TIỂU LUẬN NHỎ MÔN LÍ LUẬN DẠY HỌC

12 58 0
TIỂU LUẬN NHỎ MÔN LÍ LUẬN DẠY HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 1. Trình bày các yếu tố gây động cơ học tập. Trong dạy học Ngữ văn theo hướng phát triển năng lực, giáo viên cần có những tác động sư phạm nào để tạo động cơ học tập cho học sinh? Trả lời 1. Các yếu tố gây động cơ học tập: Năng lực hiểu biết và kinh nghiệm vốn có của học sinh. Dạy học theo hướng phát triển năng lực giúp học sinh kiến tạo kiến thức nhờ huy động, vận dụng những kiến thức đã học, khai thác kinh nghiệm, năng lực bản thân. Sau đó, học sinh kiểm nghiệm chúng qua thực tiễn và nhờ đó, các em tự làm giàu, làm phong phú thêm vốn kinh nghiệm cho chính bản thân mình. Việc học tập không chỉ diễn ra trong lớp học, ở nhà trường mà còn có thể ở những nơi công cộng, cộng đồng dân cư, nơi học sinh được tiếp xúc, giao lưu, trò chuyện với nhiều tầng lớp khác nhau trong xã hội (các nhà doanh nghiệp, công nhân, nông dân, nhà khoa học …) Đối với dạy học phát triển năng lực, để khai thác được kinh nghiệm vốn có của học sinh, giáo viên tự liên hệ thực tế về những cá nhân điển hình, về hành động, việc làm cụ thể đối với những vấn đề mà các em cần và quan tâm. Từ đó để làm phong phú thêm vốn kinh nghiệm cho các em, ngoài việc yêu cầu học sinh thực hiện nhiệm vụ bảo vệ của công, yêu quê hương, yêu đất nước, yêu đồng bào, dân tộc,…giáo viên còn có thể tổ chức cho học sinh trực tiếp tham gia vào các hoạt động thiện nguyện, hỗ trợ giúp đỡ người khó khăn, hoạn nạn, đồng bào ở những nơi gặp thiên tai lũ lụt, người tàn tật khó khăn, người già neo đơn không ai nuôi dưỡng, hay là các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, sử tích các vị anh hùng của đất nước để các em có thể tiếp xúc, giao lưu, học tập kinh nghiệm góp phần làm giàu kiến thức của mình. Và đây cũng chính là yếu tố đầu tiên gây nên động cơ học tập cho học sinh. ....................... 2. Những tác động sư phạm giúp tạo động cơ học tập cho học sinh trong dạy học Ngữ văn: Chúng ta biết, động cơ học tập được chia thành 02 loại: Nội động cơ và ngoại động cơ. Nhưng nội động cơ có ưu điểm hơn nhiều so với ngoại động cơ nên người giáo viên cần phải chú trọng xây dựng cho học sinh loại động cơ quý báu này. Do đó người giáo viên cần phải: ............................. Câu 2. Vận dụng ít nhất 03 phương pháp dạy học khác nhau vào thiết kế các Hoạt động dạy học cho một bài dạy Ngữ văn cụ thể (tự chọn). Trả lời 1.Xác định: Lớp dạy: 6 Thể loại: Truyền thuyết Ngữ liệu chọn: Truyền thuyết Thánh gióng Số tiết: 02 2.Các phương pháp dạy học ............................

Câu Trình bày yếu tố gây động học tập Trong dạy học Ngữ văn theo hướng phát triển lực, giáo viên cần có tác động sư phạm để tạo động học tập cho học sinh? Trả lời Các yếu tố gây động học tập: - Năng lực hiểu biết kinh nghiệm vốn có học sinh Dạy học theo hướng phát triển lực giúp học sinh kiến tạo kiến thức nhờ huy động, vận dụng kiến thức học, khai thác kinh nghiệm, lực thân Sau đó, học sinh kiểm nghiệm chúng qua thực tiễn nhờ đó, em tự làm giàu, làm phong phú thêm vốn kinh nghiệm cho thân Việc học tập không diễn lớp học, nhà trường mà cịn nơi cơng cộng, cộng đồng dân cư, nơi học sinh tiếp xúc, giao lưu, trò chuyện với nhiều tầng lớp khác xã hội (các nhà doanh nghiệp, công nhân, nông dân, nhà khoa học …) Đối với dạy học phát triển lực, để khai thác kinh nghiệm vốn có học sinh, giáo viên tự liên hệ thực tế cá nhân điển hình, hành động, việc làm cụ thể vấn đề mà em cần quan tâm Từ để làm phong phú thêm vốn kinh nghiệm cho em, việc yêu cầu học sinh thực nhiệm vụ bảo vệ công, yêu quê hương, yêu đất nước, u đồng bào, dân tộc,…giáo viên cịn tổ chức cho học sinh trực tiếp tham gia vào hoạt động thiện nguyện, hỗ trợ giúp đỡ người khó khăn, hoạn nạn, đồng bào nơi gặp thiên tai lũ lụt, người tàn tật khó khăn, người già neo đơn không nuôi dưỡng, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, sử tích vị anh hùng đất nước để em tiếp xúc, giao lưu, học tập kinh nghiệm góp phần làm giàu kiến thức Và yếu tố gây nên động học tập cho học sinh - Tính liên thơng nội dung dạy học với kiến thức cũ học sinh Kiến thức (kiến thức cũ) kiến thức mà học sinh thâu nhận từ trước đó, đơn giản trải nghiệm đời sống thực tiễn, từ câu chuyện, đọc học lớp trước Như vậy, trước cho học sinh đọc tìm hiểu nội dung kiến thức từ văn cho học sinh thảo luận trước vấn đề để em vận dụng kiến thức có trả lời vấn đề Nếu như, em khơng thực nội dung kiến thức mà em cần quan tâm nhiều Từ tạo động cho em tìm tịi, nghiên cứu để phát chiếm lĩnh kiến thức từ văn chuẩn bị học Ví dụ 1: Trước học sinh phân tích để khám phá nội dung kiến thức văn “Bài học đường đời (Trích Dế Mèn phiêu lưu kí, Tơ Hồi, SGK Ngữ văn tập 1), giáo viên nêu vấn đề: + Em có đọc truyện kể hay xem phim nói niềm vui hay buồn mà nhân vật trải qua Khi đọc/xem, em có suy nghĩ ? + Hãy chia sẻ với bạn bè vài điều mà em thấy hài lòng chưa hài lòng nghĩ thân Với hai vấn đề này, học sinh vận dụng hết kiến thức có từ trải nghiệm thực tiễn đời sống, hay điều học để hồn thành Trên sở đó, em muốn tìm hiểu, khám phá thêm nhân vật văn có điểm chung với hay khơng ? Hoặc có khác biệt Rõ ràng ta thấy, nội dung dạy học với kiến thức (cũ) học sinh ln có tính liên thơng với Chính điều này, trở thành yếu tố gây động học tập cho học sinh - Tình dạy học như: Nội dung dạy học, phương tiện dạy học mà giáo viên sử dụng Ngoài yếu tố trên, nội dung phương tiện dạy học mà người giáo viên sử dụng yếu tố quan trọng gây động học tập cho học sinh Bởi giáo viên có chuẩn bị giảng tốt, nội dung giảng phong phú, hấp dẫn, phù hợp với trình độ, đáp ứng nhu cầu học sinh; sử dụng phương pháp, phương tiện dạy học linh hoạt, hình ảnh trực quan sinh động, lời giảng uyển chuyển, ngữ liệu phong phú, đa dạng dễ dàng hút học sinh vào giảng, gây động học tập em - Bên cạnh đó, yếu tố phẩm chất, uy tín người thầy có vai trò gây động học tập đến học sinh Bởi lẽ, người thầy có phẩm chất đạo đức, uy tín tốt; có ý chí phấn đấu vươn lên, có nhu cầu mở rộng tri thức nâng cao lực, trình độ chun mơn nghiệp vụ (kỹ sư phạm); có phong cách sư phạm phù hợp, mẫu mực từ lời nói đến hành vi, cử chỉ…; ln đối xử với học sinh cách công không thiên vị, khơng thành kiến …thì dễ dàng ảnh hưởng mạnh mẽ đến tình cảm học sinh Vì thế, người thầy ln học sinh u mến, kính trọng thần tượng Và tác nhân mạnh mẽ giúp học sinh hình thành động học tập Từ đó, em hình thành cho thái độ học tập tích cực, tự giác hướng đến mục đích học tập đắn, phấn đấu rèn luyện để trở thành người có phẩm chất, tư tưởng, lập trường vững vàng, người có nhân cách, uy tín lực vững giống người thầy – thần tượng - Ngồi ra, yếu tố môi trường học tập, sở vật chất, gia đình bạn bè góp phần gây động học tập học sinh Môi trường học tập tốt đẹp, thoải mái; sở vật chất trang bị đầy đủ; gia đình, bạn bè ln quan tâm, động viên, khích lệ…thì em thêm có nhiều động học tập, phát triển lực Những tác động sư phạm giúp tạo động học tập cho học sinh dạy học Ngữ văn: Chúng ta biết, động học tập chia thành 02 loại: Nội động ngoại động Nhưng nội động có ưu điểm nhiều so với ngoại động nên người giáo viên cần phải trọng xây dựng cho học sinh loại động quý báu Do người giáo viên cần phải: - Giúp học sinh xác định mục đích học tập Học sinh phải xác định được, sau trình miệt mài đèn sách, chúng Cụ thể học xong mơn học chúng lĩnh hội khơng học chúng khơng thể có Có thế, học sinh cố gắng để nổ lực mà học Và cách thức cụ thể cho việc buổi gặp mặt với học sinh, giáo viên cho học sinh biết mục tiêu học tập phát họa cho chúng thấy nội dung chúng cần học để đạt mục tiêu - Bên cạnh việc xác định mục tiêu học tập, giáo viên cần phải tăng động học tập cho học sinh cách chuẩn bị giáo án thật tốt, phương tiện dạy học phải hấp dẫn lời nói uyển chuyển, lơi cuốn, hình ảnh trực quan sinh động Ví dụ dạy văn thông tin, thơ, truyện…giáo viên nên kích thích động học tập cho học sinh cách cung cấp video thông tin, đoạn thơ đọc hay ngâm thu âm sẵn, giáo viên học sinh tự đọc, ngâm, câu chuyện hay, kiện lịch sử gắn liền với văn thông tin, thơ, truyện… Những phương tiện phương pháp giúp cho học sinh có động để khám phá tri thức - Ngoài cịn có phương pháp dùng để kích thích động học tập học sinh hiệu tạo tình mâu thuẫn “cái chưa biết” “cái phải biết” học sinh Nghĩa đặt tình có vấn đề để học sinh bị kích thích mà mày mị, khám phá tìm câu trả lời Những tốn nhận thức thường đưa cho học sinh chuyển sang nghiên cứu vấn đề mới, làm cho học sinh suy nghĩ căng thẳng, nhờ rèn luyện khả tư sáng tạo học sinh Học tập hào hứng học sinh cảm thấy niềm vui nhận thức hoạt động sáng tạo Tuy nhiên, giáo viên cần ý đặt vấn đề cho học sinh, vấn đề đưa phải có nội dung chứa đựng khó khăn, địi hỏi tìm tịi căng thẳng phải vừa sức với tiềm nhận thức học sinh Hơn nữa, giáo viên cần tạo hệ thống nhiệm vụ tăng dần, phức tạp hóa nhiệm vụ nhận thức tổ chức cho học sinh giải tự lực tốn - Khơng thế, để tăng cường động học tập cho học sinh, người giáo viên cần phải tăng cường tích cực hố hoạt động học tập Đây hoạt động nhằm làm chuyển biến vị trí người học từ thụ động sang chủ động, từ đối tượng tiếp nhận tri thức sang chủ thể tìm kiếm tri thức để nâng cao hiệu học tập Để tích cực hoá hoạt động nhận thức học sinh trình học tập, cần phải ý đến số biện pháp chẳng hạn như: Tạo trì khơng khí dạy học thoải mái lớp; xây dựng động học tập cho học sinh; giải phóng lo sợ học sinh… Bởi khơng thể tích cực hố học sinh mang tâm lý lo sợ, em khơng có động học tập đặt biệt thiếu không khí thoải mái Do với vai trị mình, giáo viên phải người góp phần quan trọng việc tạo điều kiện tốt học sinh học tập, rèn luyện phát triển Cụ thể khởi động tư vài trò chơi hay câu đố đầu giờ, khai thác phối hợp phương pháp dạy học cách có hiệu quả, đặc biệt trọng tới phương pháp dạy học tích cực tạo động học tập cho học sinh - Tuy nhiên, hiệu người giáo viên biết kết hợp cách thức để hình thành động học tập mang tính xã hội để hình thành động học tập cho học sinh Bằng thái độ ân cần, niềm nở thái độ vui mừng học sinh hoàn thành nhiệm vụ, lời khen, điểm thưởng học sinh giải xuất sắc vấn đề niềm động lực to lớn để học sinh cố gắng nổ lực lần sau Cũng mà người giáo viên cần theo dõi thông báo lên nhà trường để khen thưởng em có thành tích xuất sắc để nhà trường khen thưởng mà nhờ mà hình thành em nguồn động lực học tập lớn - Bên cạnh đó, cha mẹ có vai trị quan trọng việc hình thành phát triển tính tị mị, ham hiểu biết học sinh Tính tị mị biểu từ em nhỏ Cùng với việc chơi với đồ vật giới mà em muốn khám phá Khi bắt đầu đến trường em tiếp xúc với nhiều tri thức mẻ khiến chúng không khỏi bỡ ngỡ Cha mẹ thầy cô giáo người giúp em tháo gỡ vướng mắc chiếm lĩnh dần tri thức Đó kích thích em học tập Phát triển tính tị mị ham hiểu biết học sinh động lực tốt để phát triển trí thơng minh phát huy khả sáng tạo chúng Một số nghiên cứu chứng minh rằng, phụ huynh thường xuyên quan tâm đến việc kích thích tính tị mị ham hiểu biết kết học tập em cao so với em không cha mẹ quan tâm đến vấn đề Không thế, niềm tin, tôn trọng, động viên khích lệ hiểu biết cha mẹ học tập sống sinh hoạt hàng ngày cơng cụ hữu ích giúp em hình thành phát triển trí thơng minh Nên người giáo viên phải biết thường xuyên liên lạc, kết hợp với gia đình để làm nảy sinh trì động học tập cho học sinh - Mặt khác, giai đoạn tuổi trung học, tình bạn học sinh điều thiêng liêng có ảnh hưởng lớn Nên người giáo viên cần phải ý để điều phối, dẫn dắt mối quan hệ lớp cách: giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh; yêu cầu học sinh thực quy tắc ứng xử lớp học; rèn luyện cho học sinh thái độ tôn trọng lẫn nhau, đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau; thi đua với cách lành mạnh khích lệ lẫn để hoàn thành nhiệm vụ học tập khám phá thêm nhiều kiến thức thú vị - Ngoài yếu tố sở vật chất nhà trường … có ảnh hưởng đến động học tập học sinh Vì vậy, mà người giáo viên cần xem xét kiến nghị với nhà trường để trang bị sở, phương tiện dạy học tốt cho học sinh điều kiện - Song song đó, để trì động học tập học sinh suốt trình giảng dạy người giáo viên cần phải cố gắng nhiều việc trau dồi cho lực, phẩm chất nghề nghiệp, với lịng kiên nhẫn tình u tha thiết học sinh biết kết hợp nhuần nhuyễn, khéo léo hai loại động lực bên bên ngồi khiến học sinh có động để khám phá vốn tri thức to lớn nhân loại Câu Vận dụng 03 phương pháp dạy học khác vào thiết kế Hoạt động dạy học cho dạy Ngữ văn cụ thể (tự chọn) Trả lời 1.Xác định: - Lớp dạy: - Thể loại: Truyền thuyết - Ngữ liệu chọn: Truyền thuyết Thánh gióng - Số tiết: 02 2.Các phương pháp dạy học 2.1.Phương pháp đóng vai - Tên phương pháp dạy học: Phương pháp đóng vai - Phương tiện, kĩ thuật dạy học: Rubric, tình vai diễn - Hoạt động sử dụng phương pháp: Hoạt động khám phá kiến thức - Mục tiêu hoạt động: Nhận biết phân tích đặc điểm nhân vật thể qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ nhân vật - Cách thức tổ chức: *Chuẩn bị: + Sử dụng phương pháp đóng vai kết hợp phương pháp hợp tác + Giáo viên thiết kế tình vai "giả định": Chọn học sinh nhập vai Thánh Gióng để lí giải hành động bay trời sau chiến thắng giặc Ân + Giáo viên chuẩn bị rubric đánh giá kết hoạt động * Tiến hành: + Giao nhiệm vụ: (Bước 1: Giáo viên chọn tình cung cấp thơng tin vai diễn) Giáo viên cung cấp thông tin, vai "giả định" cho học sinh: Sau thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi/ hoàn thành phiếu học tập trình bày kết hoạt động nhóm hình thức đóng vai Thánh Gióng để lí giải hành động bay trời sau chiến thắng giặc Ân với lớp Giáo viên xác định rõ thời gian chuẩn bị, thời gian thực hoạt động mục đích thực + Thực nhiệm vụ: (Bước 2: học sinh làm quen tập đóng vai) Học sinh hợp tác làm việc theo nhóm để làm quen với tình vai đảm nhận: giáo viên mơ tả rõ vai diễn, tổ chức cho học sinh tự phân vai, thảo luận cách thức thể vai Học sinh luyện tập đóng vai Các nhóm hướng dẫn để xác định tiêu chí quan sát vai diễn nhận nhiệm vụ quan sát, nhận xét, đánh giá cho vai diễn + Trình bày kết quả: (Bước 3: học sinh đóng vai) học sinh diễn vai đảm nhận học sinh khác không trực tiếp tham gia đóng vai thực việc quan sát + Đánh giá: (Bước 4: Giáo viên học sinh thảo luận, đánh giá rút kết luận) học sinh tự đánh giá đánh giá lẫn kết trình diễn Trên sở đó, giáo viên hướng dẫn học sinh rút kiến thức nhân vật Thánh Gióng kinh nghiệm từ hoạt động Giáo viên nhận xét, đánh giá kết hoạt động học sinh dựa rubric chuẩn bị Mơ tả sử dụng phương pháp đóng vai: + Sử dụng phương pháp đóng vai giúp học sinh thay đổi khơng khí học tập, tạo hứng thú động lực cho học sinh + Nội dung dạy học phù hợp với phương pháp đóng vai Khi sử dụng phương pháp đóng vai, học sinh có điều kiện hóa thân vào vai "giả định" để trình bày suy nghĩ, cảm nhận thân nhân vật từ góc nhìn vai mà em đảm nhận Vì vậy, giáo viên khơng kiểm tra, đánh giá kết học sinh đọc hiểu nhân vật truyện mà đánh giá cách học sinh trình bày, cảm nhận nhân vật từ góc nhìn, giọng điệu nhân vật truyện + Thời gian dành cho hoạt động khám phá kiến thức 25 phút Phương pháp đóng vai dùng giai đoạn báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập nên thời gian dành cho việc sử dụng phương pháp tiết học phù hợp, không nhiều thời gian 2.2.Phương pháp dạy học hợp tác - Tên phương pháp dạy học: Dạy học hợp tác - Phương tiện, kĩ thuật dạy học: Giấy A0, rubric, kĩ thuật sơ đồ tư duy, kĩ thuật phòng tranh - Hoạt động sử dụng phương pháp: Hoạt động luyện tập - Mục tiêu hoạt động: Nhận biết chủ đề văn nhận biết số yếu tố truyện truyền thuyết cốt truyện, nhân vật - Cách thức tổ chức: *Chuẩn bị: + Sử dụng phương pháp dạy học hợp tác kết hợp với kĩ thuật sơ đồ tư duy, kĩ thuật phịng tranh + Thành lập nhóm: chia nhóm, nhóm học sinh, thực theo tổ + Giáo viên chuẩn bị giấy A0, rubric đánh giá kết Nội dung yêu cầu Mức đánh giá Học sinh nêu Học sinh nêu Học sinh nêu 1/3 đặc điểm 2/3 đặc điểm đặc điểm Phần thông tin truyền thuyết thể truyền thuyết thể truyền thuyết qua tác qua tác thể qua tác phẩm phẩm phẩm Sơ đồ học Sơ đồ học Sơ đồ học sinh chưa có sinh có thể sinh có thể Phần hình thức thể ý lớn, ý lớn, nhỏ ý lớn, nhỏ nhỏ, chưa dùng từ biết Vài từ khóa, hình Từ khóa, hình ảnh khóa, ảnh chưa phù hợp phù hợp hình ảnh Học sinh tự nhận xét ưu nhược điểm sản phẩm nhóm + Thời gian: 15 phút *Tiến hành: + Giao nhiệm vụ: Giáo viên yêu cầu nhóm học sinh từ truyền thuyết Thánh Gióng khái quát lên đặc điểm thể loại truyền thuyết thể dạng sơ đồ tư giấy A0 + Thực nhiệm vụ: Học sinh hợp tác làm việc theo nhóm Trong nhóm làm việc, giáo viên quan sát, hướng dẫn học sinh quy tắc trình bày sơ đồ tư (cách dùng nhánh, nét thể ý chính, ý phụ, cách chọn từ khóa, hình ảnh,…), hỗ trợ khuyến khích học sinh chưa chủ động tham gia + Trình bày kết quả: Giáo viên gọi nhóm lên treo bảng (sử dụng kĩ thuật phòng tranh), cho học sinh tham quan khoảng phút, sau gọi từ – nhóm học sinh trình bày kết quả; tổ chức cho nhóm nhận xét lẫn nhau; bổ sung, chốt ý + Đánh giá: Dựa góp ý, giáo viên hướng dẫn nhóm cịn lại tự nhận xét sản phẩm nhóm tự rút cần điều chỉnh, bổ sung cho tốt Giáo viên nhận xét, đánh giá dựa rubric chuẩn bị Mô tả sử dụng phương pháp dạy học hợp tác: + Dạy học hợp tác phù hợp dùng dạy đọc để phát triển lực đọc văn cho học sinh + Cơ sở vật chất: Phịng học có đủ khơng gian học sinh hợp tác làm việc theo nhóm nhỏ + Nhiệm vụ học tập: Đây nhiệm vụ mang tính khái quát, từ truyền thuyết Thánh Gióng, học sinh phải khái quát đặc điểm truyền thuyết (chủ đề, cốt truyện, nhân vật) nên khó cần hợp tác làm việc học sinh Hoạt động hoạt động trọng tâm, giúp học sinh biết cách tìm hiểu tác phẩm theo đặc trưng thể loại nên cần thiết sử dụng phương pháp mà học sinh phải tham gia thực để tự khám phá, hiểu sâu, nhớ lâu 2.3.Phương pháp dạy học giải vấn đề - Tên phương pháp dạy học: Dạy học giải vấn đề - Phương tiện, kĩ thuật dạy học: máy chiếu, máy tính, video Hội khỏe Phù Đổng, rubric - Hoạt động sử dụng phương pháp: Hoạt động vận dụng - Mục tiêu hoạt động: Ý thức việc tìm hiểu truyền thống quê hương; Nêu học cách nghĩ cách ứng xử cá nhân văn đọc gợi - Cách thức tổ chức: + Sử dụng phương pháp giải vấn đề kết hợp với phương pháp trực quan + Thời gian: 10 phút * Bước 1: Nhận biết vấn đề + Đặt vấn đề: Vì hội thi thể dục thể thao nhà trường lại có tên gọi Hội khỏe Phù Đổng? + Loại tình huống: Tình tìm nguyên nhân + Đảm bảo nguyên tắc: Xuất phát từ mâu thuẫn tri thức cũ tri thức Tri thức cũ Tri thức - Danh hiệu Phù Đổng Thiên Vương -Tên gọi hội thao nhà trường Thánh Gióng Hùng Vương ban phổ thơng Hội khỏe Phù Đổng cho sau chiến công đánh đuổi giặc Ân - Đặc điểm nhân vật Thánh Gióng:  Một hoạt động liên quan đến việc Sức mạnh phi thường, yêu nước sâu rèn luyện thân thể nhà trường lại nặng, dũng cảm đặt tên liên quan đến truyền  Truyện truyền thuyết dân gian thuyết Thánh Gióng Tạo hứng thú cho học sinh: hoạt động thường niên nhà trường - gần gũi với đời sống Gắn với mục đích nội dung dạy học (giúp học sinh có ý thức tìm hiểu truyền thống quê hương, nêu học cách nghĩ cách ứng xử cá nhân văn đọc gợi ra), vừa sức với học sinh *Bước 2: Lập kế hoạch giải vấn đề Học sinh đề xuất giả thuyết phương án giải vấn đề Nếu học sinh gặp khó khăn, giáo viên hỗ trợ học sinh lập kế hoạch giải vấn đề cách đưa hệ thống câu hỏi hướng dẫn sau: + Chữ “Phù Đổng” gợi cho em liên tưởng đến điều truyền thuyết Thánh Gióng vừa học ? + Nhân vật Thánh Gióng có đặc điểm ? + Qua nhân vật Thánh Gióng, nhân dân thể quan niệm ước mơ người anh hùng ? + Em rút học từ truyền thuyết Thánh Gióng vừa học ? + Từ học ấy, em hiểu ý nghĩa tên gọi Hội khỏe Phù Đổng ? * Bước 3: Thực kế hoạch Học sinh tiến hành trả lời câu hỏi gợi ý, từ giải vấn đề thông qua việc rút ý nghĩa hội thi: + Gợi nhắc đến nhân vật anh hùng Thánh Gióng truyền thuyết + Lấy sức mạnh phi thường chiến cơng lừng lẫy Thánh Gióng gương để hệ sau nỗ lực phấn đấu + Thể mong mỏi hệ trẻ tiếp nối phát huy * Bước 4: Kiểm tra, đánh giá kết luận - Giáo viên đánh giá theo mức độ sau Mức đánh giá 10 Nội dung yêu cầu Học sinh thể hiểu biết thân hoạt động Yêu cầu chung mang tính truyền thống (hoạt động khơi gợi ý thức giữ gìn, phát huy truyền thống) nêu nguyên nhân thấy tác động văn suy nghĩ, nhận thức thân (như đại diện hệ trẻ) Học sinh nêu Học sinh nêu Học sinh nêu Câu hỏi nghĩa ba ý hai ba ý ba ý nghĩa Khuyến nghĩa khích học sinh sáng tạo, chấp nhận ý nghĩa hợp lí - Giáo viên chấp nhận học sinh có sáng tạo vượt ngồi đáp án Mơ tả sử dụng phương pháp dạy học giải vấn đề: + Việc sử dụng dạy học giải vấn đề hoạt động phù hợp với trình độ nhận thức học sinh Đến giai đoạn học, học sinh có hiểu biết truyền thuyết Thánh Gióng; đồng thời học sinh có hiểu biết thực tế hội khỏe Phù Đổng trường, địa phương Vì vậy, giáo viên có sở thiết kế tình có vấn đề để tạo hứng thú tìm hiểu cho học sinh hoạt động học + Trong tình học, dạy học giải vấn đề sử dụng kết hợp với phương pháp trực quan Phương pháp trực quan dùng để trình chiếu cho học sinh xem hình ảnh liên quan đến hội khỏe Phù Đổng, từ để đặt học sinh vào tình có vấn đề, giúp học sinh có hứng thú tìm hiểu điều chưa rõ Sau giáo viên dùng hệ thống câu hỏi gợi mở để hướng dẫn học sinh giải vấn đề 11

Ngày đăng: 28/10/2021, 09:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan