Mô hình phủ sóng và giao thoa

142 1.7K 11
Mô hình phủ sóng và giao thoa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mô hình phủ sóng và giao thoa

Trường đại học dân lập phương đông Khoa công nghệ thông tin Chuyên ngành điện tử viễn thông ---------&--------- đồ áN TốT nghiệp Giáo viên hướng dẫn : TS. Lê chí quỳnh Sinh viên thực hiện : phạm trọng đại Mã số sinh viên : 505102009 Lớp : 505102 Hà Nội 4/2009 Đề tài: hình phủ sóng & giao thoa Đồ án tốt nghiệp hình phủ sóng giao thoa Phạm Trọng Đại - 505102009 Khoa CNTT - ĐH phương đông 1 MụC lục Trang Mục lục 1 Mục lục hình vẽ 5 Lời mở đầu .9 Phần I Cơ sở lý thuyết Chương I Hệ thống Inbuilding. 1.1. Giới thiệu về hệ thống inbuilding 11 1.1.1. Nguồn tín hiệu .12 1.1.2. Hệ thống phân phối tín hiệu .14 1.1.3. Phần tử bức xạ .16 1.2. hình truyền sóng tính toán quỹ đường truyền .17 1.2.1. hình truyền sóng .18 1.2.2. Tính toán quỹ đường truyền .20 Chương II. Anten các hệ thống anten 2.1. Nguyên lý làm việc của anten .24 2.2. Các thuộc tính quan trọng của anten .26 2.2.1. Hệ số tăng ích hệ số định hướng của anten 27 2.2.2. Công suất bức xạ hiệu dụng ERP EIRP .30 2.2.3. Hình dạng búp sóng .32 Đồ án tốt nghiệp hình phủ sóng giao thoa Phạm Trọng Đại - 505102009 Khoa CNTT - ĐH phương đông 2 2.2.4. Trở kháng hệ số sóng đứng .35 2.2.5. Các tham số khác 36 2.3. Kỹ thuật hạn chế phading 38 2.3.1. Thu phân tập theo không gian 38 2.3.2. Phân tập theo cực tính 40 Phần II Các hình truyền sóng Chương III Một số hình truyền sóng 3.1. hình Okumura 43 3.2. hình SAKAGAMIKUBOL 46 3.3. hình Hata 47 3.4. hình COST231 Walfish Ikegami .48 Chương IV hình truyền sóng trong nhà 4.1. Các hình thực nghiệm .52 4.1.1. Truyền sóng bên ngoài vào bên trong tòa nhà .52 4.1.2. Truyền sóng bên trong tòa nhà 60 4.2. hình giải tích truyền sóng trong nhà ( Ray tracing) .72 Đồ án tốt nghiệp hình phủ sóng giao thoa Phạm Trọng Đại - 505102009 Khoa CNTT - ĐH phương đông 3 Phần III Chương trình phỏng Chương V Tổng quan về visual basic 6.0 5.1. Giới thiệu vềVisual Basic 6.0 .79 5.2. Cài đặt Visual Basic 6.0 79 5.3. Làm quen với VB6 80 5.3.1. Bắt đầu một dựán mới với VB6 .80 5.3.2. Tìm hiểu các thành phần của IDE 81 5.3.3. Sử dụng thanh công cụtrong IDE của VB .82 5.3.4. Quản lý ứng dụng với Project Explorer 84 5.3.5. Cửa sổForm Layout .85 5.3.6. Biên dịch đề án thành tập tin thực thi .85 5.4. Biểu mẫu một số điều khiển thông dụng .86 5.4.1. Các khái niệm 86 Chương VI Chương trình phỏng 6.1. Giới thiệu 88 6.2. Chương trình phỏng xác định vị trí trạm BTS khoảng cách từ BTS đến MS. .89 6.2.1. Các bước thực hiện 89 6.2.2. Mã nguồn chương trình phỏng xác định vị trí trạm BTS khoảng cách từ BTS đến MS 92 6.3. Chương trình phỏng xác định giá trị suy hao khoảng cách từ BTS đến MS. .114 Đồ án tốt nghiệp hình phủ sóng giao thoa Phạm Trọng Đại - 505102009 Khoa CNTT - ĐH phương đông 4 6.3.1. Các bước thực hiện 114 6.3.2. Mã nguồn chương trình phỏng xác định giá trị suy hao khoảng cách từ BTS đến MS 117 6.4. Chương trình phỏng, xác định góc ngẩng 135 6.4.1. Các bước thực hiện 135 6.4.2. Mã nguồn chương trình phỏng xác định giá trị góc ngẩng .136 Kết luận - 139 - Tài liệu tham khảo 141 Đồ án tốt nghiệp hình phủ sóng giao thoa Phạm Trọng Đại - 505102009 Khoa CNTT - ĐH phương đông 5 Mục lục hình vẽ Trang Hình 1.1. Thành phần của một hệ thống phủ sóng trong nhà 11 Hình1.2. Tín hiệu thâm nhập vào tòa nhà từ bên ngoài .12 Hình 1.3. Vùng phủ cho trong tòa nhà từ một tế bào macro trong mạng BTS outdoor macro 12 Hình 1.4. Outdoor repeater .13 Hình 1.5. Vùng phủ cho tòa nhà được cung cấp bởi trạm indoor riêng 13 Hình 1.6. Indoor Repeater 14 Hình 1. 7. Giải pháp hệ thống phân phối cáp đồng trục thụ động 14 Hình 1.8. Sơ đồ một hệ thống anten phân phối chủ động cho khu trường sở .15 Hình 1. 9. Sơ đồ một hệ thống anten phân phối chủ động cho một tòa nhà cao tầng16 Hình 1.10. Sơ đồ hệ thống lai ghép .16 Hình 1.11. Hệ thống phân phối cáp rò 17 Hình 1.12. So sánh suy hao tường theo hình Keenan Motley với suy hao không gian tự do công thức xấp xỉ .20 Hình 1.13. Sơ đồ một hệ thống phân phối antenna thụ động đơn giản .21 Hình 2.1. Trường bức xạ xung quanh anten 25 Hình 2.2 Độ tăng ích của anten 27 Hình 2.3 Công suất bức xạ hiệu dụng của anten .31 Hình 2.4 Độ tăng ích của anten isotropic so với anten dipole .32 Hình 2.6 Hình dạng búp sóng bức xạ trên mặt phẳng ngang 34 Hình 2.7 Hình dạng búp sóng bức xạ trên mặt phẳng đứng 34 Đồ án tốt nghiệp hình phủ sóng giao thoa Phạm Trọng Đại - 505102009 Khoa CNTT - ĐH phương đông 6 Hình 2.8 Hình dạng búp sóng bức xạ trong không gian 3 chiều .35 Hình 2.9 Sự phân cực .37 Hình 2.10 Một số cấu hình của anten thu phân tập không gian 39 Hình 2.11 Tín hiệu thu phân tập theo không gian 40 Hình 2.12 Thu phân tập theo cực tính 41 Hình 3.1: Nhiễu xạ bờ 43 Hình 3.2: Đường cong dự đoán suy hao 45 Hình 3.3: Các tham số trong hình Walfish- Ikegami .51 Hình 4.1. Trạm BTS dùng ở ngoại ô .53 Hình 4.2. Trạm BTS dùng cho nhà cao tầng 53 Hình 4.3 Phân bố tích lũy của sự thay đổi tín hiệu tại tần số 900MHz trong tòa nhà không có đường truyền LOS 58 Hình 4.4. Mối quan hệ giữa suy hao xâm nhập số tầng tòa nhà .59 Hình 4.5. hình phủ sóng trong các tòa nhà cao tầng .61 Hình 4.6. Sơ đồ tả hệ thống phủ sóng trong các tòa nhà cao tầng 62 Hình 4.7. Dạng trễ tín hiệu lan truyền trong một tòa nhà 6 tầng 69 Hình 4.8. Phân bố tích lũy của trễ lan truyền trong hai tòa nhà văn phòng 69 Hình 4.9. Ví dụ đơn giản về hình lan truyền sóng indoor .73 Hình 4.10. Quá trình xử lý ảnh .74 Hình 4.11 (a) Điểm phản xạ P2 không tồn tại trên bức tường 2. (b) Điểm phản xạ P1 không tồn tại trên bức tường 1 .75 Hình 4.11 (c) Tồn tại cả hai điểm phản xạ, vì vậy đường truyền được xác định. (d) Máy thu không nằm trong miền phỏng 77 Hình 5.1: Cửa sổkhi kích hoạt VB6 .80 Hình 5.3: Cửa sổ IDE của VB6 .81 Hình 5.4: Thanh công cụ ở dạng standard .82 Đồ án tốt nghiệp hình phủ sóng giao thoa Phạm Trọng Đại - 505102009 Khoa CNTT - ĐH phương đông 7 Hình 5.6: Thanh công cụ gỡ rối 83 Hình 5.7: Thanh công cụ Edit .83 Hình 5.8: Thanh công cụ thiết kế biểu mẫu 83 Hình 5.9: Hộp công cụ của VB .84 Hình 6.1. Giao diện chính của chương trình 88 Hình 6.2. Xác định tần số làm việc .89 Hình 6.3. Xác định số tầng của tòa nhà 90 Hình 6.4. Nhập giá trị suy hao 90 Hình 6.4 ( b). Nhập giá trị suy hao phía bên trái .91 Hình 6.4 ( c). Nhập giá trị suy hao bên phải .91 Hình 6.5. phỏng chương trình .92 Hình 6.6. Xác định tần số làm việc 114 Hình 6.7. Xác định số tầng của tòa nhà 115 Hình 6.8 (a). Nhập khoảng cách từ BTS đến MS .115 Hình 6.8 ( b). Nhập khoảng cách từ BTS đến MS phía bên trái 116 Hình 6.8 (c). Nhập khoảng cách từ BTS đến MS phía bên phải .116 Hình 6.9. Chương trình phỏng xác định giá trị suy hao 117 Hình 6.10 : Xác định tần số làm việc 135 Hình 6.11. phỏng xác định giá trị góc ngẩng .136 Đồ án tốt nghiệp hình phủ sóng giao thoa Phạm Trọng Đại - 505102009 Khoa CNTT - ĐH phương đông 8 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Số liệu tài liệu nêu trong đồ án tốt nghiệp là trung thực. Các kết quả nghiên cứu do chính tôi thực hiện dưới sự chỉ đạo của cán bộ hướng dẫn. Đồ án tốt nghiệp hình phủ sóng giao thoa Phạm Trọng Đại - 505102009 Khoa CNTT - ĐH phương đông 9 Lời Mở đầu Để mở rộng thị phần, ngoài việc cạnh tranh về giá cả, dịch vụ giá trị gia tăng, chăm sóc khách hàng . các nhà cung cấp dịch vụ di động cũng không ngừng tập trung phát triển mạng lưới để có vùng phủ rộng, phủ sâu, chất lượng phủ sóng tốt. Tuy nhiên, ngay cả đối với các công ty cung cấp dịch vụ di động đã phủ sóng 64/64 tỉnh thành có một vấn đề cần quan tâm là tại một số thành phố lớn như Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh . chất lượng phủ sóng trong các tòa nhà, đặc biệt là các tòa nhà cao tầng của khách sạn, văn phòng . chưa được đảm bảo. Tại các tầng thấp thường có tình trạng sóng yếu, chập chờn, ở các tầng cao thì nhiễu ( nhất là đối với các nhà khai thác chia sẻ chung băng tần GSM) dẫn đến khó thực hiện rớt cuộc gọi. Một trong các giải pháp nhằm khắc phục hiện tượng trên đảm bảo chất lượng cho khách hàng được các công ty áp dụng đó là giải pháp phủ sóng trong nhà (inbuilding). Có thể nói hiện nay đối với các tòa nhà lớn như là sân bay, ga điện ngầm, văn phòng cao tầng, siêu thị kinh doanh hàng hóa rộng lớn . thì vấn đề vùng phủ dung lượng đều rất quan trọng vì chất lượng thoại di động ảnh hưởng trực tiếp đến uy tín của nhà cung cấp dịch vụ. Tuy nhiên, do đặc trưng vùng phủ của những khi vực này rộng hoặc trải dài theo chiều dọc, sóng vô tuyến từ trạm BTS bên ngoài tòa nhà (BTS outdoor macro) bị suy hao nhiều khi xuyên qua các bức tường bê tông dẫn đến cường độ tín hiệu không đạt yêu cầu, nên giải phải phủ sóng trong tòa nhà hiện nay được nhiều nhà cung cấp dịch vụ di động lựa chọn. Mục tiêu của đồ án là nghiên cứu về vần đề ảnh hưởng tới chất lượng phủ sóng trong hệ thống Inbuilding đưa ra các giải pháp khắc phục. [...]... án tốt nghiệp Mô hình phủ sónggiao thoa Nội dung đồ án bao gồm các phần sau: + Phần I: Cơ sở lý thuyết Chương I: Hệ thống Inbuilding Chương II: Anten các hệ thống anten + Phần II: Các Mô hình truyền sóng Chương III: Mô hình truyền sóng trong nhà Chương IV: Một số mô hình truyền sóng + Phần III: Chương trình phỏng Chương V: Tổng quan về visual basic 6.0 Chương VI: Chương trình phỏng Trong... bao di động Do môi trường truyền sóng của mạng BTS outdoor macro (không gian tự do) không còn đúng với môi trường truyền sóng của hệ thống trong nhà nên một yêu cầu đặt ra là cần phải có một mô hình truyền sóng trong nhà riêng Có nhiều hình truyền sóng trong nhà được các nhà nghiên cứu đưa ra như hình của Bertoni, N.Yarkoni N.Blaunstein, Rappaport do đặc trưng của môi trường truyền sóng phức tạp,... nhiều thông số phải giả định hoặc thực nghiệm Ngoài ra cũng từ hình truyền sóng này, có thể nhận thấy suy hao truyền sóng trong nhà phụ thuộc chủ yếu vào số tầng số bức tường mà sóng trực tiếp truyền qua Kết quả đo đạc thực tế của các hình truyền sóng khác cũng đã chỉ ra sự phức tạp của truyền sóng trong môi trường trong nhà khó phỏng nó một cách chính xác vì kết cấu của tòa nhà khác nhau,... cơ sở lý thuyết chương II: anten các hệ thống anten Hình 2.6 Hình dạng búp sóng bức xạ trên mặt phẳng ngang Hình 2.7 Hình dạng búp sóng bức xạ trên mặt phẳng đứng Phạm Trọng Đại - 505102009 Khoa CNTT - ĐH phương đông 34 Phần i: cơ sở lý thuyết chương II: anten các hệ thống anten Hình 2.8 Hình dạng búp sóng bức xạ trong không gian 3 chiều 2.2.4 Trở kháng hệ số sóng đứng Để đạt được sự truyền... thêm vào 0.2 dB/m điểm ngắt điển hình: 65m Phạm Trọng Đại - 505102009 Khoa CNTT - ĐH phương đông 19 Phần I: cơ sở lý thuyết Chương I: hệ thống inbuilding Hình 1.12 So sánh suy hao tường theo hình Keenan Motley với suy hao không gian tự do công thức xấp xỉ Trên thực tế hình truyền sóng Keenan Motley hay được sử dụng để dự đoán sơ bộ suy hao truyền sóng trong nhà bởi lẽ không quá phức tạp, hình. .. đầu vào của anten phải phối hợp với trở kháng của đường truyền dẫn Nếu hai trở kháng này không phối hợp, thì sẽ có một lượng sóng phản xạ sinh ra, dội ngược trở lại nguồn phát tín hiệu Khi đó sóng (điện áp) trên đường truyền là sự chồng chéo của cả sóng tới sóng phản xạ Hệ số giữa giá trị cực đại cực tiểu của điện áp được định nghĩa là hệ số sóng đứng VSWR Hầu hết các hệ thống có trở kháng sóng. .. phương đông 17 Phần I: cơ sở lý thuyết Chương I: hệ thống inbuilding những suy hao này nhà thiết kế sẽ sử dụng hình truyền sóng trong nhà từ đó tính toán ra quỹ đường truyền yêu cầu tương ứng Thực chất hình truyền sóng là công thức tính suy hao sóng vô tuyến khi truyền qua các vật cản được xây dựng từ rất nhiều quá trình đo đạc thực nghiệm cụ thể, còn quỹ đường truyền sẽ xác định tất cả các... inbuilding a Anten Sử dụng thích hợp với những vùng phủ có khuynh hướng tròn hoặc hình chữ nhật Đó là vì anten cho vùng phủ sóng không đồng đều, việc tính quỹ đường truyền phụ thuộc nhiều vào cấu trúc của tòa nhà Phạm vi phủ sóng của anten ở dải GSM900 là 25m á 30m ; GSM1800 là 15m á 18m Có 2 loại anten thường được sử dụng là anten vô hướng (omni) anten có hướng (yagi) Anten vô hướng có tính thẩm... trợ được dải tần số rộng từ 1 MHz á 2500 MHz Hình 1.11 Hệ thống phân phối cáp rò 1.2 hình truyền sóng tính toán quỹ đường truyền Trong hệ thống inbuilding thì tín hiệu sau khi từ nguồn tín hiệu đi qua hệ thống phân phối tín hiệu đến phần tử bức xạ phát ra không gian sẽ chịu thêm một lượng suy hao phụ thuộc vào số tầng cũng như số bức tường mà sóng trực tiếp truyền qua rồi mới đến thiết bị... kinh tế Khi đó vùng phủ được cung cấp bằng cách: Tín hiệu sẽ thâm nhập vào tòa nhà từ bên ngoài Điều này chỉ thực hiện được đối với các tòa nhà có khoảng hở lớn đối với bên ngoài hoặc ít tường, cửa sổ kim loại Hình1 .2 Tín hiệu thâm nhập vào tòa nhà từ bên ngoài Đặt BTS trên các tòa nhà xung quanh hướng anten tới tòa nhà cần phủ Khi đó không cần đến hệ thống phân phối tín hiệu nữa phần tử bức xạ . : 505102 Hà Nội 4/2009 Đề tài: Mô hình phủ sóng & giao thoa Đồ án tốt nghiệp Mô hình phủ sóng và giao thoa Phạm Trọng Đại - 505102009 Khoa. nhà..........................................................60 4.2. Mô hình giải tích truyền sóng trong nhà ( Ray tracing).............................72 Đồ án tốt nghiệp Mô hình phủ sóng và giao thoa Phạm Trọng

Ngày đăng: 16/11/2012, 15:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan