Giáo dục lý tưởng vì mục tiêu dân giầu, nước mạnh cho thanh niên việt nam trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

26 636 1
Giáo dục lý tưởng vì mục tiêu dân giầu, nước mạnh cho thanh niên việt nam trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Giáo dục tưởng mục tiêu "Dân giầu, nước mạnh" cho thanh niên Việt Nam trong thời kỳ Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Đỗ Đức Duẩn Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Chuyên ngành: Triết học .Mã số: 60 22 80 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Ngô Đình Xây Năm bảo vệ: 2012 Abstract. Khái quát cơ sở luận về giáo dục tưởng mục tiêu “dân giàu, nước mạnh” cho thanh niên trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Đánh giá thực trạng giáo dục tưởng mục tiêu “dân giàu, nước mạnh” cho thanh niên trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Đề xuất những quan điểm, giải pháp giáo dục tưởng mục tiêu “dân giàu, nước mạnh” cho thanh niên trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Keywords. Triết học; Giáo dục tưởng; Thanh niên; Xã hội chủ nghĩa Content.  1.  Lý tưởng là một mục tiêu cao đẹp, hình ảnh mẫu mực tương đối hoàn chỉnh có sức lôi cuốn con người vươn tới nó. tưởng có vai trò quan trọng đối với con người, nó như “bàn chỉ nam”, là động lực thôi thúc hoạt động mỗi con người đạt hiệu quả. L.Tôn-xtôi, một nhà văn nổi tiếng thế giới người Liên Xô, đã khẳng định vai trò quan trọng của tưởng như sau:"Lí tưởng là ngọn đèn chỉ đường. Không có lí tưởng là không có phương hướng kiên định, mà không có phương hướng kiên định thì không có cuộc sống". Nhà triết học Didiro cũng từng nói rằng: “Nếu không có mục đích, anh không làm được điều gì cả. Anh cũng không làm được điều gì đại nếu mục đích của anh tầm thường”. Thanh niên là lực lượng xã hội to lớn, một trong những nhân tố quan trọng quyết định tương lai, vận mệnh dân tộc; là lực lượng chủ yếu trên nhiều lĩnh vực, đảm nhiệm những công việc đòi hỏi hy sinh, gian khổ, sức khỏe và sáng tạo. vậy, việc bồi dưỡng, rèn luyện thế hệ thanh niên để thanh niên tưởng đúng đắn, cao đẹp là vấn đề sống còn của dân tộc, là một trong những nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng. Để thanh niên “làm được điều đại”, và trở thành “nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng”, thì thanh niên phải có được tưởng đúng đắn, cao đẹp, mang quy mô quốc gia, dân tộc, thời đại, chứ không phải tưởng “tầm thường”, cá nhân, ích kỷ, hẹp hòi; nghĩa là, tưởng mỗi cá nhân thanh niên phải đồng nhất với tưởng xã hội, thời đại. Trong thời đại hiện nay, tưởng đúng đắn, cao đẹp của thanh niên Việt Nam là phấn đầu một xã hội “dân giàu, nước mạnh”, bởi như trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011) xác định: “Đi lên chủ nghĩa xã hội là khát vọng của nhân dân ta, là sự lựa chọn đúng đắn của Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh, phù hợp 2 với xu thế phát triển của lịch sử. Xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng là một xã hội:    có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp; có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện”. Do chủ trương trên của Đảng ta, nên công tác giáo dục tưởng thanh niênnước ta những năm qua cũng đã đạt được nhiều thành công. Chúng ta đã xây dựng được một thế hệ thanh niên vừa có đức, nhân cách, vừa có tri thức, sức khỏe, tư duy năng động và hành động sáng tạo; tiếp nối truyền thống hào hùng của dân tộc, của Đảng, nêu cao lòng yêu nước, ý thức xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, sẵn sàng hy sinh sự nghiệp cách mạng, tình nguyện cộng đồng; sống có trách nhiệm với gia đình và xã hội; có ý chí vươn lên trong học tập và lao động, công tác, lập thân, lập nghiệp, làm giàu chính đáng, quyết đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu; mong muốn được tin tưởng, được cống hiến cho đất nước, có việc làm, thu nhập ổn định, có đời sống văn hoá, tinh thần phong phú, môi trường sống an toàn, lành mạnh. Tuy nhiên, trong bối cảnh thế giới và ở nước hiện nay, do nhiều tác nhân chủ quan và khách quan, cho nên công tác giáo dục tưởng cho thanh niên cũng tồn đọng nhiều vấn đề bất cập, hạn chế. Qua đánh giá của các nhà quản và của một số đề tài nghiên cứu gần đây, vẫn còn một bộ phận thanh niên chưa có sự xác định tưởng phấn đấu, thiếu gắn bó với sinh hoạt tập thể, chưa xác định rõ trách nhiệm đối với bản thân, gia đình, xã hội; sống thực dụng, hưởng thụ, thiếu văn hoá; quan hệ tình bạn, tình yêu lệch lạc, chạy theo lối sống vị kỷ, dễ bị lôi kéo vào các tệ nạn xã hội. Từ những trình bày trên đây về vai trò, tầm quan trọng và thực trạng công tác giáo dục tưởng cho thanh niên hiện nay, có thể thấy rằng, việc tìm tòi, nghiên cứu để đề xuất được những giải pháp nhằm xây dựng được một thế hệ thanh niên tưởng mang tầm quốc gia, dân tộc là vấn đề chiến lược, rất cần thiết và cấp bách. Chính do ấy, tôi quyết định chọn vấn đề    làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ của mình.  Công tác giáo dục tưởng cho thanh niên là một bộ phận quan trọng của công tác tư tưởng. Công tác tư tưởngvị trí đặc biệt quan trọng đối với bất kỳ một chế độ chính trị xã hội nào. Thanh niên với tư cách là lực lượng xung kích đi đầu trong mọi hoạt động của cách mạng, nhất là trong công tác tư tưởng của Đảng đã được nhiều học giả quan tâm. Để phát huy vai trò là đội quân xung kích của thanh niên, hoạt động giáo dục tổ chức thanh niên luôn là một trong những nhiệm vụ thường xuyên mà Đảng, Nhà nước và các đoàn thể xã hội quan tâm, trăn trở làm sao xây dựng cho thanh niên những tưởng sống cao đẹp, học tập, lao động và chiến đấu hết mình mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Không ít tác giả bước đầu đã đưa ra cách nhìn nhận và những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác giáo dục cho thanh niên. Những vấn đề nghiên cứu thanh niên trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước của Viện nghiên cứu thanh niên. “Thanh niên giáo dục và phát triển” của TS. Dương Tự Đam. “Lý tưởng đạo đức và việc giáo dục tưởng đạo đức cho thanh niên trong điều kiện hiện nay” của Phạm Đình Nghiệp; "Tăng cường công tác giáo dục tưởng cách mạng cho thanh niên hiện nay" do tác giả Dương Tự Đam chủ biên, xuất bản năm 2003… 3 Ngoài ra còn một số bài viết đăng trên báo tạp chí đề cập đến công tác giáo dục, bồi dưỡng thanh niên. Các tác phẩm dù đề cập ở khía cạnh nào cũng đều khẳng định vai trò của thanh niên và tầm quan trọng của việc tổ chức và giáo dục thanh niên. Với Tố Hữu, trong bài viết “Lý tưởng cộng sản với thanh niên chúng ta” đã nhấn mạnh vai trò to lớn của tưởng đối với mỗi thanh niên và khẳng định: tưởng cộng sản chủ nghĩa, chủ nghĩa anh hùng cách mạng đã trở thành xương, thành tuỷ trong hàng vạn, hàng triệu quần chúng và tưởng cộng sản chỉ thành hình và củng cố trên cơ sở gắn đời mình với Đảng, với cách mạng, với quần chúng công nông. Nhìn chung, các tác giả đã đi sâu nghiên cứu một số vấn đề luận về thanh niên: như vị trí, vai trò của thanh niên, quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng ta về bồi dưỡng, giáo dục thanh niên; thực trạng về giác ngộ tưởng cách mạng của thanh niên hiện nay…Những công trình khoa học trên đã cung cấp nhiều tư liệu quý, nhiều định hướng, đánh giá quan trọng để tác giả tham khảo, kế thừa trong quá trình thực hiện luận văn. Tuy nhiên, đứng ở góc độ chuyên ngành triết học, đến nay tác giả chưa thấy có công trình nào trực tiếp làm rõ việc giáo dục tưởng mục tiêu “dân giàu, nước mạnh” cho thanh niên trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.   Trên cơ sở luận chung và đánh giá thực trạng, tác giả luận văn đề xuất một số quan điểm, giải pháp để nâng cao chất lượng giáo dục tưởng mục tiêu “dân giàu, nước mạnh” cho thanh niên Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.  Để đạt được mục đích trên luận văn cần thực hiện nhiệm vụ: - Khái quát cơ sở luận về giáo dục tưởng mục tiêu “dân giàu, nước mạnh” cho thanh niên trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. - Đánh giá thực trạng giáo dục tưởng mục tiêu “dân giàu, nước mạnh” cho thanh niên trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. - Đề xuất những quan điểm, giải pháp giáo tưởng mục tiêu “dân giàu, nước mạnh” cho thanh niên trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.   Thanh niên Việt Nam đang sinh sống, học tập, lao động trên lãnh thổ Việt Nam.   Giáo dục tưởng mục tiêu “dân giàu, nước mạnh” cho thanh niên trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.  - Giới hạn về nội dung nghiên cứu: Đề cập đến tưởng là một lĩnh vực rộng, có thể tiếp cận dưới nhiều góc độ. Trong phạm vi của luận văn triết học, tác giả chỉ tập trung nghiên cứu giáo dục tưởng mục tiêu “dân giàu, nước mạnh” cho thanh niên trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. 4  Khi hoàn thành quá trình tìm hiểu nghiên cứu luận văn sẽ có những đóng góp mới sau: Lần đầu tiên vấn đề giáo dục tưởng mục tiên “dân giàu, nước mạnh” cho thanh niên trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước được xây dựng thành luận văn khoa học triết học. Luận văn bước đầu hình thành nội dung giáo dục tưởng tiêu “dân giàu, nước mạnh” cho thanh niên trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Đánh giá đúng thực trạng tưởng của thanh niên và việc giáo dục tưởng mục tiêu “dân giàu, nước mạnh” trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Đề xuất các quan điểm, giải pháp chủ yếu nhằm giáo dục tưởng mục tiêu “dân giàu, nước mạnh” cho thanh niên trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.   Luận văn sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, kết hợp phương pháp logic lịch sử, phân tích, tổng hợp.  7.2.1. Phương pháp nghiên cứu luận: Khái quát cơ sở luận của vấn đề nghiên cứu; nêu quan điểm tiếp cận vấn đề nghiên cứu. 7.2.2. Phương pháp điều tra: thiết kế phiếu ankét điều tra trên đối tượng thanh niên, sinh viên nhằm tìm hiểu tưởng của thanh niên trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước thông qua các bộ câu hỏi. 7.2.3. Phương pháp phỏng vấn sâu: Trực tiếp gặp gỡ, trò chuyện để họ bày tỏ quan điểm của mình về các vấn đề trong cuộc sống hiện tại, tương lai để bổ sung cho các đánh giá định lượng của đề tài. 7.2.4. Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: Xin ý kiến các chuyên gia nghiên cứu luận và thực tiễn nhiều năm về thanh niên để có thêm cơ sở nhận định về tưởng của thanh niên trong kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất. 7.2.5. Phương pháp xử và phân tích thông tin: Sử dụng phần mềm SPSS 11.5 for Window để xử và phân tích số liệu của đề tài.  Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn được kết cấu thành 3 chương, 10 tiết 5    -     Theo từ điển tiếng Việt, tưởngmục đích cao nhất, tốt đẹp nhất mà người ta phải phấn đấu để đạt tới. tưởng là khái niệm được các nhà nghiên cứu xem xét dưới nhiều góc độ khác nhau. Ở đây, chúng ta tiếp cận vấn đề dưới góc độ triết học và tâm - giáo dục học. Theo từ điển Triết học, tưởng là sự phản ánh hiện thực khách quan một cách đặc thù vào ý thức con người hoặc một nhóm xã hội nào đó dưới dạng một mô hình, hình mẫu hoàn thiện. Bởi vậy, nội dung của tưởng được quy định bởi các quan hệ xã hội thống trị và những đặc điểm tinh thần, tâm lý của nhân cách.  Thanh niên là một khái niệm được hiểu và định nghĩa theo nhiều cách khác nhau. Nó là một đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học khác nhau. Tuỳ theo nội dung tiếp cận, góc độ nhìn nhận hoặc cấp độ đánh giá mà người ta đưa ra các định nghĩa khác nhau về thanh niên. Theo từ điển Tiếng Việt do Viện ngôn ngữ học công bố vào năm 2003 (in lần thứ 9, có sửa đổi, bổ sung) thì mục từ “Thanh niên” được giải thích như sau: “Người còn trẻ, đang ở độ tuổi trưởng thành” [64, tr.913] Trong tiếng Anh, bộ từ điển Oxford giải thích mục từ “youth” (thanh niên) như sau:“Là người trẻ tuổi, trong giai đoạn giữa tuổi thơ ấu và tuổi người lớn, hăng hái, nhiệt tình hoặc thiếu kinh nghiệm hoặc chỉ những đặc trưng khác của độ tuổi này. Khi được dùng ở dạng số nhiều thì từ này chỉ tập hợp những người trẻ tuổi”[1, tr.877]  Lý tưởng hiện nay của thanh niên trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là cần rèn luyện, phấn đấu và vươn lên thực hiện mục tiêu xây dựng xã hội “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”. Đó là mục tiêu phấn đấu của mỗi thanh niên – người chủ tương lai của đất nước, là trọng tâm công tác bồi dưỡng giáo dục tuổi trẻ, đối với Đoàn TNCS Hồ Chí Minh với chức năng là trường học xã hội chủ nghĩa của thanh niên thì vấn đề này càng trở nên quan trọng và cấp thiết hơn bao giờ hết. Từ việc phân tích một số khía cạnh, chúng ta tạm đưa ra quan niệm về tưởng của thanh niên như sau: tưởng của thanh niênmục tiêu cao cả, vừa là động lực mạnh mẽ thúc đẩy thanh niên hành động, mang tính định hướng và tính lịch sử xã hội. Mỗi quốc gia, mỗi thời đại và giai đoạn lịch sử đều xây dựng tưởng của thanh niên cho phù hợp với những yêu cầu mà xã hội đạt ra.  “Dân giàu” ở đây không chỉ có nghĩa “giàu” về vật chất, với phương tiện dồi dào, cơm no, áo ấm. “Dân giàu” còn có nghĩa là được hưởng một đời sống tinh thần phong phú. Nghĩa là Đảng ta không 6 chỉ lo phát triển kinh tế, tạo công ăn việc làm để người dân có tiền, có nhà cửa và phương tiện vật chất dồi dào cái giàu như thế này chưa phải là trọn vẹn. Cái giàu trọn vẹn của người dân là phải giàu thêm cả về đời sống tinh thần, giàu lòng nhân ái, giàu lòng nhân đạo, giàu lòng ái quốc, giàu lòng vị tha. Cho nên khi nói đến việc tạo dựng cho người dân một cuộc sống giàu có, là nói đến sự giàu có trên các mặt (thể chất), Tâm (tâm hồn) và Trí (trí tuệ). “Nước mạnh” ở đây có không phải chỉ đến một nghĩa là “một đất nước có nền quân sự hùng mạnh”, nước mạnh ở đây còn thể hiện ở tư thế được tôn trọng trên trường quốc tế, không bị lấn át về lãnh thổ… “Nước mạnh” là nước có một nền kinh tế tiến bộ, sản xuất cao có thể bảo đảm được tiềm lực quốc gia phát triển không thua gì các nước khác trên thế giới. Chúng ta không thể xây dựng một xã hội văn minh, người dân giàu có trên một nền kinh tế nghèo nàn, lạc hậu, và ngược lại, nếu nền kinh tế phát triển cao mà không đặt trọng tâm phục vụ con người thì xã hội đó sẽ bị băng hoại, đời sống người dân xuống cấp. Xã hội văn minh không chỉ ở chỗ có nền kinh tế phát triển và tạo một cuộc sống dồi dào về vật chất cho mọi người, mà xã hội đó còn phải thể hiện ở sự tương quan tốt đẹp giữa con người và con người, ở sự công bằng, ở một đời sống tinh thần phong phú, qua sự đánh giá bằng nhân phẩm, trí tuệ, đạo đức của con người với xã hội và với đất nước.  Có rất nhiều cách diễn đạt khác nhau về khái niệm công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Năm 1963, tổ chức phát triển công nghiệp của liên hợp quốc (UNID) đã đưa ra định nghĩa sau đây: “Công nghiệp hóa là quá trình phát triển kinh tế, trong quá trình này một bộ phận ngày càng tăng các nguồn của cải quốc dân được động viên để phát triển cơ cấu kinh tế nhiều ngành ở trong nước với kỹ thuật hiện đại. Đặc điểm của cơ cấu kinh tế này là một bộ phận luôn thay đổi để sản xuất ra những tư liệu sản xuất và hàng tiêu dùng, có khả năng đảm bảo cho toàn bộ nền kinh tế phát triển với nhịp độ cao, bảo đảm đạt tới sự tiến bộ về kinh tế và xã hội”. Hiện đại hoá là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản kinh tế xã hội từ chỗ theo những qui trình công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến, hiện đại, dựa trên sự phát triển của tiến bộ khoa học kỹ thuật tạo ra năng xuất lao động hiệu quả và trình độ văn minh kinh tế xã hội cao. 1.2. -      Nhận thức rõ vị trí, vai trò của thanh niên trong quá trình xây dựng chủ nghĩa cộng sản. Mác, Ăngghen, Lênin đã đưa ra nhiều quan điểm, tư tưởng chỉ đạo về công tác thanh niên. Trong đó giáo dụctưởng cho thanh niên là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của giai cấp vô sản. Mác, Ăngghen, V.I. Lênin đều đánh giá rất cao vị trí, vai trò to lớn của thanh niên. Các ông cho rằng cần phải quan tâm, chăm sóc, giáo dục, đào tạo thanh niên thông qua sự nghiệp đấu tranh cách mạng của Đảng, thông qua lao động sản xuất, công tác, học tập, chiến đấu và trong đời sống hiện thực của quần chúng nhân dân và Đoàn thanh niên cộng sản phải là trường học Cộng sản chủ nghĩa trong quá trình giáo dục, đoàn kết tập hợp thanh niên, thực hiện tưởng cách mạng của Đảng cộng sản. 7  Hồ Chí Minh đã tìm thấy ở thanh niên một lực lượng trẻ, khoẻ, dám nghĩ, dám làm, năng động, nhiệt tình, sáng tạo, giàu ý chí, nghị lực và hoài bão, ước mơ; thanh niên là đội quân chủ lực của cách mạng, là "người tiếp sức cách mạng cho thế hệ thanh niên già, đồng thời là người phụ trách dìu dắt thế hệ thanh niên tương lai" [26, tr.488]. Trong nhiệm vụ giáo dục tưởng cho thanh niên, Hồ Chí Minh nhấn mạnh phải đào tạo, bồi dưỡng họ thành những người “có khả năng hoạt động thực tiễn, không nên đào tạo ra những con người chỉ thuộc sách làu làu”. Công cuộc đổi mới đang diễn ra trên đất nước ta ngày nay đòi hỏi rất cao ở thanh niên về nhiều mặt, trong đó nổi lên là khả năng hoạt động thực tiễn của từng con người.  Kế thừa những quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, Hồ Chí Minh về vai trò và vị trí của thanh niên, trong mọi thời kỳ cách mạng, Đảng ta luôn coi thanh niên là lực lượng đi đầu trong mọi nhiệm vụ của dân tộc. Trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước hiện nay, trách nhiệm của thanh niên càng nặng nề. Trách nhiệm lịch sử đó của thanh niên Việt Nam được Đảng xác định: Thanh niên phải là lực lượng xung kích đi đầu trong phát triển kinh tế, xã hội. Nghị quyết 25 TW7 (khoá X) là: “Tăng cường giáo dục tưởng, đạo đức cách mạng, lối sống văn hoá, ý thức công dân để hình thành thế hệ thanh niên có phẩm chất tốt đẹp, có khí phách và quyết tâm hành động thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá”[19]. Rõ ràng, giáo dục, bồi dưỡng tưởng cho tuổi trẻ là vấn đề trọng yếu của công tác thanh niên, đây là điều cốt lõi trong chiến lược “xem trọng nhân tố con người” của Đảng ta. Giáo dục tưởng cho thanh niên là hoạt động tổng thể tác động đến chính tầng lớp trẻ, chú trọng giáo dục niềm tin và khả năng đạt tưởng đó, điều này phải dựa trên điều kiện thực tế hiện tại làm nền tảng. Chính vậy, giáo dục tưởng mục tiêu “dân giàu, nước mạnh” cho thanh niên cần hướng dẫn, giúp đỡ các bạn trẻ thấy, xác định được mục đích sống, hiểu được truyền thống tốt đẹp, phác hoạ ra mẫu người thanh niên tưởng để họ noi theo, giúp thanh niên đi đúng con đường thực hiện tưởng.      Lý tưởng mục tiêu “dân giàu, nước mạnh” không tự nhiên hình thành mà là kết quả của một quá trình giáo dục có định hướng cao, thông qua môi trường cụ thể. tưởng này không tách rời tưởng của Đảng, dân tộc và nó mang tính tự giác, thể hiện rõ nét quá trình tự giáo dục của mỗi cá nhân. Trong chiến tranh, tưởng độc lập tự do cho Tổ quốc, hàng triệu thanh niên Việt Nam đã không sờn lòng, không tiếc xương máu góp phần làm nên những chiến thắng đại của dân tộc. Ngày nay, trong công cuộc đổi mới, tưởng của thanh niên Việt Nam là chiến thắng đói nghèo lạc hậu, vươn lên ngang tầm thời đại sự phồn vinh của đất nước, công bằng hạnh phúc cho nhân dân chính tương lai tươi sáng của Tuổi trẻ. Đó chính là sự cụ thể hoá mục tiêu tưởng của Đảng, của dân tộc trong lực lượng tiên phong: Thanh niên Việt Nam. Nhiệm vụ của thanh niên ngày nay là đoàn kết thống nhất, mỗi người đều xác định cho mình mục tiêu chung của đất nước đó là “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng văn minh”. Bên cạnh 8 những thuận lợi rất cơ bản đó là công cuộc đổi mới của đất nước do Đảng khởi xướng và lãnh đạo đã tạo điều kiện cho thanh niên phấn đấu trưởng thành về nhiều mặt. Nhưng cơ chế mới cũng đặt ra cho thanh niên những vấn đề: Đó là sự biến động ngày càng sâu sắc về thành phần, cơ cấu, đối tượng. Đặc biệt đã xuất hiện những khác biệt nhất là về quan niệm, về đạo đức, lối sống của thanh niên với các bộ phận khác trong xã hội và ngay trong nội bộ thanh niên. Chính vậy, nâng cao hiệu quả việc giáo dụctưởng mục tiêu “dân giàu, nước mạnh” trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước là một công việc vô cùng quan trọng. ng  a) Giáo dục tinh thần trách nhiệm đối với sự phát triển, lớn mạnh của đất nước cho thanh niên trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước b) Giáo dục niềm tin vào sự thắng lợi của mục tiêu một xã hội “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” cho thanh niên trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước c) Giáo dục phương pháp làm giàu cho thanh niên trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước d) Giáo dục ý chí, bản lĩnh làm giàu cho thanh niên thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. e) Giáo dục đạo đức kinh doanh, văn hóa kinh doanh cho thanh niên trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước 1.4.           ,         ,             Vấn đề thanh niêncông tác thanh niên luôn là vấn đề sống còn của mỗi quốc gia. Ở thời nào cũng vậy, thanh niên được xem là “rường cột của đất nước”, là tương lai của dân tộc và hạnh phúc của mỗi gia đình. Thanh niên là lớp người có hoài bão, ước mơ, giàu nghị lực và rất khát khao tưởng cao đẹp, có đức xả thân nghĩa lớn, có lòng vị tha sâu sắc, một thế hệ có khả năng thực hiện tưởng, niềm tin, mục tiêu cao quý của xã hội, có tính nhạy cảm với cái mới, cái tiến bộ. Nếu biết giáo dục, định hướng, động viên đúng mức, thanh niên sẽ say sưa với tưởng và sẵn sàng hy sinh đất nước. Quán triệt tư tưởng đó, Đảng ta luôn coi thanh niêncông tác thanh niên là một vấn đề quan trọng của cách mạng Việt Nam. Nghị quyết TW 4 khoá VII của Đảng chỉ rõ :“Sự nghiệp đổi mới có thành công hay không, đất nước ta bước vào thế kỷ 21 có vị trí xứng đáng trong cộng đồng thế giới hay không, cách mạng Việt Nam có vững bước theo con đường XHCN hay không, phần lớn phụ thuộc vào lực lượng thanh niên, bồi dưỡng, rèn luyện thế hệ thanh niên [10, tr.80]. Đảng ta khẳng định: “Công tác thanh niên là nhiệm vụ của toàn xã hội” Tại khoản 1, điều 4, Luật thanh niên cũng xác định: “Thanh niêntương lai của đất nước, là lực lượng hùng hậu của xã hội, có tiềm năng to lớn, sung kích trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đào tạo, bồi dưỡng và phát huy thanh niên là trách nhiệm của nhà nước, gia đình và xã hội” [29, tr.9]. Để thanh niên thực hiện tốt vai trò của mình trong sự nghiệp cách mạng, việc giáo dục cho thanh niên tưởng xây dựng xã hội giàu mạnh, văn minh là hết sức quan trọng và cần thiết. Như nghị quyết TW VII khóa X của Đảng đã nhấn mạnh: 9 “Thanh niên là rường cột của nước nhà, chủ nhân tương lai của đất nước là lực lượng xung kích trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, một trong những nhân tố quyết định sự thành bại của sự nghiệp “Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”, hội nhập quốc tế và xây dựng CNXH. Thanh niên được đặtvị trí trung tâm trong chiến lược bồi dưỡng, phát huy nhân tố và nguồn lực con người. Chăm lo, phát triển, thanh niên vừa là mục tiêu, vừa là động lực bảo đảm cho sự ổn định và phát triển vững bền của đất nước. Công tác thanh niên là vấn đề sống còn của dân tộc”. [19].             a) Giáo dục tưởng mục tiêu “dân giàu, nước mạnh” cho thanh niên là một yêu cầu cấp bách trong sự nghiệp đổi mới hiện nay b) Việc giáo dục tưởng mục tiêu “dân giàu, nước mạnh” cho thanh niên còn xuất phát từ chiến lược con người của Đảng ta hiện nay. c) Giáo dục tưởng mục tiêu “dân giàu, nước mạnh” cho thanh niên góp phần tạo ra động lực tinh thần cho sự nghiệp cách mạng   Ngày nay, nước ta tiếp tục sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức, hội nhập kinh tế quốc tế. Để hoàn thành trọng trách mà Đảng giao phó, có khả năng tập hợp, đoàn kết, giáo dục, phát huy vai trò của thanh niên, tổ chức Đoàn phải không ngừng đổi mới, hoàn thiện vững mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức. Một trong những vấn đề cốt yếu để nâng cao năng lực và sức chiến đấu, Đoàn phải ra sức chăm lo giáo dục tưởng mục tiêu ”dân giàu, nước mạnh” cho thanh niên, hình thành phẩm chất chính trị cho thanh niên, thông qua đó góp phần xây dựng, củng cố phẩm chất chính trị cho tổ chức của mình, Một tổ chức mạnh thì trước hết phải có những con người trong tổ chức mạnh, như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: Phong trào yêu nước làm nảy nở ra nhiều thanh niên tích cực ở các ngành nghề. Đó là điều kiện giúp cho Đoàn phát triển mạnh mẽ và vững chắc. 10    C 2.1.             Theo kết quả tổng điều tra về dân số và mật độ năm 2010 của Tổng Cục Thống kê thì dân số cả nước là 86.927.700 người. Trong đó, thanh niên là lực lượng xã hội to lớn, chiếm gần 33,5% dân số cả nước và 55% lực lượng lao động xã hội. Việt Nam đang là một trong những quốc gia có tháp dân số thuộc loại trẻ và thanh niên đang chiếm tỷ lệ tương đối cao trong kết cấu dân cư (So với tỷ lệ trung bình của thế giới hiện nay là vào khoảng 17,6%).  Theo kết quả của cuộc điều tra và thống kê về cấu trúc dânViệt Nam tại thời điểm tháng 4- 2008 thì thanh niên ở độ tuổi từ 15 đến 24 chiếm 16,9% cư dân thành thị và 18,7% cư dân nông thôn. Trong khi nhóm thanh niên trong độ tuổi 15 đến 29 chiếm 25,5% cư dân thành thị và 26,1% cư dân nông thôn. Khi ta mở rộng quy mô nhóm này tới khoảng cách độ tuổi từ 15 đến 34 thì thanh niên sẽ có tỷ trọng là 33,4% ở thành thị và 33,5% ở nông thôn.  Trong những năm qua, cơ cấu ngành nghề của lực lượng lao động xã hội cả nước có đã có những bước chuyển biến tích cực theo hướng giảm dần số lượng lao động trong nông nghiệp, tăng dần lao động công nghiệp và dịch vụ. Năm 2006, dân số thanh niên hoạt động trong hoạt động kinh tế trong lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp là 53,4%, công nghiệp xây dựng là 24,2% và dịch vụ là 22,4%, dự báo xu hướng chuyển dịch cơ cấu lao động trên sẽ tiếp tục tăng (Nguồn Tổng cục Thống kê, Bộ lao động Thương binh và xã hội, Kết quả điều tra lao động, việc làm năm 2006).  Từ năm 2002 đến nay, số việc làm mới được tạo ra hàng năm có xu hướng gia tăng trong suốt cả thời kỳ. Kết quả điều tra lao động hàng năm cho thấy, phần lớn thanh niên có nhu cầu lao động được bố trí hoặc tự kiếm được việc làm. Nhưng tỷ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm có xu hướng gia tăng nhanh.  Trong xu hướng biến đổi của xã hội hiện nay, thanh niên nhìn chung vẫn giữ được những điểm tích cực trong lối sống của mình, tự ý thức về năng lực cá nhân, mong muốn thể hiện và khẳng định mình nhưng vẫn quan tâm, chăm lo đến lợi ích chung. Tuy nhiên, Trong thanh niên vẫn tồn tại một bộ phận thanh niên không nhỏ có những nhu cầu lệch chuẩn, đòi hỏi vượt xa điều kiện đáp ứng thực tế của bản thân, gia đình, và xã hội.   : Lao động trẻ là nguồn nhân lực quan trọng trong quá trình tồn tại và phát triển các thành phần kinh tế. Lao động trẻ ở Việt Nam hiện nay chiếm hơn một nửa lực lượng lao động xã hội. Đây là tiềm [...]... trọng, trong đó bước khởi đầu là từ giáo dục gia đình 3.2 Giải pháp đẩy mạnh giáo dục tƣởng mục tiêu dân giàu, nƣớc mạnh trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc 3.2.1 Đổi mới nội dung, phương thức giáo dục tưởng mục tiêu dân giàu, nước mạnh cho thanh niên trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Đổi mới nội dung, phương thức giáo dục tưởng mục tiêu dân giàu,... đẩy mạnh giáo dục tưởng mục tiêu dân giàu, nước mạnh cho thanh niên trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước như: Đổi mới nội dung, phương thức giáo dục tưởng mục tiêu dân giàu, nước mạnh cho thanh niên; Đảng, Nhà nước tạo cơ chế chính sách thuận lợi cho thanh niên làm giàu chính đáng; Đoàn thanh niên góp phần vào việc giáo dục tưởng mục tiêu dân giàu, nước mạnh cho. .. nhận thức, thái độ, tình cảm đối với tưởng mục tiêu dân giàu, nước mạnh trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước a) Về mặt nhận thức trong tưởng mục tiêu dân giàu, nước mạnh của thanh niên b) Về mặt tình cảm trong tưởng mục tiêu dân giàu, nước mạnh của thanh niên c) Về ý chí trong tưởng mục tiêu dân giàu, nước mạnh của thanh niên 2.4 Nguyên nhân của những thực... mục tiêu dân giàu, nước mạnh cho thanh niên trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa Những tồn tại, yếu kém trong công tác giáo dục tưởng cho thanh niên trong thời gian qua là do trong xã hội hiện đại, nhiều gia đình do bận rộn với với làm ăn kinh tế thiếu quan tâm đến việc giáo dục con cái, nội dung, chương trình giáo dục tưởng cho thanh niên phấn đấu mục tiêu dân giàu, nước mạnh ... cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác thanh niên 3.2.3 Đoàn thanh niên góp phần vào việc giáo dục tưởng mục tiêu dân giàu, nước mạnh cho thanh niên trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước 19 a) Tăng cường giáo dục tưởng mục tiêu dân giàu nước mạnh cho thanh niên thông qua đoàn kết, tập hợp thanh niên, xây dựng tổ chức Đoàn vững mạnh phát huy vai trò tiền phong gương... tục trong việc giáo dục tưởng mục tiêu dân giàu, nước mạnh cho thanh niên Đây là quan điểm cơ bản, là nguyên tắc của nền giáo dục tiến bộ nói chung và công tác giáo dục tưởng mục tiêu dân giàu, nước mạnh cho thanh niên nói riêng Song thời gian qua, các chủ thể giáo dục chưa nhận thức đầy đủ và thực hiện không nhất quán Việc xác định định hướng để giáo dục tưởng mục tiêu dân giàu,... động đến hoạt động giáo dục thanh niên, đặc biệt là giáo dục tưởng cho thanh niên b) Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế trong giáo dục tưởng mục tiêu dân giàu, nước mạnh cho thanh niên trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa Trong những gần đây, tình hình thế giới có những biến đổi không tốt về mặt kinh tế - chính trị làm ảnh hưởng tiêu cực đến công tác giáo dục thanh niên Quá trình... hồ trong việc xác đích mục đích của cuộc sống, có lối sống tiêu cực vậy, việc giáo dục tưởng mục tiêu dân giàu, nước mạnh cho thanh niên là vấn đề hết sức cần thiết trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước tưởng mục tiêu dân giàu, nước mạnh là một nội dung cụ thể của tưởng nói chung, có vai trò chi phối, ảnh hưởng mạnh mẽ đến các nội dung tưởng khác Nó là cơ sở,... hình thanh niên giúp nhau lập nghiệp *Hội thi kỹ thuật nghề nông: 11 2.3 Tình hình giáo dục tƣởng mục tiêu dân giàu nƣớc mạnh cho thanh niên trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc 2.3.1 Giáo dục tưởng mục tiêu Dân giàu, nước mạnh cho thanh niên trong gia đình Giáo dục gia đình giúp cho thanh niên có nhận thức đúng đắn về những giá trị đích thực, những chuẩn mực và khuôn mẫu... thanh niên Trên cơ sở phân tích thực trạng, luận văn đã đưa ra một số quan điểm chỉ đạo làm định hướng hoạt động giáo dục tưởng mục tiêu dân giàu, nước mạnh cho thanh niên trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Đó là phải quán triệt sâu sắc quan điểm của Đảng về mục tiêu dân giàu, nước mạnh và về vị trí, vai trò của kinh tế tư nhân trong giai đoạn hiện nay; giáo dục thanh niên . 1 Giáo dục lý tưởng vì mục tiêu " ;Dân giầu, nước mạnh& quot; cho thanh niên Việt Nam trong thời kỳ Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Đỗ. đại hóa đất nước. - Đánh giá thực trạng giáo dục lý tưởng vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh cho thanh niên trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất

Ngày đăng: 16/01/2014, 14:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan