Bài giảng thiết kế mạng

94 1.6K 4
Bài giảng thiết kế mạng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng thiết kế mạng

TRƯỜNG ĐẠIHỌC CÔNG NGHỆ – KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TINNhập môn Nhập môn Mạng Máy TínhMạng Máy TínhNNộộiidungdungzzCCáác kic kiếến thn thứức chung c chung zzCCáác loc loạại mi mạạng chng chủủyyếếu u zzThiThiếết kt kếếmmạạng ng zzMMôôhhìình mnh mạạng OSI ng OSI zzCCááp mp mạạng ng --phphươương ting tiệện vn vậật lt lýýzzGiao thGiao thứức c zzKiKiểểm som soáát lt lỗỗi i zzĐĐáánh ginh giááđộđộtin ctin cậậy try trêên mn mạạng ng zzAn toAn toààn thn thôông tin trng tin trêên mn mạạng ng zzQuQuảản trn trịịmmạạng ng Nhập môn mạng máy tínhLương Việt NguyênBBàài 1: Ci 1: Cáác kic kiếến thn thứức chungc chung Nhp mụn mng mỏy tớnhLng Vit NguyờnMạng đi ện t hoạicông cộngMạng VPCPRout erModemIBM Netfinity 5000ModemHub/ Swi t chMáy tính tạicác đơn vịModemMáy tại các đơn vịdộc lậpMáy t í nh t ạicác đơn vịModemMáy tại các đơn vịphụ thuộcISP Hà nộiMáy chủ truyền tin- Máy chủ Proxy- Máy chủ th tín- Máy chủ Web- Nhận công báoMáy chủ CSDL- CSDL kế toán- CSDL báo cáoCông báoGửi th điện tử và kết nối InternetHệ thống mạng kết nối tại Tổng công ty Dệt mayMáy tính tạicác đơn vịModemMáy tại các đơn vịkhácBan TC-KT Ban KT-ĐTBan ngành khácBan KK-TT Ban xúc tiến XKComputer Nhập môn mạng máy tínhLương Việt NguyênI. Mạng truyền thông và công nghệ mạng1. Gi1. Giớới thii thiệệu chung:u chung:zMạng máy tính là một hệ thống các máy tính tự trị (Autonomous Computer) được kết nối với nhau bới các đường truyền vật lý và theo một kiến trúc nào đó.zTừ những năm 70 bắt đầu xuất hiện khái niệm mạng truyền thông (Communication Network) trong đó các thành phần chính của mạng là các nút mạng, được gọi là bộ chuyển mạch (Switching Unit) dùng để hướng thông tin tới đích. Các nút mạng được nối với nhau bằng các đường truyền (Communication Subnet hay Communication Line). Các máy tính xử lý thông tin của người sử dụng - (Host) và các trạm cuối (Terminal) được nối trực tiếp vào các nút mạng khi cần có thể trao đổi thông tin qua mạng. Bản thân các nút thường cũng là một máy tính nên có thể đồng thời đóng vai trò máy của người sử dụng. Nhập môn mạng máy tínhLương Việt Nguyên1. Gi1. Giớới thii thiệệu chungu chungCác máy tính được kết nối thành mạng nhằm:zLàm cho các tài nguyên có giá trị cao, đắt tiền (thiết bị, chương trình, dữ liệu, .) trở nên khả dụng đối với mọi người trên mạng, không phụ thuộc vào khoảng cách địa lý.zTăng độ tin cậy của hệ thống nhờ khả năng thay thế khi xảy ra sự cố đối với một máy nào đó. Nhập môn mạng máy tínhLương Việt Nguyên2. Khái niệm về mạngzỞ mức độ cơ bản nhất, mạng bao gồm hai máy tính nối với nhau bằng cáp sao cho có thể dùng chung dữ liệu. Trong mọi mạng máy tính, dù cóphức tạp đến đâu chăng nữa, chúng cũng đều bắt nguồn từ hệ thống đơn giản đó.zMạng máy tính phát sinh từ nhu cầu muốn chia sẻ và dùng chung tài nguyên. Nếu không có hệthống mạng, để gửi thông tin từ một máy tính này đến một máy tính khác, dữ liệu tin phải được in ra giấy hoặc ghi ra đĩa mềm hoặc các thiết bịnhớ ngoài để chuyển đi. Nhập môn mạng máy tínhLương Việt Nguyên2. Khái niệm về mạngzCác máy tính khi đã được nối mạng với nhau, chúng có thể dùng chung các tài nguyên như:¾Dữ liệu¾Thông điệp¾Hình ảnh¾Máy fax¾Modem¾Các tài nguyên khác… Nhập môn mạng máy tínhLương Việt Nguyên2. Khái niệm về mạngMạng liên quan đến nhiều vấn đề bao gồm:zGiao thức truyền thông (protocol): Mô tả những nguyên tắc mà các thành phần mạng cần phải tuân thủ để có thể trao đổi được với nhau.zTopo (mô hình ghép nối mạng): Mô tả cách thức nối các thiết bị với nhau.zĐịa chỉ: Mô tả cách định vị một thực thểzĐịnh tuyến (routing): Mô tả cách dữ liệu được chuyển từ một thiết bị này sang một thiết bị khác thông qua mạng.zTính tin cậy (reliability): Giải quyết vấn đề tính toàn vẹn dữ liệu, đảm bảo rằng dữ liệu nhận được chính xác như dữ liệu gửi đi. Nhập môn mạng máy tínhLương Việt Nguyên2. Khái niệm về mạngzKhả năng liên tác (interoperability): Chỉ mức độ các sản phẩm phần mềm và phần cứng của các hãng sản xuất khác nhau có thể giao tiếp với nhau trong mạng.zAn ninh (security): Gắn liền với việc đảm bảo an toàn hoặc bảo vệ tất cả các thành phần của mạng.zChuẩn hoá (standard): Thiết lập các quy tắc và luật lệ cụ thể cần phải được tuân theo. Nhập môn mạng máy tínhLương Việt Nguyên3. Tại sao phải dùng mạng?zThiết bị ngoại vi: Máy in và các thiết bị ngoại vi khác: Trước khi mạng máy tính được đưa vào sử dụng, người ta thường phải tự trang bị máy in, máy vẽ cho máy tính của riêng mình, và mọi người phải thay phiên nhau ngồi trước máy tính được nối với máy máy in đó.zDữ liệu: Nếu không có mạng máy tính, việc chia sẻ thông tin sẽ bị giới hạn ở: phải truyền đạt thông tin trực tiếp (bằng miệng), gửi thư thông báo, chép thông tin vào đĩa mềm đểchuyển thông tin điện tử sang máy tính khác.zỨng dụng: Mạng được dùng để chuẩn hoá các ứng dụng, chẳng hạn chương trình xử lý văn bản, nhằm đảm bảo rằng mọi người dùng trên mạng đều sử dụng cùng phiên bản của cùng ứng dụng. [...]... qua từng máy nên sự hỏng hóc của một máy có thểảnh hưởng đến toàn mạng. z Mạng kết hợp – Mạng kết hợp là kiểu ghép nối sắp xếp các máy tính trong mạng kết hợp các cấu hình ghép nối trên (bus, start, ring) để lợi dụng được tối đa ưu nhược điểm của mối cấu hình. Nhập mơn mạng máy tính Lương Việt Ngun III. Phân loại mạng máy tính z Mạng star (hình sao) – Cấu hình vật lý: Các máy tính được nối cáp vào... bàn hành để mô tả kiến trúc mạng dành cho việc nối kết những thi ết bị không cùng chủng loại. Nhập mơn mạng máy tính Lương Việt Ngun 4. Thế nào là một mạng máy tính Mạng bao gồm nhiều thành phần và được nối với nhau theo một cách thức nào đó và sử dụng chung 1 ngôn ngữ: z Các thiết bị đầu cuối (end system) kết nối với nhau tạo thành mạng có thể là các máy tính hoặc các thiết bị khác. z Môi trường... quốc gia thậm chí cả lục địa. z Mạng toàn cầu (Global Area Networks - viết tắt là GAN) có phạm vi trải rộng khắp các lục địa. z Một loại mạng nữa là Mạng cá nhân (PAN) một mạng máy tính nhỏ sử dụng trong gia đình z Chú ý rằng khoang cách địa lý dùng làm mốc để phân biệt các loại mạng chỉ có tính tưng đối. Nhập mơn mạng máy tính Lương Việt Ngun VI. Kết nối các mạng máy tính z Do nhu cầu trao đổi... quyền. Nhập mơn mạng máy tính Lương Việt Ngun Mơ hình mạng hình sao phân tán Nhập mơn mạng máy tính Lương Việt Ngun B B à à i 1: C i 1: C á á c ki c ki ế ế n th n th ứ ứ c chung c chung Nhập mơn mạng máy tính Lương Việt Ngun I. Mạng truyền thơng và công nghệ mạng 1. Gi 1. Gi ớ ớ i thi i thi ệ ệ u chung: u chung: z Mạng máy tính là một hệ thống các máy tính tự trị (Autonomous Computer) được kết nối với... bị thấtlạchoặctr ềnbị lỗi cho các nút mạng Nhập mơn mạng máy tính Lương Việt Ngun Một số ví dụ về kết nối VLAN Nhập mơn mạng máy tính Lương Việt Ngun III. Phân loại mạng máy tính z Mạng đơ thị (Metropolitain Area Networks - viết tắt là MAN) là mạng được lắp đặt trong phạm vi một đô thị hay một trung tâm kinh tế-xã hội có bán kính khoảng 100 km trở lại. z Mạng diện rộng (Wide Area Networks- viết... tới đích bằng nhiều con đường khác nhau. Nhập mơn mạng máy tính Lương Việt Ngun 4. Thế nào là một mạng máy tính z Các thành phần mạng: thiết bị, nút, máy tính – Thiết bị được dùng để nối đến bất cứ một thực thể phần cứng nào. Những thực thể này có thể là các thiết bị cuối như: máy tính, máy in, … hoặc một thiết bị phần cứng đặc biệt liên quan đến mạng, ví dụ như các server truyền thông, repeater... Xem xét ở khía cạnh mạng máy tính thường được gọi là host (hoặc server) hoặc trạm làm việc. Nhập mơn mạng máy tính Lương Việt Ngun IV. Địa chỉ mạng, định tuyến, tính tin cậy, tính liên tác và an ninh mạng 1. Địa chỉ mạng: 1. Địa chỉ mạng: z Gán cho mỗi nút mạng 1 địa chỉ duy nhất – cho phép các thiết bị khác định vị được nó. – Ví dụ: Mỗi điện thoại (1 nút) có mã vùng và 1 số (địa chỉ). Mã vùng... vậy mà mạng loại này còn được gọi là mạng "lưu và chuyển tiếp" (store and forward). Nói chung các mạng diện rộng sử dụng nguyên tắc này. Nhập mơn mạng máy tính Lương Việt Ngun 2. Kiến trúc mạng b) Giao thức mạng z Việc trao đổi thông tin cho dù đơn giản nhất, đều phải tuân theo những quy tắc nhất định. Hai người nói chuyện muốn cho cuộc nói chuyện kết qủa thì ít nhất cả hai người cũng... thiết kế. Nhập mơn mạng máy tính Lương Việt Ngun 2. Khái niệm về mạng z Ở mức độ cơ bản nhất, mạng bao gồm hai máy tính nối với nhau bằng cáp sao cho có thể dùng chung dữ liệu. Trong mọi mạng máy tính, dù có phức tạp đến đâu chăng nữa, chúng cũng đều bắt nguồn từ hệ thống đơn giản đó. z Mạng máy tính phát sinh từ nhu cầu muốn chia sẻ và dùng chung tài ngun. Nếu khơng có hệ thống mạng, để gửi thơng... tuyến (cable) và vô tuyến (wireless). Nhập mơn mạng máy tính Lương Việt Ngun Nhập mơn mạng máy tính Lương Việt Ngun 2. Khái niệm về mạng z Các máy tính khi đã được nối mạng với nhau, chúng có thể dùng chung các tài ngun như: ¾ Dữ liệu ¾ Thơng điệp ¾ Hình ảnh ¾ Máy fax ¾ Modem ¾ Các tài ngun khác… Nhập mơn mạng máy tính Lương Việt Ngun III. Phân loại mạng máy tính Những ưu điểm: – Hiệu suất sử dụng . của mạng. Tôpô và giao thức mạng là hai khái niệm rất căn bản của mạng máy tính. Nhập môn mạng máy tínhLương Việt Nguyên2. Kiến trúc mạnga) Tôpô mạng. Có. theo. Nhập môn mạng máy tínhLương Việt Nguyên3. Tại sao phải dùng mạng? zThiết bị ngoại vi: Máy in và các thiết bị ngoại vi khác: Trước khi mạng máy tính

Ngày đăng: 30/08/2012, 09:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan