Toàn cầu hoá đối với vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế của việt nam hiện nay liên hệ đến lĩnh vực xuất khẩu thuỷ sản

52 43 0
Toàn cầu hoá đối với vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế của việt nam hiện nay liên hệ đến lĩnh vực xuất khẩu thuỷ sản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ TÀI TOÀN CẦU HÓA VỚI VẤN ĐỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY LIÊN HỆ ĐẾN LĨNH VỰC XUẤT KHẨU THUỶ SẢN LỚP: L14 NHÓM: L14 T, HK211 GVHD: THS. VŨ QUỐC PHONG SINH VIÊN THỰC HIỆN TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 BÁO CÁO KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHÓM STT Mã số SV Họ và tên Nhiệm vụ được phân công % Điểm BTL Điểm BTL Ký tên 1 2 3 4 5 6 MỤC LỤC CÁC TỪ VÀ TÊN VIẾT TẮT……..……..……..………..…….…..……..………… 1. PHẦN MỞ ĐẦU………………………………...…………………………………. 2. PHẦN NỘI DUNG….……………………………………………………...……..… Chương 1. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1. Toàn cầu hoá về kinh tế ………………………………………………….…...… 1.1.1. Khái niệm toàn cầu hoá.…………………. …….................................................... 1.1.1.1. Khái niệm toàn cầu hoá…..………...................................................... …………. 1.1.1.2. Lịch sử toàn cầu hoá…..………………….......................................................... 1.1.2. Biểu hiện của toàn cầu hoá.…………............................................…………… 1.1.3.Tác động của toàn cầu hoá. ……………................................................................. 1.1.3.1. Về kinh tế…..…………………............................................................................ 1.1.3.2. Về văn hoá, xã hội và ngôn ngữ….. ………………............................................... 1.2. Hội nhập kinh tế của Việt Nam hiện nay……………………….........….…... ……. 1.2.1. Khái niệm hội nhập kinh tế .………………….……............................................. 1.2.2. Khái niệm hội nhập kinh tế .………………….…….. ........................................... … 1.2.3. Tác động của hội nhập kinh tế đối với Việt Nam.…… ……… ………………. … 1.2.3.1. Mặt tích cực …..………....................................................................................... 1.2.3.2. Mặt tiêu cực …..………………........................................................................... 1.2.4. Giải pháp nâng cao tính cạnh tranh cho nền kinh tế.………………….……... … 1.3. Kinh nghiệm hội nhập quốc tế của một số nước…………………….…... ………. 1.3.1. Hàn Quốc……………….………………….……….……..….……….…….…… 1.3.2.Trung Quốc.………… ……………….……...……………….……..……………. 1.3.3.Mỹ.………………….……...……………….……...……………….…….............. Chương 2. HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU THUỶ SẢN CỦA VIỆT NAM. 2.1. Các khái niệm.………………….……...……………….……... …………………... 2.1.1. Khái niệm xuất khẩu.………………….……...……………….……... ………...... 2.1.2. Khái niệm thuỷ sản.………………….……...……………….……...…………… 2.1.3. Khái niệm xuất khẩu thuỷ sản.………………….……...………………. ……….. 2.2. Thực trạng và nguyên nhân trong hoạt động xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam.………………….……...……………….……...……………….……..................... 2.2.1. Những thành tựu đạt được và nguyên nhân.………………….……... ………….. 2.2.1.1. Những thành tựu đạt được.………………….……...……………….……...… 2.2.1.2. Nguyên nhân dẫn đến những thành tựu đó.………………….……... ………….. 2.2.2. Những hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân.………………….……... ………….. 2.2.2.1. Những hạn chế còn tồn tại.………………….……...………………………… 2.2.2.2. Nguyên nhân dẫn đến các hạn chế đó.………………….……...……………… 2.3. Thời cơ và thách thức của ngành xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam. …………… 2.3.1. Về cơ hội phát triển .………………….……...………………………………… 2.3.1.1. Thuận lợi trong nước.………………….……...……………….……...……… 2.3.1.2. Thuận lợi trên thị trường quốc tế.………………….……... …………………….. 2.3.2. Về thách thức phải đối mặt.………………….……...……………….………… 2.3.2.1. Trong nước.………………….……...……………….……...………………….. 2.3.2.2. Ngoài nước.………………….……...……………….……... …………………... 2.3.2.3. Khó khăn trong thời kỳ dịch bệnh phức tạp hiện nay .………………….……... … 2.4. Những phương hướng và kiến nghị phát triển của ngành xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam.………………….……...……………………………………………….. 3. KẾT LUẬN.………………….……...……………….……………………………… 4. TÀI LIỆU THAM KHẢO.………………….……... ………………………………...

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA BÀI TẬP LỚN MƠN HỌC KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊNIN ĐỀ TÀI TỒN CẦU HĨA VỚI VẤN ĐỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY LIÊN HỆ ĐẾN LĨNH VỰC XUẤT KHẨU THUỶ SẢN LỚP: L14 NHÓM: L14 T, HK211 GVHD: THS VŨ QUỐC PHONG SINH VIÊN THỰC HIỆN TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 BÁO CÁO KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHÓM STT Mã số SV Họ tên Nhiệm vụ phân công % Điểm BTL Điểm BTL Ký tên MỤC LỤC CÁC TỪ VÀ TÊN VIẾT TẮT…… …… …… ……… …….… …… ………… PHẦN MỞ ĐẦU……………………………… ………………………………… PHẦN NỘI DUNG….…………………………………………………… …… … Chương HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Tồn cầu hố kinh tế ………………………………………………….… … 1.1.1 Khái niệm tồn cầu hố.………………… …… 1.1.1.1 Khái niệm toàn cầu hoá… ……… ………… 1.1.1.2 Lịch sử tồn cầu hố… ………………… 1.1.2 Biểu toàn cầu hoá.………… …………… 1.1.3.Tác động tồn cầu hố …………… 1.1.3.1 Về kinh tế… ………………… 1.1.3.2 Về văn hoá, xã hội ngôn ngữ… ……………… 1.2 Hội nhập kinh tế Việt Nam nay……………………… .….… …… 1.2.1 Khái niệm hội nhập kinh tế ………………….…… 1.2.2 Khái niệm hội nhập kinh tế ………………….…… … 1.2.3 Tác động hội nhập kinh tế Việt Nam.…… ……… ……………… … 1.2.3.1 Mặt tích cực … ……… 1.2.3.2 Mặt tiêu cực … ……………… 1.2.4 Giải pháp nâng cao tính cạnh tranh cho kinh tế.………………….…… … 1.3 Kinh nghiệm hội nhập quốc tế số nước…………………….… ……… 1.3.1 Hàn Quốc……………….………………….……….…… ….……….…….…… 1.3.2.Trung Quốc.………… ……………….…… ……………….…… …………… 1.3.3.Mỹ.………………….…… ……………….…… ……………….…… Chương HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU THUỶ SẢN CỦA VIỆT NAM 2.1 Các khái niệm.………………….…… ……………….…… ………………… 2.1.1 Khái niệm xuất khẩu.………………….…… ……………….…… ……… 2.1.2 Khái niệm thuỷ sản.………………….…… ……………….…… …………… 2.1.3 Khái niệm xuất thuỷ sản.………………….…… ……………… ……… 2.2 Thực trạng nguyên nhân hoạt động xuất thuỷ sản Việt Nam.………………….…… ……………….…… ……………….…… 2.2.1 Những thành tựu đạt nguyên nhân.………………….…… ………… 2.2.1.1 Những thành tựu đạt được.………………….…… ……………….…… … 2.2.1.2 Nguyên nhân dẫn đến thành tựu đó.………………….…… ………… 2.2.2 Những hạn chế tồn nguyên nhân.………………….…… ………… 2.2.2.1 Những hạn chế tồn tại.………………….…… ………………………… 2.2.2.2 Nguyên nhân dẫn đến hạn chế đó.………………….…… ……………… 2.3 Thời thách thức ngành xuất thuỷ sản Việt Nam …………… 2.3.1 Về hội phát triển ………………….…… ………………………………… 2.3.1.1 Thuận lợi nước.………………….…… ……………….…… ……… 2.3.1.2 Thuận lợi thị trường quốc tế.………………….…… …………………… 2.3.2 Về thách thức phải đối mặt.………………….…… ……………….………… 2.3.2.1 Trong nước.………………….…… ……………….…… ………………… 2.3.2.2 Ngoài nước.………………….…… ……………….…… ………………… 2.3.2.3 Khó khăn thời kỳ dịch bệnh phức tạp ………………….…… … 2.4 Những phương hướng kiến nghị phát triển ngành xuất thuỷ sản Việt Nam.………………….…… ……………………………………………… KẾT LUẬN.………………….…… ……………….……………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO.………………….…… ……………………………… CÁC TỪ VÀ TÊN VIẾT TẮT STT Từ tên viết tắt Từ tên đầy đủ WB (World Bank) Ngân hàng Thế giới IMF (International Monetary Fund) Quỹ Tiền tệ Thế giới WTO (World Trade Organization) Tổ chức Thương mại Thế giới 5 ASEAN (Association of Southeast Asian Nations) TPP (Trans-Pacific Partnership Agreement) Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương 6 EU (European Union) Liên minh châu Âu FTA (Free Trade Agreement): Hiệp định thương mại tự FDI (Foreign Direct Investment): Đầu tư trực tiếp nước GDP (Gross Domestic Product) Tổng sản phẩm nội địa 10 11 VASEP (Vietnam Association of Seafood Exporters and Producers) EC (European Comission) Hiệp hội chế biến Xuất Thủy sản Việt Nam Ủy ban châu Âu 12 KHCN Khoa học công nghệ 13 CNH-HĐH Cơng nghiệp hố, đại hố 14 NSLD suất lao động 15 ĐBSCL Đồng sông Cửu Long 16 NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Tồn cầu hố q trình tất yếu khách quan lịch sử phát triển nhân loại, động lực bên phát triển lực lượng sản xuất mà lực lượng sản xuất khơng ngừng phát triển sau phát triển nhanh hơn, mạnh Tham gia vào tiến trình tồn cầu hố, tiến lên thời đại thách thức lớn, hội nhiều Khơng tham gia vào tiến trình ấy, trở thành người bị phân biệt đối xử tiếp cận thị trường hàng hoá, dịch vụ đầu tư, khó khăn việc chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá Điều quan trọng quốc gia khơng tham gia vào tiến trình tồn cầu hố, quốc gia khơng có địa vị bình đẳng việc bàn thảo, xây dựng định chế thương mại giới, khơng có điều kiện để đấu tranh bảo vệ quyền lợi Việt Nam phận tách rời giới Công thực CNH-HĐH đất nước làm cho dân giàu nước mạnh thực không gắn liền với giao thương trao đổi hàng hoá, khoa học kỹ thuật tiên tiến với nước khác Vì Việt Nam khơng thể nằm ngồi vịng xốy kinh tế tồn cầu hố nhiều ngành nghề lĩnh vực Nghành thuỷ sản Việt Nam ngành có kim ngạch xuất hàng đầu Việt Nam Từ đầu năm 1980, ngành thuỷ sản đầu nước mở rộng quan hệ thương mại khu vực thị trường giới Năm 1996, ngành thuỷ sản có quan hệ thương mại với 30 nước vùng lãnh thổ giới Đến năm 2001, quan hệ mở rộng 60 nước vùng lãnh thổ, năm 2003 75 nước vùng lãnh thổ Đến năm 2007 97 nước vùng lãnh thổ Vì tiến trình hội nhập quốc tế ảnh hưởng lớn đến ngành sản xuất xuất thuỷ sản Việt Nam Q trình tồn cầu hố thời tác động đến hoạt động sản xuất xuất thuỷ sản Việt Nam Tác động tốt hay xấu, thuận lợi hay khó khăn, kiềm hãm hay thúc đẩy trình sản xuất xuất thuỷ sản? Từ đó, để tìm hiểu cụ thể tác động tồn cầu hố tới hoạt động xuất ngành thuỷ sản Việt Nam, nhóm em chọn đề tài: “Tồn cầu hố vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam liên hệ đến lĩnh vực xuất thuỷ sản” Mong giải đáp vấn đề nhiều ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế hoạt động xuất nhập thuỷ sản Việt Nam thời kỳ toàn cầu hố PHẠM VI NGHIÊN CỨU Khơng gian: Việt Nam Thời gian: Từ có chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam đặt từ Đại hội VI (năm 1986) sở đường lối đổi “mở cửa” kinh tế sở sách, quan hệ đối ngoại Việt Nam với phương châm đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế đến MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Thứ nhất, phân tích khái niệm, biểu hiện, tác động, mặt tích cực, mặt tiêu cực giải pháp hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, đồng thời học hỏi kinh nghiệm hội nhập kinh tế quốc tế quốc gia khác Thứ hai, Phân tích khái niệm liên quan đến xuất thuỷ sản, phân tích thực trạng, thành tựu, hạn chế, hội, thách thức, giải pháp liến quan đến ngành PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài sử dụng phương pháp luận vật biện chứng phương pháp nghiên cứu trừu tượng hóa khoa học, phân tích tổng hợp, thống kê mơ tả, mơ hình hóa… KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI Ngoài mục lục, phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, đề tài gồm 02 chương: - Chương 1: Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam - Chương 2: Hoạt động xuất nhập thuỷ sản Việt Nam Sau nội dung chương 10 đối thủ cạnh tranh (cụ thể Ecuador, Indonesia, Việt Nam) cải thiện thị phần nước nhập - đặc biệt Mỹ Đây sở để VASEP dự báo xuất tôm Việt Nam tiếp tục tăng nhu cầu toàn cầu tăng nhẹ nguồn cung từ nhiều nước sản xuất giảm Covid Nếu Việt Nam tận dụng tốt sa sút đối thủ cạnh tranh trực tiếp bước tiến quan trọng để nâng cao vị trí mắt thị khó tính Tất nhiên, nước ta ảnh hưởng nặng nề dịch bệnh, thời điểm dịch bệnh diễn biến phức tạp ảnh hưởng nhiều đến hoạt động kinh tế, trao đổi hàng hóa nước với vượt qua thách thức hồn tồn có sở để nước ta vượt xa đối thủ  Việt Nam tham gia nhiều tổ chức kinh tế liên khu vực châu lục Hiện nay, nước ta hội nhập kinh tế tốt với giới khu vực Đông Nam Á, điều thể rõ việc nước ta thành viên nhiều tổ chức, hiệp hội uy tín hàng đầu Liên Hợp Quốc, Tổ chức Thương mại Thế giới, Quỹ Tiền tệ Quốc tế, Nhóm Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng Phát triển châu Á, Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương, Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương, ASEAN…đây điều Việt Nam làm tốt từ giải phóng hồn tồn miền Nam đến nay, nước ta ngày chủ động, biết biết ta nắm bắt cực tốt hội có Việc tham gia nhiều tổ chức giúp bạn bè giới biết đến nước ta nhiều hơn, họ quan tâm đến mặt hàng xuất ta, có thủy sản Hơn ưu đãi thuế quan, xuất xứ hàng hoá, hàng rào phi thuế quan lợi ích đối xử cơng bằng, bình đẳng tạo điều kiện để hàng thủy sản Việt Nam có khả cạnh tranh thị trường giới Bộ thủy sản đưa nhiều sách, điều chỉnh cách phù hợp tiêu chuẩn, thu hút doanh nghiệp nước đầu tư vào Việt Nam từ làm tăng nguồn vốn uy tín hoạt động xuất thủy sản 20 2.3.2 Về thách thức phải đối mặt Bên cạnh mặt thuận lợi khách quan chủ quan có được, nước ta phải đối mặt với khó khăn, thử thách định tình hình dịch bệnh tràn lan để giải ổn thỏa làm điều tương đối nhọc nhằn 2.3.2.1 Trong nước  Sản lượng lớn nhiên chủng loại có giá trị xuất nghèo nàn Dù biết sản lượng thủy sản nước ta vô to lớn đầy tiềm năng, nhiên loại thủy sản có giá trị kinh tế cao đáp ứng nhu cầu xuất lại nghèo nàn khiến nước ta khó giữ vững vị nâng cao kinh tế xuất Các loài xuất chủ yếu, lâu đời Việt Nam là: tôm, cá tra, cá biển, nhuyễn thể loại thủy sản đông lạnh gần bổ sung thêm cá ngừ, nghêu số đặc sản so với chủng lồi mà nước ta có số vô bé 21 Cơ cấu xuất năm 2018 so với 2014 khơng có chuyển biến nhiều, lồi chủ lực ổn định, nhiên khơng có lên lồi nào, điều gây nên mối lo ngại thị phần xuất nước ta ngày bão hịa  Vấn đề an tồn vệ sinh chế biến, bảo quản thủy sản Như biết nước ta áp dụng tiến khoa học cơng nghệ để có chất lượng thủy sản tốt để cung ứng cho thị trường nước lẫn xuất khẩu, vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm đặt lên hàng đầu Tuy nhiên “ sâu làm sầu nồi canh”, nhiều doanh nghiệp xuất thu mua, nhập lậu nguyên liệu thiếu đảm bảo chất lượng vệ sinh… dẫn tới nhiều lô hàng xuất bị cảnh cáo, bị hủy chí trả lại dư lượng hóa chất, kháng sinh danh mục cấm Bên cạnh đó, cơng tác quản lí, kiểm sốt chưa nghiêm ngặt bên liên quan tạo điều kiện cho doanh nghiệp gian lận, vi phạm vấn đề chế biến, bảo quản sản phẩm xuất 22 Một số trang báo đưa tin vấn đề trên: https://vneconomy.vn/eu-tra-ve-17lo-nong-thuy-san-cua-viet-nam.htm hay https://vnbusiness.vn/viet-nam/vi-sao-nhieulo-hang-thuy-san-xuat-khau-phai-quay-dau-1077272.html.v.v Để giữ uy tín chất lượng vấn đề phải giải triệt để, đưa cảnh cáo hình phạt cách nghiêm minh, bày trừ doanh nghiệp vi phạm khỏi kinh tế để làm gương cho doanh nghiệp khác Các doanh nghiệp phải chủ động sốt, khắc phục lỗi lầm chưa gây hậu nghiêm trọng để khơi phục uy tín, đóng góp cho kinh tế đất nước 2.3.2.2 Ngoài nước  Các tiêu chuẩn khắc khe thị trường lớn Để nhập thành công mặt hàng thủy sản vào thị trường Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản,…Ta phải tiến hành nhiều bước xử lí để đảm bảo tiêu chuẩn thị trường đặt bao gồm nội dung liên quan đến thuế nhập quy chuẩn vệ sinh an tồn thực phẩm nói chung  Thị trường Mỹ, tiến trình nhập thủy sản vào nước phải trải qua bước Bước thứ nhất, doanh nghiệp tự thơng qua nhà nhập gửi chương trình kiểm sốt an tồn chế biến thủy sản để Cục Thực phẩm Dược phẩm Mỹ (FDA) chấp nhận doanh nghiệp Bước thứ hai, cơng nhận cấp quốc gia thơng qua kí kết văn ghi nhớ FDA quan nhà nước có thẩm quyền kiểm sốt an tồn vệ sinh nước xuất  Thị trường Nhật Bản trọng vào Luật vệ sinh thực phẩm; Quy định, tiêu chuẩn thực phẩm phụ gia thực phẩm 2010; Thủ tục nhập theo luật vệ sinh thực phẩm; Quy định chung đảm bảo ATTP; …  Thị trường Trung Quốc, nước tăng cường quản lý kiểm dịch: Không cho phép khai báo hải quan, không phê duyệt kiểm dịch không cho phép nhập hàng nơng sản thực phẩm khơng có danh mục chuẩn mục kiểm dịch Quản lý nghiêm ngặt phê duyệt giấy phép kiểm dịch, thẩm định phê duyệt nghiêm ngặt ghi chép lô sản phẩm lưu thông lần trước chứng từ có liên quan, quy mơ doanh nghiệp để khống chế số lượng phê duyệt Thực quản lý đánh giá an tồn thực phẩm có 23 nguồn gốc mới, quản lý nghiêm ngặt (lưu hồ sơ) đăng ký doanh nghiệp sản xuất nước ngoài; kiểm tra nghiêm ngặt giấy chứng nhận thức Việt Nam, quản lý nguồn gốc nước  Vấn đề quảng bá thương hiệu thủy sản Việt Nam Tại Đại hội toàn thể VASEP lần thứ VI (nhiệm kỳ 2021-2025), tổ chức Tp Hồ Chí Minh, ngày 22/12 Tổ chức nhấn mạnh nhiệm vụ trọng tâm Hiệp hội Chế biến Xuất Thủy sản Việt Nam (VASEP) giai đoạn 2021-2025 nâng cao lực hội viên, đẩy mạnh chiến lược xây dựng quảng bá sản phẩm thủy sản Việt Nam thị trường xuất trọng điểm Nhiệm vụ đặt thách thức nước ta phải giải để kịp tiến độ có tính hiệu cao Để làm rõ vấn đề thương hiệu, ta lấy ví dụ ngành xuất cá tra Việt Nam Ngành khó khăn việc xây dựng thương hiệu khơng lần cá tra Việt Nam rơi vào cảnh "khủng hoảng" trước chiêu thức cạnh tranh không lành mạnh bị kiện chống bán phá giá số thị trường khơng có biện pháp phịng vệ Ông Như Văn Cẩn - Vụ trưởng Vụ Nuôi trồng Thủy sản (Tổng cục Thủy sản - Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn) nhận định : “ Thương hiệu tên tuổi, đỉnh cao chất lượng, sản phẩm hàng hóa Thương hiệu cịn kết tinh giá trị sản phẩm, gắn với tình cảm người tiêu dùng sản phẩm Nói cách khác, thể tin tưởng người tiêu dùng sản phẩm Như vậy, thương hiệu có ý nghĩa quan trọng quan hệ thương mại” Qua cho thấy tầm quan trọng thương hiệu sản phẩm xuất  Sự cạnh tranh không lành mạnh đối thủ xuất Trong báo ngày 15/08/2018 VASEP cho biết thời gian gần đây, nhiều tờ báo mạng Rumani như: realitate.net, ziuanews.ro, bzi.ro, adevarul.ro, puppe.ro, secretulsanatatii.net đăng tải nhiều thơng tin khơng xác sản phẩm cá tra Việt Nam Cụ thể, tờ báo cịn khuyến nghị người dân khơng ăn, khơng gọi có liên quan đến cá tra Việt Nam nhà hàng, chí cịn cáo buộc cá tra sử dụng nhiều tên gọi khác để tránh người tiêu dùng Rumani phát 24 Trước vào năm 2013, thương lái Trung Quốc ạt mua tôm nguyên liệu nhiều địa phương - có Bình Định - với giá cao, số lượng lớn khơng có giấy phép, phá rối thị trường Lúc giờ, Hiệp hội Chế biến Xuất thủy sản Việt Nam phải phát công văn gửi quan chức năng, báo cáo khẩn tình trạng 2.3.2.3 Khó khăn thời kỳ dịch bệnh phức tạp Từ tháng 2/2019 đến nay, nước ta giới phải gồng chống lại đại dịch Covid 19 Dịch không làm ảnh hưởng sức khỏe vấn đề xã hội mà gây thất thoát nặng nề cho kinh tế nước ta Việc tránh lây lan dịch bệnh khiến cho nước phải thực sách “đóng cửa” qua làm cho mặt hàng xuất khơng có đầu ra, có sản phẩm ngành thủy sản Theo Hiệp hội Chế biến Xuất Thủy sản Việt Nam, điều kiện áp dụng Chỉ thị 16/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ 19 tỉnh, thành phía Nam, việc sản xuất xuất thủy sản từ nửa cuối tháng 7/2021 có dấu hiệu giảm sút đáng kể, doanh nghiệp đứng trước nguy “ vỡ nợ” không tiêu thụ sản phẩm, điển hình cơng ty TNHH Vũ Lâm có 51 cá khơng tiêu thụ được, có 24 cấp đông kho đông lạnh thôn Thanh Khê, xã Thanh Trạch (Bố Trạch) doanh nghiệp chế biến, xuất thủy sản địa bàn gặp phải cảnh ngộ tương tự Theo ông Đỗ Hải Hịa, Giám đốc Cơng ty cổ phần thủy sản Sơng Gianh Quảng Bình, cơng ty chun xuất hải sản đông lạnh đường biển sang thị trường Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc, Singapore… Ảnh hưởng đại dịch Covid-19 dẫn đến giá nguyên liệu phụ, cước phí vận chuyển tăng, q trình vận chuyển hàng hóa gặp nhiều khó khăn Do đó, hàng hóa tiêu thụ giảm 70-80% Trước tình hình khó khăn vậy, nhà nước doanh nghiệp bạn bè quốc tế phải giải thống để đảm bảo kinh tế cho thành viên 25 2.4 Những định hướng kiến nghị phát triển cho ngành xuất thủy sản Việt Nam Với khó khăn thách thức gặp phải nước ta phải tận dụng thật tốt điều kiện nước vị định trường quốc tể để nâng cao giá trị đặc biệt chất lượng sản phẩm thủy sản xuất nước nhà Nhà nước cần phối hợp tốt với doanh nghiệp để đưa chiến lược xuất lâu dài tăng cường quảng bá thương hiệu thủy sản Việt Nam cho nhiều bạn bè quốc tế biết đến Theo định số 339/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, quan điểm phát triển nhà nước hướng đến 2030 tầm nhìn chiến lược đến năm 2045 sau:  Xây dựng ngành thủy sản thành ngành có quy mơ tỉ suất hàng hóa lớn, xây dựng thương hiệu uy tín, tham gia cào chuỗi cung ứng toàn cầu, nâng cao khả cạnh tranh phát triển cách bền vững  Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa cho ngành thủy sản theo định hướng thị trường, thân thiện với mơi trường, giữ gìn nguồn tài ngun thủy sản, bảo tồn đa dạng sinh học  Thu hút nguồn lực, thành phần kinh tế đầu tư phát triển thủy sản hiệu với lực lượng doanh nghiệp nòng cốt Qua quan điểm nhà nước Quyết định 339/QĐ-TTg mang đến hội cho ngành thủy sản nước ta phát triển lâu dài bền vững, định hướng thời gian tới ngành thủy sản tập trung vào việc đầu tư tăng sản lượng nuôi trồng nhiều hơn, giảm sản lượng khai thác, nhằm bảo đảm khai thác phù hợp với trữ lượng nguồn lợi thủy sản, hạn chế rủi ro thiên tai chấm dứt tình trạng đánh bắt bất hợp pháp, không khai báo không theo quy định gây thiệt hại kinh tế uy tín ngành thủy sản ba năm qua Với quan điểm phát triển phủ, có nhiều chiến lược phát triển cho ngành thủy sản nước ta đưa Trong có chiến lược phát triển chất lượng sản phẩm thuỷ sản xuất cách tăng cường quan tâm đầu tư cho ngành khai 26 thác, nuôi trồng chế biến thủy sản nước sau chiến lượng quảng bá, cạnh tranh để gia tăng vị trí Việt Nam ngành xuất thủy sản giới Tạp chí Con số & Sự kiện thơng tin định hướng phát triển kì vọng ngành xuất thủy sản Việt Nam sau:  Các chuyên gia kỳ vọng xây dựng, phát triển ngành thủy sản trở thành ngành sản xuất hàng hóa lớn có lực cạnh tranh, hội nhập sâu rộng theo hướng có trách nhiệm; phát triển bền vững sở bảo vệ, tái tạo, phát triển nguồn lợi thủy sản; đồng thời thu hút nguồn lực, thành phần kinh tế đầu tư phát triển thủy sản với phương thức kết hợp công tư hiệu  Dự thảo Chiến lược đặt mục tiêu đến năm 2030, tốc độ tăng trưởng giá trị thủy sản đạt từ 3,0-4,0%, kinh tế thủy sản đóng góp 28-30% GDP cấu ngành nông nghiệp Tổng sản lượng thủy sản đạt 10 triệu tấn, sản lượng khai thác thủy sản đạt khoảng 25-30%, sản lượng nuôi trồng thủy sản đạt 70-75% Giá trị kim ngạch xuất thủy sản đạt 18-20 tỷ USD, xuất chỗ, thông qua du lịch khách quốc tế khoảng 1,3 tỷ USD Đồng thời giải việc làm cho 3,5 triệu lao động, có thu nhập bình qn đầu người lao động thủy sản tương đương thu nhập bình quân chung lao động nước  Đến năm 2045, thủy sản ngành sản xuất hàng hóa lớn có trình độ quản lý, khoa học cơng nghệ đại, tuân thủ nghiêm ngặt định chế quốc tế, phát triển có trách nhiệm bền vững Phấn đấu giải việc làm cho thêm triệu lao động Trở thành trung tâm chế biến thủy sản chất lượng cao khu vực ASEAN châu Á, thuộc nhóm nước sản xuất xuất thủy sản dẫn đầu giới Nhà nước phải tăng cường rà soát hỗ trợ người lao động, tạo điều kiện cho bà nông dân phát triển ngành nuôi trồng thủy sản sách, trang thiết bị đảm bảo đầu cho họ Các thương lái, nhà thu mua tránh tình trạng ép giá, gây khó cho nơng dân cho việc tiêu thụ sản phẩm thủy sản, ổn định thị trường thu mua cạnh tranh cách lành mạnh, có hiệu cao 27 Các doanh nghiệp nước ta xúc tiến đẩy mạnh khoa học công nghệ sản xuất chế biến thủy sản, doanh nghiệp nước tăng cường cạnh tranh với 28 để nâng cao thị phần chất lượng đem lại hiệu tích cực cho sản phẩm thủy sản nước ta thị trường xuất Trong thời kì dịch bệnh nay, chiến lược phát triển phải kèm với nhiệm vụ chống dịch, tăng cường cơng tác quản lí trì thị trường ổn định để đảm bảo kinh tế cho ngành VASEP cho biết, với 270 doanh nghiệp thành viên, tập trung chủ yếu Đồng Sông Cửu Long tỉnh Nam Trung Bộ trở vào nên hầu hết tỉnh, thành phố áp dụng Chỉ thị 16 Thủ tướng Chính phủ Do đó, tỉnh, thành phố yêu cầu doanh nghiệp trì hoạt động đảm bảo điều kiện “3 chỗ” “1 cung đường – điểm đến” để phòng, chống dịch bệnh lây lan vào nhà máy, khu công nghiệp Tuy nhiên, việc thực phương châm “3 chỗ” giải pháp tình kéo dài sức chịu đựng doanh nghiệp có hạn, cần có nhiều biện pháp mang tính lâu dài triệt để đặc biệt biện pháp hỗ trợ người lao động bi ảnh hưởng dịch bệnh 29 PHẦN KẾT LUẬN Tồn cầu hóa xu hướng phát triển mang lại hiệu cao nay, Đảng Nhà Nước ta bắt kịp xu đẩy mạnh hội nhập kể từ sau giải phóng miền nam bước vào giai đoạn khơi phục kinh tế đất nước Hội nhập kinh tế mang lại nhiều điều kiện phát triển cho nước ta, với nước nhỏ giành độc lập khơng lâu việc tăng cường hội nhập hội để bạn bè giới biết đến nước ta nhiều qua mở rộng thị trường trao đổi mua bán thu hút nhà đầu tư Sau hội nhập trở thành thành viên có uy tín tổ chức kinh tế bậc giới WTO, ASEAN, TPP, Nước ta phát triển kinh tế xuất với nhiều mặt hàng trội chất lượng, đặt biệt sản phẩm ngành thủy sản Nước ta có lượng thủy sản dồi nước có truyền thống ni trồng khai thác, điều kiện vơ thuận lợi để xúc tác ngành thủy sản phát triển Ngành xuất thủy sản nước ta có vị trí định thị trường giới, nguồn cung cấp thủy sản cho thị trường lớn khó tính Mỹ, EU, Nhật Bản, Trung Quốc,…Do đối thủ cạnh tranh khiến nước khác xem nhẹ Bên cạnh mặt tích cực thể nước ta nổ lực để khắc phục khó khăn khuyết điểm tồn động Đó vấn đề nước thiếu đa dạng sản phẩm thủy sản, sai phạm vệ sinh an toàn thực phẩm bảo quản chế biến, quy trình cơng nghệ, Và tham gia vào thị trường giới tiêu chuẩn khắc khe “ông lớn”, cạnh tranh liệt không lành mạnh số quốc gia, khả quảng bá thương hiệu, chướng ngại ngăn cản Việt Nam bước lên thành lực vững ngành xuất sản phẩm thủy sản Mặc dù đối mặt với khó khăn thử thách vơ to lớn, nước ta xem động lực, điều kiện thúc đẩy làm tốt nữa, Đảng Nhà Nước đề mục tiêu chiến lược, sách đặc biệt để chăm lo, phát triển cho ngành thủy sản vòng năm tới tiến xa mục tiêu phải 30 hoàn thành vào năm 2030 Các doanh nghiệp nước gia tăng sức cạnh tranh, tăng cường đầu tư trang thiết bị khoa học công nghệ nâng cao chất lượng sản phẩm chuẩn bị cho mục đích xuất khẩu, cố gắng phấn đấu để có vị trí quan trọng nước thương trường quốc tế Trong tình hình dịch bệnh Covid 19 khó lườn nay, nước ta phải vừa cố gắng trì kinh tế khống chế tình hình dịch bệnh lây lan Việt Nam áp dụng sách đặt biệt để trì sản lượng mặt hàng xuất ngành thủy sản nói riêng tồn sản phẩm tất ngành xuất nói chung Qua ngành xuất thủy sản, thấy vai trò việc hội nhập xu tồn cầu hóa, đảm bảo đầu cho sản phẩm có giá trị kinh tế cao nước ta đồng thời động lực để nâng cao chất lượng uy tín nước ta trường quốc tế Chốt lại, muốn phát triển bền vững phải tăng cường hội nhập, trau dồi kiến thức, có chiến lược kinh tế nắm bắt hội có cách thật hiệu 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO Corporate Finance Institute (CFI), (2021), Economic Integration, truy cập từ https://corporatefinanceinstitute.com/resources/knowledge/economics/economicintegration/ Hải An, (24/02/2021), Bổ sung sách hỗ trợ doanh nghiệp xuất sản phẩm nông lâm thủy sản, truy cập từ https://tapchitaichinh.vn/co-che-chinhsach/bo-sung-cac-chinh-sach-ho-tro-doanh-nghiep-xuat-khau-san-pham-nong-lamthuy-san-332163.html Lê Khắc Đại, (30/05/2020), Những tác động thẻ vàng IUU Việt Nam số kiến nghị giải pháp để gỡ thẻ vàng IUU ngành Thủy sản Việt Nam, truy cập từ https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/nhung-tac-dong-cua-the-vangiuu-doi-voi-viet-nam-va-mot-so-kien-nghi-giai-phap-de-go-the-vang-iuu-doi-voinganh-thuy-san-viet-nam-71949.htm Lê Hằng, (01/07/2021), Xuất thủy sản nửa đầu năm 2021 vượt 4,1 tỷ USD, truy cập từ http://vasep.com.vn/san-pham-xuat-khau/tin-tong-hop/xuat-nhapkhau/xuat-khau-thuy-san-nua-dau-nam-2021-vuot-4-1-ty-usd-22062.html Minh Hà, (24/03/2021), Chiến lược phát triển ngành Thủy sản tầm nhìn mới, truy cập từ http://consosukien.vn/chien-luoc-phat-trien-nganh-thuy-santrong-tam-nhin-moi.htm NASATI, (06/07/2020), Áp dụng tiến khoa học, kỹ thuật vào lĩnh vực nuôi trồng, chế biến thủy sản giúp nâng cao suất, chất lượng sản phẩm, truy cập từ https://www.vista.gov.vn/news/cac-linh-vuc-khoa-hoc-va-cong-nghe/nang-suatcao-nho-cong-nghe-2688.html Nguyễn Kiểm, (17/08/2021), Xuất thủy sản điểm sáng, truy cập từ https://www.qdnd.vn/kinh-te/cac-van-de/xuat-khau-thuy-san-van-la-diem-sang- 668100 32 Thùy Dương, (19/05/2021), Làn sóng Covid-19 mới: Tìm hội cho xuất tơm dệt may, truy cập từ https://congthuong.vn/lan-song-covid-19-moi-tim-cohoi-cho-xuat-khau-tom-va-det-may-157340.html Thanh Thủy, (27/08/2021), Tổng cục Thủy sản: sơ kết tháng đầu năm nhiệm vụ tháng cuối năm 2021, truy cập từ https://tongcucthuysan.gov.vn/vi-vn/tin-t %E1%BB%A9c/-tin-v%E1%BA%AFn/doc-tin/016108/2021-07-29/tong-cuc-thuysan-so-ket-6-thang-dau-nam-va-nhiem-vu-6-thang-cuoi-nam-2021 10 T Minh, (16/08/2018), Cá tra Việt lại bị "bơi xấu" nước ngồi, truy cập từ https://diendandoanhnghiep.vn/ca-tra-viet-lai-bi-boi-xau-o-nuoc-ngoai-134510.html 11 TS Nguyễn Mạnh Hùng, (18/02/2021), Về hội nhập quốc tế tham gia tiến trình tồn cầu hố Việt Nam, truy cập từ https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/quoc-phong-an-ninh-oingoai1/-/2018/821539/ve-hoi-nhap-quoc-te-va-tham-gia-tien-trinh-toan-cau-hoa-cuaviet-nam.aspx 12 VASEP, (30/11/2020), FAO dự báo tiêu thụ thủy sản tăng thập kỉ tới, truy cập từ http://vasep.com.vn/san-pham-xuat-khau/tin-tong-hop/thi-truong-the- gioi/fao-du-bao-tieu-thu-thuy-san-tang-trong-thap-ki-toi-17936.html 13 VASEP, (05/12/2020), Đại hội Toàn thể Hiệp hội VASEP nhiệm kỳ (2020 – 2025), truy cập từ http://vasep.com.vn/su-kien/dai-hoi-va-hoi-nghi-toan-thevasep/dai-hoi-toan-the-hiep-hoi-vasep-nhiem-ky-6-2020-2025-17266.html 14 VASEP, (03/08/2021), Ngành thuỷ sản kiến nghị giải pháp “sống chung” với… dịch COVID-19, truy cập từ http://vasep.com.vn/san-pham-xuat-khau/tin-tonghop/chinh-sach/nganh-thuy-san-kien-nghi-giai-phap-song-chung-voi-dich-covid-1922324.html 15 VASEP, Tổng quan ngành thủy sản Việt Nam, truy cập từ http://vasep.com.vn/gioi-thieu/tong-quan-nganh 16 Wikipedia (Bách khoa tồn thư mở), (6/7/2021), Tồn cầu hố, truy cập từ https://vi.wikipedia.org/wiki/To%C3%A0n_c%E1%BA%A7u_h%C3%B3a 33 17 Wikipedia (Bách khoa toàn thư mở), (17/8/2021), Kinh tế Hoa Kì, Truy cập từ https://vi.wikipedia.org/wiki/Kinh_t%E1%BA%BF_Hoa_K%E1%BB%B3 18 Wikipedia (Bách khoa toàn thư mở), (4/8/2021), Kinh tế Trung Quốc, Truy cập từ https://vi.wikipedia.org/wiki/Kinh_t%E1%BA%BF_Trung_Qu%E1%BB%91c 19 Wikipedia (Bách khoa toàn thư mở), (14/8/2021), Kinh tế Hàn Quốc, Truy cập từ https://vi.wikipedia.org/wiki/Kinh_t%E1%BA%BF_H%C3%A0n_Qu %E1%BB%91c 34 ... tồn cầu hố tới hoạt động xuất ngành thuỷ sản Việt Nam, nhóm em chọn đề tài: “Tồn cầu hố vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam liên hệ đến lĩnh vực xuất thuỷ sản? ?? Mong giải đáp vấn đề nhiều ĐỐI... trình hội nhập kinh tế quốc tế hoạt động xuất nhập thuỷ sản Việt Nam thời kỳ tồn cầu hố PHẠM VI NGHIÊN CỨU Không gian: Việt Nam Thời gian: Từ có chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam đặt... 1.2 Hội nhập kinh tế Việt Nam nay? ??…………………… .….… …… 1.2.1 Khái niệm hội nhập kinh tế ………………….…… 1.2.2 Khái niệm hội nhập kinh tế ………………….…… … 1.2.3 Tác động hội nhập kinh tế Việt Nam. ……

Ngày đăng: 22/10/2021, 13:29

Mục lục

    ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

    LỚP: L14 NHÓM: L14 T, HK211

    BÁO CÁO KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHÓM

    Chương 1. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY

    CÁC TỪ VÀ TÊN VIẾT TẮT

    3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    4. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

    5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    6. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI

    Đối với cơ quan quản lý nhà nước

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan