Giáo án Tự nhiên và Xã hội - Lớp 3 - Tuần 27 - 30

6 4K 41
Giáo án Tự nhiên và Xã hội - Lớp 3 - Tuần 27 - 30

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án Tự nhiên và Xã hội - Lớp 3

Tuần 29Thứ hai ngày 2 tháng 4 năm 2007Tự nhiên hội.Thực hàmh: Đi thăm thiên nhiên.I- Mục tiêu:+ Sau bài học, học sinh biết:- Vẽ hoặc nói, viết về những cây, cối các con vật mà HS đợc QS khi đi thăm thiên nhiên.- Khái quát hoá những đặc điểm chung của thực vật động vật đã học. II- Đồ dùng dạy học:Thầy:- Hình vẽ SGK trang 108,109.Trò: - Giấy khổ A4, bút mầu.III- Hoạt động dạy học:Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.1-Tổ chức:3-Bài mới:Hoạt động 1* Bớc 1: làm việc theo nhóm.- Từng cá nhân báo cáo với nhóm những gì bản thân đã QS đợc kèm theo bản vẽ phác thảo hoặc ghi chép của cá nhân.*Bớc 2: Làm việc cả lớp:- Nhận xét, đánh giá.Hoạt động 2- Nêu những đặc điểm chung của thực vật?Nêu những đặc điểm chung của động vật?Nêu những đặc điểm chung của động vật thực vật?*KL:Trong tự nhiên có rất nhiều loài thực vật. chúng có hình dạng độ lớn khác nhau. Chúng thờng có đặc điểm chung: có rễ, thân, lá, hoa, quả.Trong tự nhiên có rất nhiều loài động vật. Chuúng có hình dạng, độ lớn . khác nhau.Cơ thể chúng thờng gồm có 3 phần: đầu, mình cơ quan di chuyển.- Thực vật động vật đều là những cơ thể sống, chúng đợc gọi chung là sinh vật.4- Hoạt động nối tiếp:*Củng cố:- Nhận xét giờ học.*Dặn dò: Nhắc nhở h/s công việc về nhà- Hát.*Làm việc theo nhóm:- Cả nhóm cùng bàn bạc cách thể hiện vẽ chân dung hoàn thiện các sản phẩm cấ nhân đính vào tờ giấy khổ to.- Treo sản phẩm chung của cả nhóm.- Đai diện mỗi nhóm giới thiêu sản phẩm của nhóm mình.- Nhận xét.*Thảo luận.- HS thảo luận.Trong tự nhiên có rất nhiều loài thực vật. chúng có hình dạng độ lớn khác nhau. Chúng thờng có đặc điểm chung: có rễ, thân, lá, hoa, quả.- Trong tự nhiên có rất nhiều loài động vật. Chuúng có hình dạng, độ lớn . khác nhau.Cơ thể chúng thờng gồm có 3 phần: đầu, mình cơ quan di chuyển.- Thực vật động vật đều là những cơ thể sống, chúng đợc gọi chung là sinh vật.- Vài HS nêu- Nhận xét, nhắc lại- VN ôn bài TN&XH lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp1 Thứ năm ngày 5 tháng 4 năm 2007Tự nhiên hội.Mặt trời.I- Mục tiêu:+ Sau bài học, học sinh biết:- Mặt trời vừa chiếu sáng, vừa toả nhiệt.- Biết vai trò của mặt gtrời với sự sống của trái đất.- Kể 1 số ví dụ việc con ngời sử dụng ánh sáng nhiệt của mặt trời trong cuộc sống hàng ngày. II- Đồ dùng dạy học: GV : Hình vẽ SGK trang 110,111.HS : SGK III- Hoạt động dạy học:Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.1-Tổ chức:2-Kiểm tra:- Nêu những đặc điểm chung của động vật thực vật?3-Bài mới: Hoạt động 1a-Mục tiêu:Biết mặt trời vừa chiếu sáng, vừa toả nhiệt.Bớc 1: Làm việc theo nhómGiao việc: thảo luận theo câu hỏi sau:- Vì sao ban ngày không cần đèn mà chúng ta vẫn nhìn thấy mọi vật?- Khi đi ra ngoài trời nắng, bạn thấy thế nào? tại sao?- Nêu ví dụ chứng tỏ mặt trời vừa chiếu sáng, vừa toả nhiệt.* KL: Mặt trời vừa chiếu sáng, vừa toả nhiệt.Hoạt động 2a-Mục tiêu:Biết vai trò của mặt trời với sự sống trên trái đất.b-Cách tiến hành:Bớc 1: QS phong cảnh xung quanh trờng học thảo luận theo nhóm theo câu hỏi:- Nêu VD về vai trò của mặt trời đối với con ngời, động vật thực vật?- Nếu không có mặt trời thì điều gì sẽ xảy ra trên trái đất?Bớc 2: làm việc cả lớp.*KL: Nhờ có mặt trời, cây cỏ xanh tơi, ngời động vật khoẻ mạnh.Hoạt động 3- Hát.- Vài HS.*Thảo luận nhóm.- Ban ngày không cần đèn mà chúng ta vẫn nhìn thấy mọi vật vì có ánh sáng mặt trời.- Khi đi ra ngoài trời nắng, em thấy chói mắt .- HS kể.* QS ngoài trời.- Giúp con ngời nhìn thấy đợc mọi vật . Giúp con ngời tồn tại phát triển .Cây cỏ tơi xanh .- Con ngời, cây cối, động vật không tồn tại phát triển đợc.- Đại diện báo cáo KQ. TN&XH lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp2 a-Mục tiêu:Kể đợc 1 số VD con ngời sử dụng ánh sáng nhiệt của mặt trời trong cuộc sống hàng ngày.b-Cách tiến hành:Bớc 1 QS hình trang 111 kể với bạn những VD về con ngời đã sử dụng ánh sáng nhiệt của mặt trời?Bớc 2:Liên hệ thực tế.Gia đình em đã sử dụng ánh sáng nhiệt của mặt trời để làm gì?4- Hoạt động nối tiếp:*Củng cố:- Thi kể về mặt trời.- Nhận xét giờ học.*Dặn dò:Nhắc nhở h/s công việc về nhà*Làm việc với SGK - HS kể.- Phơi quần áo.- Phơi 1 số đồ dùng- Làm nóng nớc.- Thi kể những gì em biết về mặt trời- VN ôn bài Tuần 30Thứ hai ngày 9 tháng 4 năm 2007Tự nhiên hội.Trái đất. Quả địa cầu.I- Mục tiêu:+ Sau bài học, học sinh có khả năng:- Nhận biết hình dạng của trái đất trong không gian.- Biết cấu tạo của quả địa cầu:Quả địa cầu, giá đỡ, trục gắn quả địa cầu với giá đỡ.- Chỉ trên quả địa cầu cừc Bắc, cực Nam, xiách đạo, Bắc bán cầu Nam bán cầu. II- Đồ dùng dạy học:GV : Hình vẽ SGK trang 112,113.Quả địa cầu.2 Bộ bìa, mỗi bộ gồm 5 tấm ghi: cực Bắc, cực Nam, Bắc bán cầu, Nam bắn cầu, xích đạo. III- Hoạt động dạy học:Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.1-Tổ chức:2-Bài mới:Hoạt động 2a-Mục tiêu: Nhận biết đợc hình dạng của trái đất trong không gian .b- Cách tiến hành:Bớc 1: Làm việc cá nhânGiao việc: QS hình 1 SGK- Em thấy trái đất có hình gì?*Trái đất có hình cầuBớc 2: Làm việc cả lớp.Giới thiệu quả địa cầu.- Hát.*Làm việc với SGK- Hình tròn.- Hình quả bóng.- Hình cầu . TN&XH lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp3 Quả địa cầu gồm những bộ phận nào?* KL: trái đất rất lớn có dạng hình cầu.Hoạt động 2a-Mục tiêu:Biết chỉ trên quả địa cầu: Cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu, nam bán cầu trục quả địa cầu.b-Cách tiến hành:Bớc 1:Chia nhóm .- Hãy chỉ trên quả địa cầu: Cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu, nam bán cầu trục quả địa cầu.Bớc 2: làm việc cả lớp.*KL: Quả địa cầu giúp ta hình dung đợc hình dạng, độ nghiêng bề mặt trái đất.Hoạt động 3a-Mục tiêu:Giúp HS nắm chắc vị trí của cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu, Nam bán cầu.b-Cách tiến hành:Bớc 1: tổ chức hớng dẫn- Treo hình 2( không có chú giải)- Chia nhóm- Phát cho nhóm 5 tấm bìa.* HD HS cách chơi.Bớc 2:chơi trò chơi.4- Hoạt động nối tiếp:*Củng cố:Trái đất có hình dạng nh thế nào?Quả địacầu giúp ta hiểu biết những gì?*Dặn dò: Nhắc nhở h/s công việc về nhà*Làm việc với SGK- Nhiều HS nêu- Một số h/s lên chỉ vào quả địa cầu nói rõ Cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu, nam bán cầu trục quả địa cầu.*Trò chơi gắn chữ vào sơ đồ câm.- HS gắn các chữ vào sơ đồ câm- Đại diện các nhóm lên chỉ trên quả địa cầu Cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu, nam bán cầu trục quả địa cầu.- Lắng nghe.- 2 nhóm chơi trò chơi.- Lớp theo dõi hai nhóm chơi.- Vài h/s nêu- Nhận xét , nhắc lại- VN ôn bàiThứ năm ngày 12 tháng 4 năm 2007Tự nhiên hội.Sự chuyển động của trái đất.I- Mục tiêu:+ Sau bài học, học sinh có khả năng:- Biết sự chuyển động của trái đất quanh mình nó quanh mặt trời.- Quay quả địa cầu theo đúng chiều quay của trái đất quay quanh nó. II- Đồ dùng dạy học:GV : Hình vẽ SGK trang 114,115.Quả địa cầu.HS : SGKIII- Hoạt động dạy học:Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. TN&XH lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp4 1-Tổ chức:2-Kiểm tra: Trái đất có hình dạng nh thế nào?3-Bài mới:Hoạt động 1a-Mục tiêu:Biết trái đất không ngừng quay quanh nó . Biết quay quả địa cầu theo chiều của trái đất quay quanh nó.b- Cách tiến hành:Bớc 1: QS hình 1 SGK trả lời câu hỏi:- Trái đất quay quanh trục của nó theo hớng cùng chiều hay ngợc chiều kim đồng hồ?- Quay quả địa cầu theo hớng dẫn?Bớc 2: Làm việc cả lớp.*KL: Trái đất không ngừng yên mà luôn tự quay quanh nó theo hớng ngợc chiều kim đồng hồnếu nhìn từ cực Bắc xuống.Hoạt động 2a-Mục tiêu:Biết trái đất đồng thời tự quay quanh mình nó vừa chuyển động quanh mặt trời.Biết chỉ hớng chuyển động của trái đất quanh nó quanh mặt trời trong hình 3 ở SGK trang 115.b-Cách tiến hành:Bớc 1: Trái đất tham gia đồng thời mấy chuyển động? Đó là nhữngchuyển động nào?Bớc 2: làm việc cả lớp.*KL: Trái đất đồng thời tham gia hai chuyển động: chuyển động tự quay quanh nó chuyển động quay quanh mặt trời.Hoạt động 3a-Mục tiêu:Củng cố kiến thức toàn bài. Tạo hứng thú học tập.b-Cách tiến hành:- Cho HS ra sân, chỉ vị trí từng nhóm.- HD cách chơi4- Hoạt động nối tiếp:*Củng cố- Trái đất tham gia đồng thời mấychuyển động? Đó là những chuyển động nào?*Dặn dò: Nhắc nhở h/s công việc về nhà- Hát.- Vài HS nêu- Nhận xét*Thực hành theo nhóm.- Chia nhóm- Các nhóm quan sát H1 trả lời từng câu hỏi- Thảo luận theo yêu cầu của GV.- Trái đất không ngừng yên mà luôn tự quay quanh nó theo hớng ngợc chiều kim đồng hồnếu nhìn từ cực Bắc xuống.- Thực hành quay quả địa cầu.- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.*QS tranh theo cặp- Chia cặp- 2 nhóm chơi trò chơi.- lớp theo dõi hai nhóm chơi.- Trái đất đồng thời tham gia hai chuyển động: chuyển động tự quay quanh nó chuyển động quay quanh mặt trời.*Trò chơi trái đất quay- Gọi vài HS lên biểu diễn trớc lớp.- Lớp cổ vũ cho các bạn- HS nêu- Vài em nêu lại- VN ôn bài TN&XH lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp5 TN&XH líp 3 - Kim ThÞ Ngäc DiÖp6 . cầu .- Lắng nghe .- 2 nhóm chơi trò chơi .- Lớp theo dõi hai nhóm chơi .- Vài h/s nêu- Nhận xét , nhắc lại- VN ôn bàiThứ năm ngày 12 tháng 4 năm 200 7Tự nhiên xã. mặt trời- VN ôn bài.. Tuần 30 Thứ hai ngày 9 tháng 4 năm 200 7Tự nhiên xã hội. Trái đất. Quả địa cầu.I- Mục tiêu:+ Sau bài học, học sinh có khả năng :- Nhận

Ngày đăng: 16/11/2012, 15:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan