Bia đá thế kỷ XVII của một số chùa ở ngoại thành hà nội (khảo sát 10 huyện phía tây và phía nam hà nội)

16 376 0
Bia đá thế kỷ XVII của một số chùa ở ngoại thành hà nội (khảo sát 10 huyện phía tây và phía nam hà nội)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Bia th k XVII ca mt s chựa ngoi thnh H Ni (kho sỏt 10 huyn phớa Tõy v phớa Nam H Ni) Nguyn Th Xuõn Trng i hc Khoa hc Xó hi v Nhõn vn Khoa Lch s Chuyờn ngnh: Lch s Vit Nam; Mó s: 60 22 54 Ngi hng dn: PGS.TS. Phan Phng Tho Nm bo v: 2011 Abstract. Khỏi quỏt v bia th k XVII v 17 ngụi chựa tiờu biu ca 10 huyn ngoi thnh H Ni. Nghiờn cu ngh thut to tỏc bia th k XVII (trng hp 10 huyn ngoi thnh H Ni): nhng c trng bờn ngoi ca bia v hỡnh dỏng bia, k thut chm khc, b cc bia v cỏc hỡnh tng chm khc t ú a ra cỏc tiờu chớ xỏc nh tng i cho bia ó b mt niờn i tuyt i v cú s i sỏnh vi nhng chm khc trờn kin trỳc g cựng thi. Phõn tớch nhng ni dung phn ỏnh ca bia th k XVII (trng hp 10 huyn ngoi thnh H Ni): v trớ, quy mụ, cnh quan chựa, vt liu xõy dng, lch s hỡnh thnh v lc lng hng cụng vo cỏc ngụi chựa thi k ny qua th tch vn bia T ú thy c cỏch thc to dng v trựng tu chựa ca ngi xa trong giai on th k XVII gúp phn cho cụng tỏc bo tn di tớch hin nay. Keywords. Bia ỏ; Chựa; H Ni; Lch s Vit Nam Content. Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài: 1.1. Bia đámột trong những nguồn t- liệu quý giá trong nghiên cứu lịch sử văn hoá, những bia đá có giá trị th-ờng đ-ợc các nhà thơ, nhà văn sáng tác với nội dung phong phú đa dạng phản ánh về tình hình chính trị - xã hội, đời sống con ng-ời, văn hoá giáo dục tất cả đều mang đậm bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam. Trên mỗi bề mặt của bia khắc các hoạ tiết trang trí nghệ thuật. Bởi vậy, bia đá còn là những t- liệu quý về lịch sử điêu khắc th- pháp Việt Nam. 1.2. Chùamột loại hình kiến trúc quan trọng trong đời sống tâm linh của mỗi ng-ời dân Việt. Trong điều kiện khí hậu nóng, ẩm, nhiều thiên tai, địch họa của miền nhiệt đới, cùng với nét đặc thù của lịch sử dân tộc chiến tranh liên miên, đã khiến cho các công trình kiến trúc cổ này bị hủy hoại. Bởi vậy, các công trình kiến trúc này th-ờng xuyên đ-ợc tái tạo, tu bổ. Công việc trùng tu đó th-ờng in đậm dấu ấn của thời đại. Tuy nhiên, không phải lúc nào cũng có thể nhận ra bóc tách đ-ợc đặc điểm của thời đại qua các lớp kiến trúc với từng thời điểm tạo dựng, tu bổ khác nhau. Với những gì còn sót lại và bằng những kết quả nghiên cứu của khảo cổ học lịch sử, đặc biệt cùng với việc nghiên 2 cứu bia đá thế kỷ XVII chúng ta cũng phần nào phác hoạ đ-ợc hình dáng cũng nh- đặc tr-ng kiến trúc của những ngôi chùa cổ trong giai đoạn này. 1.3. Nh- nhiều nhà nghiên cứu chùa Việt đã từng nhận xét, thế kỷ XVIIthế kỷ bùng nổ của các ngôi chùa lớn khu vực đồng bằng Bắc Bộ. Trong đó 13 huyện ngoại thành phía Tây phía Nam Nội (bao gồm: Th-ờng Tín, Phú Xuyên, Thạch Thất, Quốc Oai, Hoài c, Phúc Thọ, Sơn Tây, Ba Vì, Thanh Oai, ứng Hòa, Mỹ Đức, Ch-ơng M, Đông) đ-ợc sáp nhập từ tỉnh Tây cũ từ sau ngày 01.8.2008 đã có 469 ngôi chùa đ-ợc xây dựng qua các thời kỳ khác nhau, trong đó có 132 ngôi chùa đ-ợc xếp hạng cấp Bộ, 47 ngôi chùa xếp hạng cấp tỉnh 290 ngôi chùa ch-a đ-ợc xếp hạng, điều đáng quan tâm là có 07 ngôi chùa đã đ-ợc xếp vào loại di tích Quốc gia đặc biệt. Tuy nhiên, khu vực này có 38 ngôi chùa có niên đại thế kỷ XVII, trong đó những ngôi chùa đảm bảo đ-ợc cả hai yếu tố: vừa bảo l-u đ-ợc giá trị kiến trúc điêu khắc trang trí thế kỷ XVII, lại vừa l-u giữ đ-ợc các tấm bia đồng niên đại thì số l-ợng không nhiều, chỉ dừng lại con số 17 chùa với 29 tấm bia đá. Danh sách 17 ngôi chùa gồm chùa Bối Khê, chùa Đậu, chùa Cống Xuyên, chùa H-ng Giáo, chùa H-ơng, chùa La Khê, chùa Lại An, chùa Lê D-ơng, chùa Mía, chùa Mậu L-ơng, chùa Mui, chùa Nhị Khê, chùa Sổ, chùa Thầy, chùa Thị Nguyên, chùa Trăm Gian, chùa T-ờng Phiêu. Những di tích này chứa đựng nhiều nét đặc sắc trên mọi ph-ơng diện nh- lịch sử, văn hóa, mỹ thuật, kiến trúc Với những lý do nêu trên, chúng tôi đã chọn đề tài nghiên cứu: Bia đá thế kỷ XVII của một số ngôi chùa ngoại thành Nội (Khảo sát 10 huyện phía Tây phía Nam Nội). 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Cho đến nay, có rất nhiều công trình nghiên cứu về bia đá đ-ợc xuất bản nh-:Văn bia thời Lê xứ Kinh Bắc sự phản ánh sinh hoạt làng xã của Phạm Thị Thuỳ Vinh xuất bản năm 2003 ; Một số vấn đề về văn bia Việt Nam của Trịnh Khắc Mạnh Trong lĩnh vực nghiên cứu chuyên sâu về mỹ thuật của các bia đáthể kể đến các cuốnTrang trí trong mỹ thuật truyền thống của ngời Việt của Trần Lâm Biền hay cuốnMỹ thuật Lý Trần - Mỹ thuật Phật giáo Việt Nam của Chu Quang Trứ đề cập đến Bia văn bia chùa Việt Nam. Ngoài ra, Viện Mỹ Thuật còn có những tác phẩm nh- Mỹ thuật thời Lý, Mỹ thuật thời Trần, Mỹ thuật thời Mạc Một số khóa luận, luận án cũng đặt vấn đề nghiên cứu bia đá thế kỷ XVII theo h-ớng tiếp cận mỹ thuật. Năm 1975, Tăng Bá Hoành đã nghiên cứu Sự chuyển biến hoa văn đến trang trí bia đá thế kỷ XVI - XVIII. Đến năm 1979, Đặng Kim Ngọc đã có khoá luậnBớc đầu tìm hiểu nghệ thuật trang trí bia đá thế kỷ XV- XVIII. Luận án Tiến sĩ năm 2001 của Nguyễn Quốc Tuấn vềDi tích chùa Bối Khê (Hà Tây), của Nguyễn Văn Tiến năm 2001 về Di tích chùa Thầy (Hà Tây), luận văn của Phạm Thị Thu H-ơng (2000) về chùa Trăm Gian những giá trị văn hóa nghệ thuật Tạp chí Hán Nôm có nhiều tác giả đã đề cập đến việc nghiên cứu bia đá. Tác giả Nguyễn Huy Thức Bớc đầu tìm hiểu văn bia một huyện thuộc đồng bằng Bắc Bộ; Đặc điểm thể loại văn bia Việt Nam, tạp chí Hán Nôm, số 4, 1993 của Trịnh Khắc Mạnh; Văn bia chợ Việt Nam - Giá trị t- liệu khi tìm hiểu các vấn đề sinh hoạt xã hội thời phong kiến số 5, năm 2006 hoặc Một số đặc điểm về nội dung hình thức của văn bia đăng trên số 4 năm 2008 của tác giả Phạm Thị Thuỳ Vinh Trên tạp chí Khảo cổ học có bài Vài nét về tình hình s-u tầm nghiên cứu văn bia Việt Nam của tác giả Hoàng Lê, số 2 năm 1982; hoặc Tìm hiểu nghệ thuật trang trí bia đá thế kỷ XVIII của Lê Đình Phụng, số 2 năm 1987. Năm 1982, M.Bernanse đã viếtNghệ thuật trang trí Bắc Kỳ (t- liệu Bảo tàng Lịch sử Việt Nam) trong đó ông có đề cập đến những đặc điểm trang trí trên các chất liệu gốm, đá, gỗ Năm 1993 luận án Phó Tiến sĩ về Văn bia Việt Namcủa học giả ng-ời 3 Nga là Phedorin, đợc xem xét dới góc độ lịch sử. Ngoài ra Phedorin có bài viết Hệ ph-ơng pháp một vài kết quả phân tích thống kê t- liệu văn bia Việt Nam khi nghiên cứu lịch sử xã hội (bản dịch của Trịnh Khắc Mạnh) đăng trên tạp chí Hán Nôm số 2 năm 1992. Bia Văn Miếu Nội đ-ợc quỹ Agence de la Francôphnie (ACCT) của Tổ chức hợp tác Văn hoá Kỹ thuật của Cộng đồng Pháp ngữ tài trợ xuất bản bằng song ngữ Pháp - Việt Tóm lại, có thể thấy rất hiếm những công trình nghiên cứu, những luận án, luận văn đặt vấn đề kết hợp giữa nghiên cứu về chùa nghiên cứu bia đá trong giai đoạn thế kỷ XVII. 3. Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu: Chúng tôi chọn 29 tấm bia đá thế kỷ XVII trong 17 ngôi chùa tiêu biểu đáp ứng đ-ợc hai tiêu chí: thứ nhất là những ngôi chùa vẫn giữ đ-ợc kiến trúc mang phong cách nghệ thuật thế kỷ XVII; thứ hai là trong những ngôi chùa đó còn l-u giữ đ-ợc những tấm bia đá đ-ợc tạo tác trong giai đoạn thế kỷ XVII làm đối t-ợng nghiên cứu giới hạn trong phạm vi 10 huyện ngoại thành phía Tây phía Nam Nội (tr-ớc đây thuộc tỉnh Tây đến ngày 01.8.2008 đ-ợc sáp nhập trở thành các huyện thuộc ngoại thành Hà Nội). 4. Ph-ơng pháp nghiên cứu: - Ph-ơng pháp điều tra điền - Ph-ơng pháp văn bản học - Ph-ơng pháp phân tích, tổng hợp - Ph-ơng pháp so sánh 5. Đóng góp của luận văn: - Luận văn tổng hợp về những hình t-ợng chạm khắc trên bia đá thế kỷ XVII trong một số ngôi chùa Việt. Từ đó đ-a ra những tiêu chí để xác định niên đại của bia đá mang tính chất t-ơng đối, bổ sung thêm phần khuyết thiếu của nghệ thuật chạm khắc cổ truyền. - Luận văn phân tích việc tạo dựng, trùng tu các ngôi chùa đ-ợc phản ánh qua bia đá thế kỷ XVII. Nó có ý nghĩa khoa học đối với cả nghiên cứu văn bản Hán Nôm mỹ thuật truyền thống của ng-ời Việt. - Góp phần nghiên cứu chùa Việt cũng nh- lịch sử, văn hóa của làng xã trong giai đoạn thế kỷ XVII. 6. Bố cục của luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn đ-ợc chia thành 3 ch-ơng: Chng 1: Vài nét về bia đá thế kỷ XVII 17 ngôi chùa tiêu biểu của 10 huyện ngoại thành Nội: Chng 2: Ngh thut to tỏc bia th k XVII (tr-ờng hợp 10 huyn ngoi thnh H Ni): Chng 3: Nội dung phản ánh của bia đá thế kỷ XVII (tr-ờng hợp 10 huyện ngoại thànhNội) Phần phụ lục của luận văn bao gồm: - Bảng thống kê 29 bia đá thế kỷ XVII trong 17 ngôi chùa tiêu biểu 10 huyện ngoại thành phía Tây phía Nam Nội theo trục thời gian. - Phần dịch bia đá thế kỷ XVII trong một số ngôi chùa để làm minh họa cho phần chính văn. - Một số ảnh bia đá minh họa cho phần chính văn. [...]... thống dân gian của bia đá các thế kỷ tr-ớc, làm cơ sở cho b-ớc phát triển phong cách dân gian trên bia thế kỷ sau này 2 Sự xuất hiện nhiều bia chùa thế kỷ XVII với 1/5 tổng số tác giả soạn văn bia là Tiến sĩ cho thấy văn bia đ-ợc thể hiện nh- một loại văn ch-ơng bác học, mặc dù bia đá đ-ợc dựng các làng quê 3 Hình dáng bia đá thời kỳ này có hình dáng khác nhau bao gồm bia 1 mặt, bia 2 mặt, 4 mặt,... di sản của cha ông, nên mới có đ-ợc những ngôi chùa có quy mô kiến trúc bề thế nh- ngày hôm nay Kết luận 1 Bia đá đ-ợc tạo tác trong các ngôi chùa Việt giai đoạn thế kỷ XVII còn tồn tại đến ngày nay phân bố rải rác trong di tích các làng xã Bia đá thời kỳ này hầu hết sử 11 dụng các nguồn đá chuyên dùng hoặc vật liệu sẵn có của địa ph-ơng nh- đá nhám, đá vôi, đá sa thạchđể chế tác Bia thế kỷ XVII đã... xây dựng những ngôi chùa đẹp nổi tiếng trong vùng nh- chùa Đậu, chùa Mui, chùa Thầy, chùa Bối Khê 6 Tồn tại cho đến nay, nhiều bia đá thế kỷ XVII còn bảo tồn đ-ợc khá nguyên vẹn từ phần nội dung văn bản chữ Hán đến những trang trí chạm khắc trên bia đá là do ý thức bảo vệ di tích của ng-ời dân sự hiểu biết của các ban ngành quản lý di tích Tuy nhiên, không phải tất cả bia đá các địa ph-ơng đều... xã: Trong tổng số 29 bia đá thì chỉ có 05 bia ghi toàn bộ do bản xã h-ng công tu tạo lại chùa Trong bia "Tam quan bi" dựng năm 1604 chùa Bối Khê; bia dựng năm 1627 chùa Sổ - Thanh Oai Bên cạnh những bia ghi lại sự đóng góp của lực l-ợng quý tộc còn ghi một số ng-ời trong làng xã ấy, tuy nhiên sự đóng góp của những ng-ời trong làng xã rất ít Tiểu kết ch-ơng 3: Vị trí cảnh quan ngôi chùa cũng đ-ợc... 3.6.2 Đóng góp của quan viên làng xã: Trong tổng số 29 bia đá, thì có 04 văn bia ghi lại sự đóng góp của lực l-ợng quan viên làng xã vào việc h-ng công tu bổ chùa Qua đó cho thấy hệ thống quan chức các cấp ng-ời địa ph-ơng bao gồm quan viên, h-ơng lão, xã tr-ởng, thôn tr-ởng 3.6.3 Đóng góp của s- trụ trì: Trong tổng số 29 bia chúng tôi s-u tập thì chỉ có 04 bia nhắc đến nhà s- trụ trì chùa có công...3.5 Hoạt động của chợ Tam bảo: Bia "Sùng Nghiêm tự bi ký" năm Vĩnh Tộ chùa Mía có ghi tên, hiệu, chức vụ của những ng-ời đóng góp vào việc xây dựng chùa, chợ việc thu thuế cho chùa Sùng Nghiêm (chùa Mía) 3.6 Đối t-ợng tham gia đóng góp xây dựng chùa: Trong 29 văn bia, thì lực l-ợng tham gia đóng góp tiền của, công sức để tu sửa chùa chiền trong giai đoạn thế kỷ XVII thuộc nhiều đối t-ợng... ngôi chùa cũng đ-ợc ghi lại khá chi tiết trong phần mở đầu mỗi văn bia Bởi vị trí của chùa cũng ảnh h-ởng rất lớn đến đời sống tín ng-ỡng của ng-ời dân Nội dung của 29 văn bia đều nhắc đến quy mô của 17 ngôi chùa khi xây dựng xong hoặc trùng tu lại trong giai đoạn thế kỷ XVII, bao gồm đầy đủ các hạng mục công trình: từ những công trình chính trong chùa (Tam bảo) đến những công trình phụ trợ đ-ợc gắn... học các biện pháp bảo tồn đối với các bia đá trong chùa hiện còn các địa ph-ơng vùng ngoại thành Nội nói riêng trong cả n-ớc nói chung, thì e rằng chúng sẽ bị mai một h- hại, hiện trạng đó đã từng xảy ra Do đó chúng ta cần phải có những biện pháp tích cực để bảo vệ nguồn di sản quý giá này, đồng thời có những công trình nghiên cứu sâu hơn về nội dung văn bia để có thể hiểu, trân trọng và. .. xây dựng sửa chữa chùa, điển hình là hai nhà s- Vũ Khắc Minh Vũ Khắc Tr-ờng đã đóng góp công sức vào tu sửa chùa Đậu (Th-ờng Tín Ngoài ra, trong văn bia "Đại Bi tự" (chùa Bối Khê - Thanh Oai) dựng năm Vĩnh Tộ 11 (1629) có ghi về một nhà s- họ Nguyễn xã Nhân Mục huyện Thanh Trì, hiệu Từ Đức trụ trì chùa này đứng ra quyên góp mọi ng-ời trong h-ơng cùng nhau sửa chữa chùa 3.6.4 Đóng góp của những... dài Ngoài ra bia đá cũng đã xác định t-ơng đối vị trí xây dựng chùa, đó phải là nơi đắc địa, phong quang thoáng đãng, bởi đây là những ngôi chùa lớn, không những của một làng mà của một vùng rộng lớn, phía tr-ớc còn có thêm những dòng sông nhỏ làm nơi tụ thuỷ, tụ phúc của dân làng Ngoài ra, bố cục cảnh quan các ngôi chùa th-ờng có dáng vẻ uy nghiêm, tĩnh mịch mà không xa rời đời sống của ng-ời dân

Ngày đăng: 14/01/2014, 22:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan