Các tiêu chuẩn trong nuôi tôm nước lợ

43 39 0
Các tiêu chuẩn trong nuôi tôm nước lợ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong giai đoạn 20102020 nghề nuôi tôm Việt Nam đã có những bước phát triển nhanh, cả về diện tích, sản lượng và giá trị xuất khẩu; nuôi tôm đã lan rộng trên phạm vi cả nước, từ miền Bắc đến miền Nam. Nuôi tôm đã từng bước phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá lớn, tạo nguồn nguyên liệu chính cho chế biến thuỷ sản xuất khẩu thủy sản. Tôm luôn là sản phẩm xuất khẩu chủ lực của ngành thủy sản Việt Nam, gía trị kim ngạch xuất khẩu xuất khẩu tôm luôn luôn chiếm tỷ lệ cao nhất: Năm 2020, diện tích nuôi tôm nước lợ đạt 742.483 ha, sản lượng tôm nuôi nước lợ đạt khoảng 900.000 tấn (trong đó, sản lượng tôm TCT đạt 632.300 tấn, tôm sú đạt 267.700 tấn), kim ngạch xuất khẩu sản phẩm tôm năm 2020 đạt khoảng 3,7 tỷ đô la Mỹ, chiếm 44,5% tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu của toàn ngành thủy sản (Tổng cục Thủy sản, 2021). Thời gian qua, việc sản xuất tôm theo quy trình thực hành nuôi trồng thủy sản tốt đang được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NNPTNT), các địa phương quan tâm thực hiện nhằm tạo ra sản phẩm an toàn thực phẩm, giảm thiểu bệnh dịch, giảm thiểu ô nhiễm môi trường sinh thái, đảm bảo trách nhiệm xã hội và truy xuất nguồn gốc sản phẩm. Hiện nay, có nhiều tiêu chuẩn, quy chuẩn trong và ngoài nước đã và đang được áp dụng trong nuôi tôm nước lợ Việt Nam. Tuy nhiên, các tiêu chuẩn quan trọng được áp dụng phổ biến cho nuôi tôm nước lợ hiện nay là ASC, Global GAP, BAP, VietGAP và tôm hữu cơ. Bên cạnh những kết quả đạt được như trên, hiện nay ngành tôm nước lợ Việt Nam vẫn còn bộc lộ nhiều hạn chế như: Phát triển nuôi tôm nước lợ còn mang tính tự phát, diện tích nuôi còn nhỏ lẻ, manh mún, thiếu quy hoạch và đầu tư thiếu tính đồng; trình độ kỹ thuật của người nuôi còn hạn chế; cơ sở hạ tầng của các cơ sở nuôi khó đáp ứng được các tiêu chí theo quy trình nuôi trồng thủy sản (NTTS) tốt.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN KINH TẾ VÀ QUY HOẠCH THỦY SẢN BÁO CÁO THỰC HIỆN NHIỆM VỤ SỰ NGHIỆP CÔNG NĂM 2021 Tên báo cáo: HIỆN TRẠNG ÁP DỤNG CÁC TIÊU CHUẨN, QUY CHUẨN TRONG SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH TƠM NƯỚC LỢ Đơn vị chủ trì nhiệm vụ: Viện Kinh tế Quy hoạch thủy sản Đơn vị thực hiện: Trung tâm Tư vấn Quy hoạch phát triển thủy sản Hà Nội, năm 2021 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN KINH TẾ VÀ QUY HOẠCH THỦY SẢN BÁO CÁO THỰC HIỆN NHIỆM VỤ SỰ NGHIỆP CÔNG NĂM 2021 Tên báo cáo: HIỆN TRẠNG ÁP DỤNG CÁC TIÊU CHUẨN, QUY CHUẨN TRONG SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH TÔM NƯỚC LỢ Đơn vị chủ trì nhiệm vụ: Viện Kinh tế Quy hoạch thủy sản Đơn vị thực hiện: Trung tâm Tư vấn Quy hoạch phát triển thủy sản Người thực hiện: Ths Trần Văn Tam Hà Nội, năm 2021 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ Viết tắt Nội dung viết tắt ASC (Aquaculture Stewardship Council) Hội đồng quản lý nuôi trồng thủy sản BAP (Best Aquaculture Practices) Thực hành nuôi trồng thủy sản tốt BĐKH Biến đổi khí hậu BTB Bắc Trung Bộ ĐBSH Đồng sơng Hồng DT Diện tích DN Doanh nghiệp GAP (Good Agricultural Practices) Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt GlobalGAP (Global Good Agricultural Practices) Thực hành nông nghiệp tốt toàn cầu HTX Hợp tác xã NTB Nam Trung Bộ NB Nam Bộ PTNT Phát triển nông thôn TC Thâm canh TCT Thẻ chân trắng TP Thành phố TTBQ Tăng trưởng bình quân TX Thị xã UBND Ủy ban Nhân dân VietGAP (Vietnamese Good Agricultural Practices) Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho sản phẩm nông nghiệp, thủy sản Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Sự cần thiết Việt Nam có tiềm lợi phát triển nuôi tôm nước lợ, có bờ biển dài 3.260 km, với diện tích vùng bãi triều ven biển triệu km 2, có hệ sinh thái đa dạng như: hệ sinh thái rừng ngập mặn, cửa sông ven biển, ao đầm nước lợ, điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển ngành tôm nước lợ Nuôi tôm Việt nam phát triển suốt hai thập kỷ qua trở thành ngành kinh tế quan trọng, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho hàng triệu ngư dân ven biển; tạo nguồn thu ngoại tệ quan trọng cho đất nước Trong giai đoạn 2010-2020 nghề nuôi tôm Việt Nam có bước phát triển nhanh, về diện tích, sản lượng giá trị xuất khẩu; nuôi tôm lan rộng phạm vi nước, từ miền Bắc đến miền Nam Nuôi tôm bước phát triển theo hướng sản xuất hàng hố lớn, tạo nguồn ngun liệu cho chế biến thuỷ sản xuất thủy sản Tôm sản phẩm xuất chủ lực ngành thủy sản Việt Nam, gía trị kim ngạch xuất xuất tơm luôn chiếm tỷ lệ cao nhất: Năm 2020, diện tích ni tơm nước lợ đạt 742.483 ha, sản lượng tôm nuôi nước lợ đạt khoảng 900.000 (trong đó, sản lượng tôm TCT đạt 632.300 tấn, tôm sú đạt 267.700 tấn), kim ngạch xuất sản phẩm tôm năm 2020 đạt khoảng 3,7 tỷ đô la Mỹ, chiếm 44,5% tổng giá trị kim ngạch xuất toàn ngành thủy sản (Tổng cục Thủy sản, 2021) Thời gian qua, việc sản xuất tơm theo quy trình thực hành ni trồng thủy sản tốt Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (NN&PTNT), địa phương quan tâm thực nhằm tạo sản phẩm an toàn thực phẩm, giảm thiểu bệnh dịch, giảm thiểu ô nhiễm môi trường sinh thái, đảm bảo trách nhiệm xã hội truy xuất nguồn gốc sản phẩm Hiện nay, có nhiều tiêu chuẩn, quy chuẩn nước áp dụng nuôi tôm nước lợ Việt Nam Tuy nhiên, tiêu chuẩn quan trọng áp dụng phổ biến cho nuôi tôm nước lợ ASC, Global GAP, BAP, VietGAP tôm hữu Bên cạnh kết đạt trên, ngành tơm nước lợ Việt Nam cịn bộc lộ nhiều hạn chế như: Phát triển nuôi tôm nước lợ cịn mang tính tự phát, diện tích ni cịn nhỏ lẻ, manh mún, thiếu quy hoạch đầu tư thiếu tính đồng; trình độ kỹ thuật người ni hạn chế; sở hạ tầng sở ni khó đáp ứng tiêu chí theo quy trình ni trồng thủy sản (NTTS) tốt Các tiêu chí về quy hoạch sở hạ tầng khó đáp ứng với diện tích canh tác hạn chế nên để thực tiêu chí như: địa điểm ao ni tơm theo quy trình VietGAP phải có hệ thống cấp, thoát nước riêng biệt; ao lắng, ao chứa, ao ni khơng rị rỉ; riêng ao lắng tối thiểu phải chiếm 15 - 20% diện tích mặt bằng, nhằm xử lý nước diệt tạp trước thả giống ni, tiêu chí khơng phải hộ ni đủ điều kiện về diện tích để thực Do đó, diện tích ni tơm cấp chứng nhận thực hành ni tốt đến cịn hạn chế khó nhân rộng Trong bối cảnh đó, nhằm mục tiêu phát triển ngành tôm Việt Nam trở thành ngành công nghiệp sản xuất lớn, bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu bảo vệ môi trường sinh thái; nâng cao chất lượng, giá trị, hiệu sản xuất sức cạnh tranh sản phẩm tơm Việt Nam, mang lại lợi ích cho người dân, doanh nghiệp nền kinh tế đất nước, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 79/QĐ-TTg, ngày 18/01/2018 về Kế hoạch hành động quốc gia phát triển ngành tôm Việt Nam đến năm 2025 Để cụ thể hóa Quyết định 79/QĐ-TTg, ngày 30/8/2018, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành Quyết định số 3475/QĐ-BNN-TCTS về Đề án tổng thể phát triển ngành công nghiệp tôm nước lợ Việt Nam đến năm 2030 với mục tiêu đạt kim ngạch xuất 8.4 tỷ năm 2025 12 tỷ USD năm 2030 Ngày nay, thị trường nhập yêu cầu cao về an toàn thực phẩm ngày đưa rào cản khắt khe về truy xuất nguồn gốc sản phẩm, địi hỏi người ni tơm cần phải thực hành tiêu chuẩn về nuôi trồng thuỷ sản tốt để chứng minh nguồn gốc sản phẩm đảm bảo an tồn thực phẩm, an tồn mơi trường, an tồn dịch bệnh Việc áp dụng quy trình thực hành ni trồng thủy sản tốt (VietGap, GlobalGap, Organic, ASC, GMP…) hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn quốc tế (HACCP, ISO,…) yêu cầu cấp thiết, sở để chứng minh chất lượng sản phẩm tôm Việt Nam thị trường giới Tuy nhiên, để mở rộng diện tích ni tơm có chứng nhận thực hành ni trồng thủy sản tốt cần nỗ lực nhiều nông dân, doanh nghiệp “vào cuộc” tích cực mang tính đồng cấp, ngành từ Trung ương đến địa phương Xuất phát từ vấn đề nêu trên, ngày 25/3/2021, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành Quyết định số 1267/QĐ-BNNTCTS về việc thực nhiệm vụ: “Rà sốt, điều tra tình hình ni tơm nước lợ toàn quốc hỗ trợ địa phương triển khai Đề án tổng thể phát triển ngành công nghiệp tôm nước lợ Việt Nam đến năm 2030” nhằm phân tích, đánh giá tổng thể kịp thời điều chỉnh tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trình thực hiện, đồng thời đưa giải pháp thiết thực phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế giai đoạn 2020-2030, hướng tới phát triển ngành công nghiệp tơm nước lợ an tồn, hiệu bền vững Một nội dung nhiệm vụ cần phải thực “Báo cáo trạng áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn sản xuất kinh doanh tôm nước lợ” 1.2 Mục tiêu nhiệm vụ 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá trạng áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn sản xuất kinh doanh tôm nước lợ Việt Nam 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích, đánh giá tình hình ban hành, áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn nước vùng nuôi tôm nước lợ Việt Nam; - Phân tích, đánh giá tình hình ban hành, áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy định sản xuất, dịch vụ vật tư đầu vào phục vụ ngành tôm nước lợ Việt Nam 1.3 Nội dung phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Nội dung nghiên cứu - Khảo sát, thống kê, đánh giá tình hình ban hành, áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn nước vùng nuôi tôm nước lợ Việt Nam; - Khảo sát, thống kê, đánh giá tình hình ban hành, áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy định sản xuất, dịch vụ vật tư đầu vào phục vụ ngành tôm nước lợ Việt Nam 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Các tiêu chuẩn, quy chuẩn nước áp dụng vào sản xuất kinh doanh tôm nước lợ Việt Nam 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp Phương pháp thực sở kế thừa, phân tích tổng hợp nguồn tài liệu, tư liệu, số liệu thông tin thứ cấp có liên quan cách có chọn lọc, theo yêu cầu nội dung Đánh giá trạng áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn sản xuất kinh doanh tôm nước lợ Việt Nam - Thu thập thông tin số liệu thống kê, báo cáo tổng kết về nuôi tôm nước lợ Việt Nam giai đoạn 2010-2020 - Thu thập loại thông tin từ đa nguồn (các Bộ ngành, tổ chức phi phủ, hiệp hội, tổ chức quốc tế, …) - Tổng hợp tài liệu thứ cấp liên quan đến phát triển nuôi tôm nước lợ tỉnh/thành phố nuôi tôm nước lợ 1.4.2 Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp Đối tượng khảo sát đối tượng liên quan đến toàn chuỗi sản xuất ngành tôm nước lợ, bao gồm: + Các sở sản xuất, dịch vụ vật tư đầu vào phục vụ ngành tôm nước lợ Việt Nam + Các sở nuôi tôm nước lợ: Các hộ/HTX, Doanh nghiệp nuôi tôm nước lợ (sú, thẻ chân trắng, …); + Cơ sở thu mua sản phẩm sau thu hoạch; chế biến tiêu thụ sản phẩm tôm nuôi nước lợ; + Cơ quan quản lý nhà nước; sở nghiên cứu đào tạo tổ chức chứng nhận thực hành nuôi trồng thuỷ sản tốt 1.4.3 Phương pháp điều tra - Thiết kế bảng hỏi cấu trúc theo đối tượng điều tra - Tổ chức điều tra: + Bước 1: Đánh giá tổng quan về tình hình tơm ni nước lợ Việt Nam làm xây dựng kế hoạch điều tra; + Bước 2: Xây dựng hệ thống biểu mẫu điều tra (theo nhóm đối tượng); + Bước 3: Lập kế hoạch điều tra, bao gồm: thời gian, địa điểm, số lượng phiếu, thông tin cần thu thập; + Bước 4: Tổ chức điều tra; + Bước 5: Hoàn thiện làm phiếu điều tra; + Bước 6: Mã hóa, nhập kết điều tra vào máy tính; + Bước 7: Xử lý kết điều tra; + Bước 8: Xây dựng báo cáo kết điều tra 1.4.4 Phương pháp chuyên gia Sử dụng phương pháp chuyên gia trình thực nội dung đánh giá trạng áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn sản xuất kinh doanh tôm nước lợ Việt Nam Các chuyên gia tư vấn tham vấn cán có kinh nghiệm trình độ chun mơn về lĩnh vực thủy sản Phương pháp chuyên gia áp dụng thông qua hội thảo, buổi thảo luận chuyên đề để thu thập ý kiến đóng góp chuyên gia nhằm giải khó khăn vướng mắc trình thực nội dung báo cáo 1.4.5 Phương pháp xử lý số liệu Dữ liệu định tính: Dữ liệu định tính bao gồm thơng tin thu thập từ vấn sâu, thảo luận nhóm, ghi chép thực địa… xử lý phân tích thơng qua bước bản: (i) thu gọn liệu/ thơng tin định tính; (ii) phân tích xử lý thơng tin; cuối cùng (iii) kết luận viết báo cáo Dữ liệu định lượng: Số liệu sau thu thập làm sạch, mã hóa nhập vào máy tính; sử dụng cơng cụ SWOT, phần mềm Excel để phân tích, thống kê, so sánh đánh giá Thông tin điều tra xử lý trích rút kết viết báo cáo PHẦN II KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN HIỆN TRẠNG ÁP DỤNG CÁC TIÊU CHUẨN, QUY CHUẨN TRONG SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH TÔM NƯỚC LỢ 2.1 Hiện trạng ban hành, áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn ngồi nước vùng ni tơm nước lợ Việt Nam 2.1.1 Hiện trạng ban hành tiêu chuẩn, quy chuẩn ngồi nước áp dụng ni tôm nước lợ Việt Nam Hiện nay, có nhiều tiêu chuẩn, quy chuẩn nước áp dụng nuôi tôm nước lợ Việt Nam Tuy nhiên, tiêu chuẩn quan trọng áp dụng phổ biến cho nuôi tôm nước lợ ASC, Global GAP, BAP, VietGAP tôm hữu Hiện trạng ban hành tiêu chuẩn, quy chuẩn ngồi nước áp dụng ni tơm nước lợ Việt Nam sau: i) Chứng nhận VietGAP (Vietnamese Good Agricultural Practices): VietGAP quy định về thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho sản phẩm nông nghiệp, thủy sản Việt Nam; bao gồm nguyên tắc, trình tự, thủ tục hướng dẫn tổ chức, cá nhân sản xuất, thu hoạch, sơ chế đảm bảo sản phẩm an toàn, nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo phúc lợi xã hội, sức khoẻ người sản xuất người tiêu dùng, bảo vệ môi trường truy xuất nguồn gốc sản phẩm Các định VietGAP nuôi trồng thủy sản nói chung tôm nước lợ nói riêng ban hành gồm có: - Quyết định số 1503/QĐ-BNN-TCTS ngày 05/7/2011 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành Quy phạm thực hành Nuôi trồng thuỷ sản tốt Việt Nam (gọi tắt VietGAP); - Quyết định số 3824/QĐ-BNN-TCTS ngày 06/9/2014 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành Quy phạm thực hành nuôi trồng thủy sản tốt Việt Nam (VietGAP), Quyết định thay Quyết định số 1503/QĐ-BNN-TCTS ngày 05/7/2011 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành Quy phạm thực hành nuôi trồng thủy sản tốt Việt Nam (VietGAP) - Quyết định số 1617/QĐ-BNN-TCTS ngày 18/7/2011 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành Hướng dẫn áp dụng VietGAP nuôi thương phẩm cá tra (Pangasianodon hypophthalmus), tôm sú (Penaeus monodon) tôm chân trắng (Penaeus vannamei) 10 - Số sở cấp chứng nhận ASC 21 sở (chiếm 20,8% số sở vùng NB áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn), có 5.458 chứng nhận đạt tiêu chuẩn ASC (chiếm 21,6% diện tích vùng NB áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn) - Số sở cấp chứng nhận BAP sở (chiếm 5,9% số sở vùng NB áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn), có 1.446 chứng nhận đạt tiêu chuẩn BAP (chiếm 5,7% diện tích vùng NB áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn) - Số sở cấp chứng nhận hưu sở (chiếm 3,0% số sở vùng NB áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn), có 9.000 chứng nhận đạt tiêu chuẩn hữu (chiếm 35,6% diện tích vùng NB áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn) Bảng 6: Thống kê tiêu chuẩn, quy chuẩn ngồi nước áp dụng ni tơm nước lợ theo vùng Nam Bộ TT Nam Bộ ĐVT Năm 2016 Năm Năm Năm Năm 2017 2018 2019 2020 I Theo tiêu chuẩn Số sở áp dụng Cơ sở 45 53 60 90 101 VietGAP Cơ sở 28 35 35 43 51 GlobalGAP Cơ sở 5 18 20 ASC Cơ sở 5 12 20 21 BAP Cơ sở 6 4 Hữu Cơ sở 7.263 12.099 14.665 18.285 25.296 Diện tích áp dụng VietGAP 41 2.077 3.325 3.745 5.156 GlobalGAP 1.936 1.936 1.936 1.936 4.236 ASC 1.458 1.458 1.458 4.158 5.458 BAP 2.628 2.628 1.446 1.446 1.446 Hữu 1.200 4.000 6.500 7.000 9.000 9 II Theo địa phương BÀ RỊA - VŨNG TÀU 1.1 Số sở áp dụng - VietGAP Cơ sở 4 - GlobalGAP Cơ sở 1 1 - ASC Cơ sở 2 2 29 TT Nam Bộ ĐVT Năm 2016 Năm Năm Năm Năm 2017 2018 2019 2020 - BAP Cơ sở 2 2 - Hữu Cơ sở 0 0 636.5 651.5 651.5 648.5 625.5 1.2 Diện tích áp dụng - VietGAP 26 41 41 38 15 - GlobalGAP 3.5 3.5 3.5 3.5 3.5 - ASC 303.5 303.5 303.5 303.5 303.5 - BAP 303.5 303.5 303.5 303.5 303.5 - Hữu 0 0 TP HỒ CHÍ MINH 0 9 9 7.2 34.17 34.17 7.2 34.17 34.17 2.1 Số sở áp dụng - VietGAP Cơ sở - GlobalGAP Cơ sở - ASC Cơ sở - BAP Cơ sở - Hữu Cơ sở 2.2 Diện tích áp dụng - VietGAP - GlobalGAP - ASC - BAP - Hữu TỈNH TIỀN GIANG 3.1 Số sở áp dụng - VietGAP Cơ sở - GlobalGAP Cơ sở - ASC Cơ sở - BAP Cơ sở - Hữu Cơ sở 3.2 Diện tích áp dụng - VietGAP - GlobalGAP - ASC - BAP 30 1 1 0 0 1 1 12.4 6.4 6.4 6.4 6.4 0 0 6.4 6.4 6.4 6.4 6.4 TT Nam Bộ - Hữu TỈNH BẾN TRE ĐVT Năm 2016 Năm Năm Năm Năm 2017 2018 2019 2020 4.1 Số sở áp dụng - VietGAP Cơ sở - GlobalGAP Cơ sở - ASC Cơ sở - BAP Cơ sở - Hữu Cơ sở 4.2 Diện tích áp dụng - VietGAP - GlobalGAP - ASC - BAP - Hữu TỈNH TRÀ VINH 5.1 Số sở áp dụng - VietGAP Cơ sở - GlobalGAP Cơ sở - ASC Cơ sở - BAP Cơ sở - Hữu Cơ sở 5.2 Diện tích áp dụng 0 0 0 0 0 0 1 1 1 20 20 20 20 20 20 0 10 - VietGAP - GlobalGAP - ASC - BAP - Hữu TỈNH SÓC TRĂNG 6.1 Số sở áp dụng - VietGAP Cơ sở - GlobalGAP Cơ sở - ASC Cơ sở - BAP Cơ sở 0 10 31 TT - Nam Bộ Hữu ĐVT Năm 2016 Năm Năm Năm Năm 2017 2018 2019 2020 Cơ sở 6.2 Diện tích áp dụng - VietGAP - GlobalGAP - ASC - BAP - Hữu TỈNH BẠC LIÊU 7.1 Số sở áp dụng 0 0 0 0 19 19 - VietGAP Cơ sở 1 - GlobalGAP Cơ sở 10 10 - ASC Cơ sở 8 - BAP Cơ sở - Hữu Cơ sở 1550 1550 50 50 1500 1500 7.2 Diện tích áp dụng - VietGAP - GlobalGAP - ASC - BAP - Hữu TỈNH CÀ MAU 8.1 Số sở áp dụng 0 13 12 19 23 28 - VietGAP Cơ sở 12 10 12 12 14 - GlobalGAP Cơ sở 0 - ASC Cơ sở 0 4 - BAP Cơ sở 0 0 - Hữu Cơ sở 1,200 6,000 9,720 11,760 18,800 8.2 Diện tích áp dụng - VietGAP 2,000 3,220 3,560 5,000 - GlobalGAP 0 0 2,300 - ASC 0 1,200 2,500 - BAP 0 0 - Hữu 1,200 4,000 6,500 7,000 9,000 32 TT Nam Bộ ĐVT Năm 2016 Năm Năm Năm Năm 2017 2018 2019 2020 TỈNH KIÊN GIANG 9.1 Số sở áp dụng 22 31 27 29 27 - VietGAP Cơ sở 12 21 15 17 15 - GlobalGAP Cơ sở 4 5 - ASC Cơ sở 2 5 - BAP Cơ sở 4 2 - Hữu Cơ sở 5,401 5,434 4,253 4,259 4,253 9.2 Diện tích áp dụng - VietGAP 2.76 36.29 36.7 42.7 36.7 - GlobalGAP 1,932 1,932 1,932 1,932 1,932 - ASC 1,142 1,142 1,142 1,142 1,142 - BAP 2,324 2,324 1,142 1,142 1,142 - Hữu Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo tỉnh nuôi tôm nước lợ 2.2 Hiện trạng ban hành, áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy định sản xuất, dịch vụ vật tư đầu vào phục vụ ngành tôm nước lợ Việt Nam 2.2.1 Trong sản xuất giống tôm nước lợ Các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh tơm giống phải thực quy trình kỹ thuật đảm bảo vệ sinh thú y, bảo vệ môi trường theo tiêu chuẩn, quy chuẩn sau: - Đáp ứng yêu cầu theo quy chuẩn kỹ thuật QCVN 01-81:2011/BNNPTNT Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia sở sản xuất, kinh doanh thủy sản giống - điều kiện vệ sinh thú y; QCVN 02-15:2009/BNNPTNT Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia sở sản xuất giống thủy sản - điều kiện an toàn thực phẩm, an tồn sinh học mơi trường; - Đáp ứng yêu cầu quy chuẩn kỹ thuật quốc gia: QCVN 02-15: 2009/BNNPTNT: Cơ sở sản xuất giống thủy sản - điều kiện an toàn thực phẩm, an toàn sinh học môi trường; QCVN 01-81: 2011/BNNPTNT: Cơ sở sản xuất, kinh doanh thủy sản giống - điều kiện vệ sinh thú y - Ngồi ra, tơm sú phải thực theo Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8399:2012 Tôm biển - Tôm sú bố mẹ - yêu cầu kỹ thuật Bộ khoa học công nghệ công bố theo Quyết số 3776/QĐ-BKHCN ngày 20/12/2012 về việc công bố tiêu chuẩn quốc gia Tôm chân trắng phải thực theo Tiêu chuẩn Việt Nam 33 TCVN 10257:2014 Tôm thẻ chân trắng - Tôm giống - Yêu cầu kỹ thuật Bộ khoa học công nghệ công bố theo Quyết số 1990/QĐ-BKHCN ngày 04/8/2014 về việc công bố tiêu chuẩn quốc gia 2.2.2 Trong sản xuất thức ăn tôm Các sở sản xuất thức ăn áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn như: GMP, HACCP, ISO,….Bên cạnh việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng trên, sở sản xuất thức ăn áp dụng theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về thức ăn thủy sản sau: - Thức ăn hỗn hợp áp dụng theo QCVN 02-31-1: 2019/BNNPTNT - Thức ăn bổ sung áp dụng theo QCVN 02-31-2: 2019/BNNPTNT - Thức ăn tươi, sống áp dụng theo: QCVN 02-31-3: 2019/BNNPTNT - Hàm lượng tối đa cho phép tiêu an tồn thức ăn chăn ni ngun liệu sản xuất thức ăn thủy sản áp dụng theo tiêu chuẩn sau: QCVN 01 190: 2020/BNNPTNT Ngoài ra, sở sản xuất thức ăn cho tôm sú, tôm chân trắng phải áp dụng theo tiêu chuẩn sau: TCVN 9964:2014 Thức ăn hỗn hợp cho tôm sú; TCVN 10325: 2014 Thức ăn hỗn hợp cho tôm thẻ chân trắng ban hành theo Quyết số 1990/QĐ-BKHCN ngày 04/8/2014 về việc công bố tiêu chuẩn quốc gia 2.2.3 Trong sản xuất thuốc thú y, thuỷ sản Trong sản xuất thuốc thú y, thuỷ sản áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn như: GMP, HACCP, ISO,….Ngồi ra, sản phẩm cịn áp dụng Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia cụ thể sau: - Đối với hỗn hợp khoáng (premix khoáng), hỗn hợp vitamin (premix vitamin) hỗn hợp khoáng - vitamin xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản áp dụng theo QCVN 02-32-2:2020/BNNPTNT ban hành theo Thông tư số 03/2020/TT-BNNPTNT ngày 02/3/2020 - Đối với hóa chất, chế phẩm sinh học xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản áp dụng theo QCVN 02 – 32 -1: 2019/BNNPTNT ban hanh theo Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT ngày 09/8/2019 2.3 Đánh giá sách áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn sản xuất kinh doanh tôm nước lợ Việt Nam Nhằm khuyến khích cá nhân, tổ chức, hộ gia đình áp dụng quy trình thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt VietGAP, ngày 09/01/2012, Chính phủ ban hành Quyết định số 01/2012/QĐ-TTg về số sách hỗ trợ việc áp dụng Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (VietGAP) nông 34 nghiệp, lâm nghiệp thủy sản Theo đó, tổ chức, cá nhân, hộ gia đình sản xuất, sơ chế loại sản phẩm nơng lâm thủy sản an tồn thuộc Danh mục sản phẩm hỗ trợ Bộ NN&PTNT UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quy định thuộc đối tượng hưởng sách hỗ trợ Ngày 26/10/2012, Bộ NN&PTNT ban hành Thông tư số 53/2012/TT-BNNPTNT ngày 26/10/2012 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Ban hành danh mục sản phẩm nông nghiệp, thủy sản hỗ trợ theo Quyết định số 01/2012/QĐTTg ngày 09/01/2012 Thủ tướng Chính phủ; đó sản phẩm tơm sú, tôm thẻ chân trắng đưa vào Danh mục sản phẩm thủy sản hỗ trợ theo Quyết định số 01/2012/QĐ-TTg Ngày 16/10/2013, Thông tư liên tịch số 42/2013/TTLT-BNNPTNT-BTC-BKHĐT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư hướng dẫn thực Quyết định số 01/2012/QĐ-TTg ngày 09/01/2012 Thủ tướng Chính phủ về số sách hỗ trợ việc áp dụng quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản… Theo quy định trên, đáp ứng đủ điều kiện: (i) Áp dụng tiêu chuẩn VietGAP sản xuất, sơ chế sản phẩm; (ii) Có hợp đồng tiêu thụ phương án tiêu thụ sản phẩm, tổ chức, cá nhân, hộ gia đình hưởng sách hỗ trợ Chính phủ Cụ thể: - Ngân sách nhà nước đầu tư 100% kinh phí về điều tra bản, khảo sát địa hình, phân tích mẫu đất, mẫu nước, mẫu khơng khí để xác định vùng sản xuất tập trung thực dự án sản xuất nông lâm thủy sản áp dụng VietGAP cấp có thẩm quyền phê duyệt; - Ngân sách nhà nước hỗ trợ: Không 50% tổng vốn đầu tư xây dựng, cải tạo: đường giao thông, hệ thống thủy lợi, trạm bơm, điện hạ thế, hệ thống xử lý chất thải, hệ thống cấp thoát nước vùng sản xuất tập trung để phù hợp với yêu cầu kỹ thuật VietGAP; - Đào tạo, tập huấn cán quản lý, cán kỹ thuật, cán khuyến nông cấp; dạy nghề cho lao động nông thôn áp dụng VietGAP sản xuất, sơ chế sản phẩm an toàn; biên soạn, in ấn tài liệu, biểu mẫu phục vụ lớp tập huấn; - Hỗ trợ lần kinh phí thuê tổ chức chứng nhận đánh giá để cấp Giấy chứng nhận sản phẩm an toàn; - Ngoài sách ưu đãi trên, tổ chức, cá nhân có dự án đầu tư sản xuất, sơ chế sản phẩm áp dụng VietGAP cịn hưởng sách hỗ trợ ưu đãi khác theo quy định hành Một số địa phương nhằm khuyến khích tổ chức, cá nhân, hộ gia đình áp dụng quy trình thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt (VietGAP) nông nghiệp thủy sản địa bàn ban hành sách cụ thể: Ngày 09 35 tháng 11 năm 2015, Ủy ban nhân dân tỉnh Trà Vinh ban hành Quyết định số 28/2015/QĐ-UBND Quy định về sách hỗ trợ áp dụng Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt địa bàn tỉnh Trà Vinh giai đoạn 2015 – 2020 Đối với nuôi thủy sản, có sách hỗ trợ cụ thể sau: i) Quy mô sở nuôi: Đối với tôm sú, tôm chân trắng: có diện tích mặt nước ao ni từ 05 (năm) trở lên; ii) Hỗ trợ không 50% chi phí mua giống theo giá thời điểm sản xuất; Hỗ trợ khơng q 30% chi phí mua vật tư thiết yếu phục vụ nuôi trồng thủy sản; Tổng kinh phí hỗ trợ đối tượng nuôi sở nuôi tôm sú, thẻ chân trắng không 150 triệu đồng/cơ sở; iii) Đối với sở sơ chế sản phẩm thủy sản: Hỗ trợ chi phí trang thiết bị sơ chế, bảo quản; hỗ trợ chi phí xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo GMP, HACCP, ISO tổng kinh phí hỗ trợ khơng q 50% chi phí, khơng q 75 triệu đồng/cơ sở; iv) Hỗ trợ 100% kinh phí lớp đào tạo, dạy nghề, tập huấn kỹ thuật sản xuất, sơ chế sản phẩm theo quy định Quy chuẩn kỹ thuật, quy trình, quy phạm đăng ký thực quy trình thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt, an toàn: đối tượng hỗ trợ cán quản lý, cán kỹ thuật, cán khuyến nông cấp, người quản lý lao động sở đăng ký áp dụng quy trình thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt, an toàn 2.4 Đánh giá chung việc việc áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn sản xuất kinh doanh tôm nước lợ Việt Nam 2.4.1 Kết đạt - Trong giai đoạn qua có nhiều tiêu chuẩn, quy chuẩn nước ban hành áp dụng vào nuôi tôm nước lợ Việt Nam như: ASC, GlobalGAP, BAP, VietGAP, GMP tôm hữu cơ,… Đến năm 2020: Tổng số sở nuôi tôm nước lợ áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn 609 sở (đạt tốc độ TTBQ giai đoạn 2016-2020 14,4%/năm), tổng diện tích ni tơm nước lợ đạt tiêu chuẩn (ASC, GlobalGAP, BAP, VietGAP, tôm hữu cơ) 26.228 (đạt tốc độ TTBQ giai đoạn 2016-2020 35,0%/năm) - Các TCVN, QCVN, quy định sản xuất kinh doanh tôm nước lợ Việt Nam ban hành thời gian qua tập trung vào quản lý chất lượng giống thức ăn, thuốc thú y, thuỷ sản điều kiện sản xuất, kinh doanh dịch vụ vật tư đầu vào (cơ sở sản xuất giống, sở nuôi, sở sản xuất kinh doanh thức ăn, thuốc thú y, thuỷ sản) Nhìn chung TCVN, QCVN quy định sản xuất kinh doanh tôm nước lợ Việt Nam đầy đủ, đáp ứng yêu cầu sản xuất quản lý Góp phần quan trọng vào việc kiểm soát, quản lý chặt chẽ chất lượng giống, thức ăn, thuốc thú y, thuỷ sản dịch vụ vật tư đầu vào phục vụ ngành tôm nước lợ Việt Nam 36 - Các sách hỗ trợ nhà nước triển khai, hướng dẫn kịp thời thời gian qua góp phần mở rộng diện tích ni tôm áp dụng theo tiêu chuẩn ASC, GlobalGAP, BAP, VietGAP, GMP tôm hữu cơ,…; đào tạo nâng cao nhận thức, kiến thức cho cán quản lý cấp, cán kỹ thuật, chuyên gia đánh giá sở ni tơm về quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt - Việc triển khai áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn nước vào nuôi tôm nước lợ Việt Nam mang lợi ích: + Đối với doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu: Nguồn nguyên liệu tôm đầu vào bảo đảm chất lượng nên đảm bảo chất lượng đầu ra, giữ uy tín với khách hàng nâng cao doanh thu Giảm bớt chi phí thời gian kiểm tra mẫu đầu vào nguyên liệu tôm bảo đảm Giảm nguy cấm nhập khẩu, kiểm tra 100% nhập không đảm bảo dư lượng hóa chất Dễ dàng truy xuất nguồn gốc sản phẩm có khiếu nại + Đối với nhà sản xuất người ni: Áp dụng quy trình cấp chứng ASC, GlobalGAP, BAP, VietGAP, GMP tơm hữu cơ, TCVN, QCVN… mang lại lịng tin cho nhà phân phối, người tiêu dùng quan quản lý Chứng VietGAP giúp người nuôi tôm xây dựng thương hiệu sản phẩm tạo thị trường tiêu thụ ổn định; có thể quản lý sở nuôi theo hệ thống khoa học, tránh nhầm lẫn, rủi ro, giảm thiểu nguy dịch bệnh: Do sử dụng giống, thức ăn, chế phẩm sinh học đảm bảo chất lượng, quản lý tốt chất thải; + Đối với người tiêu dùng: Người tiêu dùng sử dụng sản phẩm tơm có chất lượng an tồn vệ sinh thực phẩm, mục tiêu thực hành nuôi trồng thủy sản tốt Chất lượng giá thành sản phẩm ổn định Làm tăng tin tưởng khách hàng thực phẩm an toàn; bảo vệ người tiêu dùng trước nguy thực phẩm an tồn, ảnh hưởng khơng tốt tới sức khỏe Người tiêu dùng Có thể truy xuất nguồn gốc sản phẩm yêu cầu người sản xuất chịu trách nhiệm + Đối với xã hội: Đây chứng để khẳng định tên tuổi sản tôm nước lợ nuôi Việt Nam Sản phẩm công nhận theo tiêu chuẩn ASC, GlobalGAP, BAP, VietGAP, GMP tôm hữu cơ,… đánh giá cao, dễ dàng lưu thông thị trường Việt Nam quốc tế Áp dụng tiêu chuẩn thực hành nuôi trồng thủy sản tốt làm thay đổi tập quán sản xuất nay, xã hội giảm bớt chi phí y tế, người dân sử dụng sản phẩm an toàn vệ sinh thực phẩm, nâng cao chất lượng sống cộng đồng bảo vệ mơi trường 2.4.2 Khó khăn tồn 37 Mặc dù đạt kết nêu trên, việc ban hành, áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy định sản xuất, dịch vụ vật tư đầu vào phục vụ ngành tôm nước lợ Việt Nam số tồn cần giải quyết, đó là: - Hiện nay, có nhiều tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng nuôi tôm nước lợ Việt Nam, khiến người nuôi cảm thấy lúng túng việc lựa chọn áp dụng theo tiêu chuẩn cho hiệu Mặt khác tiêu chuẩn, quy chuẩn chưa có thống về thừa nhận lẫn nhau, nên tiêu chuẩn lại ứng với thị trường riêng nên có sở nuôi trồng thủy sản áp dụng nhiều tiêu chuẩn để đáp ứng nhiều thị trường Dẫn đến người ni cần phải thêm chi phí thời gian để có tiêu chuẩn khác - Tiêu chuẩn VietGAP chưa hai hoà với tiêu chuẩn chứng nhận quốc tế; chưa quốc tế công nhận Nên việc áp dụng VietGAP nuôi tôm chưa người nuôi đón nhận Hiện giá bán sản phẩm VietGAP ngang sản phẩm thông thường, đó thực theo tiêu chí VietGAP chi phí ni tăng lên Vì thế, khó để sở nuôi theo VietGAP cạnh tranh với sở nuôi truyền thống - Các QCVN, TCVN xây dựng, ban hành cịn chậm; trình tự xây dựng QCVN, TCVN phải qua nhiều bước; kinh phí xây dựng cịn hạn chế - Đa số sở nuôi tôm hộ dân đều nhỏ lẽ, sở hạ tầng ao ni (đường, điện, hệ thống kênh cấp nước, nước,…) chưa đầu tư đồng bộ, nguồn vốn thiếu nên trình áp dụng tiêu chuẩn ASC, GlobalGAP, BAP, VietGAP, GMP tơm hữu cơ, cịn gặp nhiều khó khăn 38 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận i) Trong giai đoạn 2016-2020: có nhiều tiêu chuẩn, quy chuẩn nước áp dụng nuôi tôm nước lợ Việt Nam Tuy nhiên, tiêu chuẩn quan trọng áp dụng phổ biến cho nuôi tôm nước lợ ASC, Global GAP, BAP, VietGAP tôm hữu Đến năm 2020: tổng số sở nuôi tôm nước lợ áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn đạt 609 sở, tổng diện tích ni tơm nước lợ áp dụng chứng nhận đạt 26.228 Trong đó: - Tiêu chuẩn VietGAP: Đến năm 2020 có 547 sở 5.549 nuôi tôm nước lợ đạt tiêu chuẩn VietGAP; số sở áp dụng tiêu chuẩn VietGAP chiếm 89,8% tổng số sở áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn nuôi tôm nước lợ Việt Nam; diện tích đạt chứng nhận VietGAP chiếm 21,2% tổng diện tích áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn nuôi tôm nước lợ Việt Nam - Tiêu chuẩn GlobalGAP: Đến năm 2020 có 27 sở 4.605 nuôi tôm nước lợ đạt tiêu chuẩn GlobalGAP; số sở áp dụng tiêu chuẩn GlobalGAP chiếm 4,4% tổng số sở áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn nuôi tôm nước lợ Việt Nam; diện tích đạt chứng nhận GlobalGAP chiếm 17,6% tổng diện tích áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn nuôi tôm nước lợ Việt Nam - Tiêu chuẩn ASC: Đến năm 2020 có 25 sở 5.603 diện tích ni tơm nước lợ đạt chứng nhận ASC; số sở áp dụng tiêu chuẩn ASC chiếm 4,1% tổng số sở áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn ni tơm nước lợ Việt Nam; diện tích đạt chứng nhận ASC chiếm 21,4% tổng diện tích áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn nuôi tôm nước lợ Việt Nam - Tiêu chuẩn BAP: Đến năm 2020 có sở 1.471 diện tích nuôi tôm đạt chứng nhận BAP; số sở áp dụng tiêu chuẩn BAP chiếm 1,1% tổng số sở áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn nuôi tôm nước lợ Việt Nam; diện tích đạt chứng nhận BAP chiếm 5,6% tổng diện tích áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn nuôi tôm nước lợ Việt Nam - Tiêu chuẩn tôm hữu cơ: Đến năm 2020 có sở 9.000 diện tích ni tôm đạt chứng nhận hữu cơ; số sở áp dụng tiêu chuẩn hữu chiếm 0,5% tổng số sở áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn nuôi tơm nước lợ Việt Nam; diện tích đạt chứng nhận hữu chiếm 34,3% tổng diện tích áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn nuôi tôm nước lợ Việt Nam ii) Trong sản xuất, dịch vụ vật tư đầu vào phục vụ ngành tôm nước lợ Việt Nam thường áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn như: GMP, HACCP, ISO,….Bên cạnh việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng trên, 39 sở sản xuất tôm nước lợ, thức ăn tôm nước lợ, sản xuất thuốc thú y, thuỷ sản phải áp dụng theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia theo lĩnh vực sau: - Trong sản xuất giống tôm nước lợ: Tôm sú phải thực theo Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8399:2012 Tôm biển - Tôm sú bố mẹ - yêu cầu kỹ thuật Bộ khoa học công nghệ công bố theo Quyết số 3776/QĐ-BKHCN ngày 20/12/2012 về việc công bố tiêu chuẩn quốc gia Tôm chân trắng phải thực theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 10257:2014 Tôm thẻ chân trắng - Tôm giống Yêu cầu kỹ thuật Bộ khoa học công nghệ công bố theo Quyết số 1990/QĐBKHCN ngày 04/8/2014 về việc công bố tiêu chuẩn quốc gia - Trong sản xuất thức ăn tôm: Các sở sản xuất thức ăn cho tơm sú, tơm chân trắng cịn phải áp dụng theo tiêu chuẩn sau: TCVN 9964:2014 Thức ăn hỗn hợp cho tôm sú; TCVN 10325: 2014 Thức ăn hỗn hợp cho tôm thẻ chân trắng ban hành theo Quyết số 1990/QĐ-BKHCN ngày 04/8/2014 về việc công bố tiêu chuẩn quốc gia - Trong sản xuất thuốc thú y, thuỷ sản: Đối với hỗn hợp khoáng (premix khoáng), hỗn hợp vitamin (premix vitamin) hỗn hợp khoáng - vitamin xử lý môi trường NTTS áp dụng theo QCVN 02-32-2:2020/BNNPTNT ban hành theo Thông tư số 03/2020/TT-BNNPTNT ngày 02/3/2020 Đối với hóa chất, chế phẩm sinh học xử lý môi trường NTTS áp dụng theo QCVN 02-32-1: 2019/BNNPTNT ban hanh theo Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT ngày 09/8/2019 Đề xuất - Hiện nay, VietGAP chưa quốc tế công nhận tương đương với tiêu chuẩn có uy tín khác BAP, GlobalGAP, ASC Do đó, cần đồng tiêu chuẩn VietGAP với nhiều tiêu chuẩn quốc tế, đánh giá cơng nhận hài hịa lẫn nhau, nhằm giảm thiểu chi phí chứng nhận cho sở nuôi đạt nhiều tiêu chuẩn khác nhau, khẳng định vai trò, vị VietGAP hệ thống chứng nhận quốc tế - Tiếp tục ban hành chế, sách đặc trưng hổ trợ cho người nuôi doanh nghiệp áp dụng chứng nhận: VietGAP, GlobalGAP, ASC, BAP, Organic, GMP,… Có chế, sách hỗ trợ hợp lý cho việc tiêu thụ sản phẩm chứng nhận, tạo khác biệt về giá cho sản phẩm chứng nhận nhằm thu hút hộ nuôi áp dụng tiêu chuẩn VietGAP - Cần trọng công tác tổ chức khóa đào tạo, tập huấn, thực hành, tuyên truyền nâng cao kiến thức cho cán quan quản lý nhà nước, doanh nghiệp, hộ nuôi tôm về tiêu chuẩn, quy chuẩn nước (VietGAP, GlobalGAP, ASC, BAP, Organic,…) áp dụng nuôi tôm nước lợ Việt Nam 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2018) Quyết định 3475/QĐBNN-TCTS ngày 30/8/2018 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn phê duyệt Đề án tổng thể phát triển ngành công nghiệp tôm nước lợ Việt Nam đến năm 2030 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2018) Báo cáo Đề án tổng thể phát triển ngành công nghiệp tôm nước lợ Việt Nam đến năm 2030 Chính phủ (2017) Kế hoạch hành động quốc gia phát triển ngành tôm Việt Nam đến năm 2025 số 79/QĐ-TTg ngày 18/01/2018 Chi cục Thủy sản tỉnh Quảng Nam (2021) Báo cáo số 46/BC-CCTS Báo cáo đánh gái kết thực Quyết định số 3475/QĐ-BNN-TCTS về phê duyệt Đề án tổng thể phát triển ngành tôm công nghiệp nước lợ Việt Nam đến năm 2030 Chi cục Thủy sản Đà Nẵng (2021), Công văn số 103/CCTS-QLKTNT về việc cung cấp thông tin, thống kê số liệu phục vụ triển khai thực Đề án tổng thể phát triển ngành công nghiệp tôm nước lợ Việt Nam đến năm 2030 Chi cục thủy sản tỉnh Cà Mau (2021) Công văn số 251/TS về cung cấp thông tin, số liệu NTTS Chi cục Thủy sản tỉnh Hà Tĩnh (2021) Công văn số 260/CCTS-QLKTNT cung cấp thông tin, thống kê số liệu phục vụ triển khai thực Đề Án tổng thể phát triển ngành công nghiệp tôm nước lợ Việt Nam đến năm 2030 Chi cục thủy sản Hải Phịng (2021) Cơng văn 342/TS-NTTS cung cấp thơng tin, số liệu phục vụ Đề án tổng thể phát triển ngành công nghiệp tôm nước lợ Việt Nam đến năm 2030 Chi cục Thủy sản tỉnh Khánh Hịa (2021) Cơng văn 357/CCTS-NTTS cung cấp thông tin, thống kê số liệu phục vụ triển khai thực Đề án tổng thể phát triển ngành công nghiệp tôm nước lợ Việt Nam đến năm 2030 10 Chi cục Thủy sản tỉnh Nam Định (2021) Báo cáo số 166/BC-CCTS Đánh giá kết thực thực Quyết định số 3475/QĐ-BNN-TCTS về phê duyệt đề án tổng thể phát triển ngành công nghiệp tôm nước lợ Việt Nam đến năm 2030 11 Chi cục Thủy sản Nình Thuận (2021) Báo cáo cung cấp thông tin, thống kê số liệu phục vụ triển khai thực Đề Án tổng thể phát triển ngành công nghiệp tôm nước lợ Việt Nam đến năm 2030 12 Chi cục Thủy sản Phú Yên (2021) Báo cáo cung cấp thông tin, thống kê số liệu phục vụ triển khai thực Đề Án tổng thể phát triển ngành công nghiệp tôm nước lợ Việt Nam đến năm 2030 41 13 Chi cục Thủy sản Quảng Bình (2021), Cơng văn số 301/CCTS-NTPTNL cung cấp thông tin, thống kê số liệu phục vụ triển khai thực Đề Án tổng thể phát triển ngành công nghiệp tôm nước lợ Việt Nam đến năm 2030 14 Chi cục Thủy sản Quảng Nam (2021), Báo cáo số 46/BC-CCTS Đánh giá kết thực thực Quyết định số 3475/QĐ-BNN-TCTS về phê duyệt đề án tổng thể phát triển ngành công nghiệp tôm nước lợ Việt Nam đến năm 2030 15 Chi cục Thủy sản Quảng Ngãi (2021) Công văn số 519/CCTS cung cấp thông tin, thống kê số liệu phục vụ triển khai thực Đề Án tổng thể phát triển ngành công nghiệp tôm nước lợ Việt Nam đến năm 2030 16 Chi cục Thủy sản Quảng Trị (2021) Công văn số 219/CCTS-TS cung cấp thông tin, thống kê số liệu phục vụ triển khai thực Đề Án tổng thể phát triển ngành công nghiệp tôm nước lợ Việt Nam đến năm 2030 17 Chi Cục Thủy sản Tiền Giang (2021) Báo cáo số 276/BC-CCTS Kết thực thực Quyết định số 3475/QĐ-BNN-TCTS về phê duyệt đề án tổng thể phát triển ngành công nghiệp tôm nước lợ Việt Nam đến năm 2030 18 Chi cục Thủy sản Hồ Chí Minh (2021) Báo cáo đánh giá kết thực thực Quyết định số 3475/QĐ-BNN-TCTS về phê duyệt đề án tổng thể phát triển ngành công nghiệp tôm nước lợ Việt Nam đến năm 2030 19 Chi cục Thủy sản Trà Vinh (2021) Báo cáo đánh giá kết thực thực Quyết định số 3475/QĐ-BNN-TCTS về phê duyệt đề án tổng thể phát triển ngành công nghiệp tôm nước lợ Việt Nam đến năm 2030 20 Chi cục Thủy sản Thái Bình (2021) Báo cáo số 14/BC-CCTS Kết thực thực Quyết định số 3475/QĐ-BNN-TCTS về phê duyệt đề án tổng thể phát triển ngành công nghiệp tôm nước lợ Việt Nam đến năm 2030 21 Chi cục thủy sản tỉnh Thừa Thiên Huế (2021) Báo cáo cung cấp thông tin, thống kê số liệu phục vụ triển khai thực Đề Án tổng thể phát triển ngành công nghiệp tôm nước lợ Việt Nam đến năm 2030 22 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Sóc Trăng (2021) Báo cáo Kết thực thực Quyết định số 3475/QĐ-BNN-TCTS về phê duyệt đề án tổng thể phát triển ngành công nghiệp tôm nước lợ Việt Nam đến năm 2030 23 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Thanh Hóa (2021) Công văn số 2975/SNN$PTNT-CCTS cung cấp thông tin, thống kê số liệu phục vụ triển khai thực Đề Án tổng thể phát triển ngành công nghiệp tôm nước lợ Việt Nam đến năm 2030 42 24 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Ninh (2021) Báo cáo Kết thực thực Quyết định số 3475/QĐ-BNN-TCTS về phê duyệt đề án tổng thể phát triển ngành công nghiệp tôm nước lợ Việt Nam đến năm 2030 25 Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn tỉnh Ninh Bình (2021) Báo cáo số 323/BC-SNN-TS Đánh giá kết thực thực Quyết định số 3475/QĐBNN-TCTS về phê duyệt đề án tổng thể phát triển ngành công nghiệp tôm nước lợ Việt Nam đến năm 2030 26 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Kiên Giang (2021) Báo cáo đánh kết thực Quyết định số 3475/QĐ-BNN-TCTS về phê duyệt đề án tổng thể phát triển ngành công nghiệp tôm nước lợ Việt Nam đến năm 2030 27 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu (2021), Báo cáo Đánh giá kết thực thực Quyết định số 3475/QĐ-BNN-TCTS về phê duyệt đề án tổng thể phát triển ngành công nghiệp tôm nước lợ Việt Nam đến năm 2030 địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 28 Sở Nông nghiệp về Phát triển nông thôn tỉnh Bạc Liêu (2021) Công văn số 297/BC-SNN Báo cáo Kết thực Quyết định số 3475/QĐ-BNN-TCTS về phê duyệt đề án tổng thể phát triển ngành công nghiệp tôm nước lợ Việt Nam đến năm 2030 29 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Bình Thuận (2021) Đánh giá kết thực Quyết định 3475/QĐ-BNN-TCTS về phê duyệt đề án tổng thể phát triển ngành công nghiệp tôm nước lợ Việt Nam đến năm 2030 30 Tổng cục Thuỷ sản (2021) Báo cáo kết sản xuất ngành tôm năm 2020 nhiệm vụ giải pháp phát triển năm 2021 31 Tổng cục Thuỷ sản (2020) Báo cáo tỉnh hình thực kế hoạch năm 2020, phương hướng nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực kế hoạch năm 2021 32 Tổng cục Thuỷ sản (2014) Báo cáo kế hoạch năm 2016-2020; 33 Quyết định số 3824/QĐ-BNN-TCTS ngày tháng năm 2014 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành Quy phạm thực hành nuôi trồng thủy sản tốt Việt Nam (VietGAP) 34 Quyết định số 4835/QĐ-BNN-TCTS ngày 24/11/2015 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành Hướng dẫn áp dụng VietGAP nuôi thương phẩm tôm chân trắng (P vannamei), tôm sú (P monodon) 35 Bộ NN&PTNT (2021) Tài liệu hội nghị trực tuyến giải pháp phát triển ngành tôm năm 2021 43 ... chuẩn nước áp dụng nuôi tôm nước lợ Việt Nam Hiện nay, có nhiều tiêu chuẩn, quy chuẩn nước áp dụng nuôi tôm nước lợ Việt Nam Tuy nhiên, tiêu chuẩn quan trọng áp dụng phổ biến cho nuôi tôm nước. .. DỤNG CÁC TIÊU CHUẨN, QUY CHUẨN TRONG SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH TÔM NƯỚC LỢ 2.1 Hiện trạng ban hành, áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn nước vùng nuôi tôm nước lợ Việt Nam 2.1.1 Hiện trạng ban hành tiêu chuẩn, ... sở áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn: năm 2016 tổng số sở nuôi tôm nước lợ áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn nước đạt 356 sở; đến năm 2020 tổng số sở nuôi tôm nước lợ áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn tăng

Ngày đăng: 23/10/2021, 10:57

Hình ảnh liên quan

2 Diện tích áp dụng Ha 7.888 12.84 9 - Các tiêu chuẩn trong nuôi tôm nước lợ

2.

Diện tích áp dụng Ha 7.888 12.84 9 Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 2: Thống kê các tiêu chuẩn, quy chuẩn trong và ngoài nước áp dụng nuôi tôm nước lợ theo các vùng năm 2020 ở Việt Nam - Các tiêu chuẩn trong nuôi tôm nước lợ

Bảng 2.

Thống kê các tiêu chuẩn, quy chuẩn trong và ngoài nước áp dụng nuôi tôm nước lợ theo các vùng năm 2020 ở Việt Nam Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 3: Thống kê các tiêu chuẩn, quy chuẩn trong và ngoài nước áp dụng nuôi tôm nước lợ theo các vùng Đồng bằng sông Hồng - Các tiêu chuẩn trong nuôi tôm nước lợ

Bảng 3.

Thống kê các tiêu chuẩn, quy chuẩn trong và ngoài nước áp dụng nuôi tôm nước lợ theo các vùng Đồng bằng sông Hồng Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 4: Thống kê các tiêu chuẩn, quy chuẩn trong và ngoài nước áp dụng nuôi tôm nước lợ theo các vùng Bắc Trung Bộ - Các tiêu chuẩn trong nuôi tôm nước lợ

Bảng 4.

Thống kê các tiêu chuẩn, quy chuẩn trong và ngoài nước áp dụng nuôi tôm nước lợ theo các vùng Bắc Trung Bộ Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 5: Thống kê các tiêu chuẩn, quy chuẩn trong và ngoài nước áp dụng nuôi tôm nước lợ theo các vùng Nam Trung Bộ  - Các tiêu chuẩn trong nuôi tôm nước lợ

Bảng 5.

Thống kê các tiêu chuẩn, quy chuẩn trong và ngoài nước áp dụng nuôi tôm nước lợ theo các vùng Nam Trung Bộ Xem tại trang 24 của tài liệu.
c) Vùng Nam Trung Bộ - Các tiêu chuẩn trong nuôi tôm nước lợ

c.

Vùng Nam Trung Bộ Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 6: Thống kê các tiêu chuẩn, quy chuẩn trong và ngoài nước áp dụng nuôi tôm nước lợ theo các vùng Nam Bộ - Các tiêu chuẩn trong nuôi tôm nước lợ

Bảng 6.

Thống kê các tiêu chuẩn, quy chuẩn trong và ngoài nước áp dụng nuôi tôm nước lợ theo các vùng Nam Bộ Xem tại trang 29 của tài liệu.

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • PHẦN I: MỞ ĐẦU

    • 1.1. Sự cần thiết

    • 1.2. Mục tiêu nhiệm vụ

    • 1.2.1. Mục tiêu chung

    • 1.2.2. Mục tiêu cụ thể

    • 1.3. Nội dung và phạm vi nghiên cứu

    • 1.3.1. Nội dung nghiên cứu

    • 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu

    • 1.4. Phương pháp nghiên cứu

    • 1.4.1. Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp

      • 1.4.2. Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp

      • 1.4.3. Phương pháp điều tra

      • 1.4.4. Phương pháp chuyên gia

      • 1.4.5. Phương pháp xử lý số liệu

      • PHẦN II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

        • HIỆN TRẠNG ÁP DỤNG CÁC TIÊU CHUẨN, QUY CHUẨN TRONG SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH TÔM NƯỚC LỢ

        • 2.1. Hiện trạng ban hành, áp dụng các tiêu chuẩn, quy chuẩn trong và ngoài nước trên các vùng nuôi tôm nước lợ Việt Nam

        • 2.1.1. Hiện trạng ban hành các tiêu chuẩn, quy chuẩn trong và ngoài nước áp dụng nuôi tôm nước lợ Việt Nam

        • 2.1.3. Hiện trạng áp dụng các tiêu chuẩn, quy chuẩn trong và ngoài nước áp dụng vào nuôi tôm nước lợ Việt Nam theo các vùng

        • 2.2. Hiện trạng ban hành, áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy định trong sản xuất, dịch vụ vật tư đầu vào phục vụ ngành tôm nước lợ Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan