bởi vì đến năm 2007 mô hình công ty mẹ- con ở  đây đã đi vào hoạt động hiệu quả hơn và khả năng mở rộng kinh doanh của công ty  Hợp tác kinh tế ngà - Phân tích mối quan hệ kinh tế giữa công ty mẹ- con tại công ty Hợp tác kinh tế

heo.

bảng thấy: doanh thu, lợi nhuận 2007 so với năm 2006 tăng với tốc độ cao hơn hẳn năm 2006 so với 2005, bởi vì đến năm 2007 mô hình công ty mẹ- con ở đây đã đi vào hoạt động hiệu quả hơn và khả năng mở rộng kinh doanh của công ty Hợp tác kinh tế ngà Xem tại trang 33 của tài liệu.
Sơ đồ 2: Cấu trúc mô hình công ty mẹ-con của công ty Hợp tác kinh tế - Phân tích mối quan hệ kinh tế giữa công ty mẹ- con tại công ty Hợp tác kinh tế

Sơ đồ 2.

Cấu trúc mô hình công ty mẹ-con của công ty Hợp tác kinh tế Xem tại trang 38 của tài liệu.
Năm 2004 tại công ty Hợp tác kinh tế, mô hình công ty mẹ-con mới hình thành hoạt động cha hiệu quả - Phân tích mối quan hệ kinh tế giữa công ty mẹ- con tại công ty Hợp tác kinh tế

m.

2004 tại công ty Hợp tác kinh tế, mô hình công ty mẹ-con mới hình thành hoạt động cha hiệu quả Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 4: Vốn đầu t của công ty Hợp tác kinh tế qua 3 năm(2005-2007) - Phân tích mối quan hệ kinh tế giữa công ty mẹ- con tại công ty Hợp tác kinh tế

Bảng 4.

Vốn đầu t của công ty Hợp tác kinh tế qua 3 năm(2005-2007) Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 5: Vốn đầu t của công ty mẹ vào công ty con từ 2005-2007 - Phân tích mối quan hệ kinh tế giữa công ty mẹ- con tại công ty Hợp tác kinh tế

Bảng 5.

Vốn đầu t của công ty mẹ vào công ty con từ 2005-2007 Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 6: Tình hình doanh thu của công ty mẹ và các công ty con từ 2004-2007 - Phân tích mối quan hệ kinh tế giữa công ty mẹ- con tại công ty Hợp tác kinh tế

Bảng 6.

Tình hình doanh thu của công ty mẹ và các công ty con từ 2004-2007 Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 9: Phân phối lợi nhuận của công ty con cho công ty mẹ - Phân tích mối quan hệ kinh tế giữa công ty mẹ- con tại công ty Hợp tác kinh tế

Bảng 9.

Phân phối lợi nhuận của công ty con cho công ty mẹ Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 10: Công ty mẹ định hớng về tốc độ tăng trởng kinh tế bình quân cho các công ty con dựa trên một số chỉ tiêu trong giai đoạn 2007- 2010. - Phân tích mối quan hệ kinh tế giữa công ty mẹ- con tại công ty Hợp tác kinh tế

Bảng 10.

Công ty mẹ định hớng về tốc độ tăng trởng kinh tế bình quân cho các công ty con dựa trên một số chỉ tiêu trong giai đoạn 2007- 2010 Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 11: Công ty mẹ định hớng phát triển ngành nghề kinh doanh mới cho các công ty con TNHH 1 thành viên. - Phân tích mối quan hệ kinh tế giữa công ty mẹ- con tại công ty Hợp tác kinh tế

Bảng 11.

Công ty mẹ định hớng phát triển ngành nghề kinh doanh mới cho các công ty con TNHH 1 thành viên Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 12: Tình hình tài sản của công ty Hợp tác kinh tế từ 2004-2007 - Phân tích mối quan hệ kinh tế giữa công ty mẹ- con tại công ty Hợp tác kinh tế

Bảng 12.

Tình hình tài sản của công ty Hợp tác kinh tế từ 2004-2007 Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 1 3: Tình hình nguồn vốn của công ty Hợp tác kinh tế từ 2004-2007 - Phân tích mối quan hệ kinh tế giữa công ty mẹ- con tại công ty Hợp tác kinh tế

Bảng 1.

3: Tình hình nguồn vốn của công ty Hợp tác kinh tế từ 2004-2007 Xem tại trang 73 của tài liệu.
Bảng 14: Cơ cấu nguồn vốn chủ sở hữu của công ty Hợp tác kinh tế năm 2004-2007 - Phân tích mối quan hệ kinh tế giữa công ty mẹ- con tại công ty Hợp tác kinh tế

Bảng 14.

Cơ cấu nguồn vốn chủ sở hữu của công ty Hợp tác kinh tế năm 2004-2007 Xem tại trang 75 của tài liệu.
Bảng 15: Kết quả sản xuất kinh doanh hợp nhất của công ty Hợp tác kinh tế từ (2004-2007) - Phân tích mối quan hệ kinh tế giữa công ty mẹ- con tại công ty Hợp tác kinh tế

Bảng 15.

Kết quả sản xuất kinh doanh hợp nhất của công ty Hợp tác kinh tế từ (2004-2007) Xem tại trang 76 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan