1754010109 dư THỊ TUYẾN tổ 6 DK4 báo cáo TT DCT2

29 34 0
1754010109 dư THỊ TUYẾN tổ 6 DK4 báo cáo TT DCT2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

phân tích bài thuốc ngũ tích tán nguồn gốc, xuất sứ, phân tích quân thần tá sứ, tương tác giữa các vị thuốc, cách dùng, công dụng, chỉ định, liều dùng, ứng dụng lâm sàng, chế phẩm hiện nay .............................................................................................................................................................................................................................................................

NGŨ TÍCH TÁN DƯ THỊ TUYẾN MSV: 1754010109 TỔ – DK4 Đặt vấn đề Song giải biểu lý thuốc có tác dụng giải biểu vừa có tác dụng trị bệnh lý, dùng cho trường hợp bệnh có hội chứng biểu hội chứng lý tồn Những thuốc song giải biểu lý thường dùng có: Giải biểu cơng lý: Bài thuốc Giải biểu cơng lý thuốc gồm có vị thuốc tác dụng Giải biểu vị thuốc có tác dụng tả hạ Chủ trị hội chứng bệnh lý  bên ngồi có biểu chứng, bên có thực nhiệt, tích trệ Bài thuốc thường dùng có Phịng phong Thông thần tán, Đại Sài hồ thang Đặt vấn đề  Giải biểu thanh lý: Là vị thuốc có tác dụng vừa giải biểu vừa lý, dùng chữa chứng "biểu kiêm lý nhiệt" Bài thuốc thường dùng: Cát Hồng cầm Hồng liên thang Giải biểu ơn lý: Là thuốc chữa chứng Biểu lý hàn Bài thuốc thường dùng: Ngũ tích tán dùng trị chứng hàn lạnh khí ẩm sinh Nội dung • TỔNG QUAN • PHÂN TÍCH BÀI THUỐC • ỨNG DỤNG • KẾT LUẬN Tổng Quan Hàn có loại :  Ngoại hàn : Khí lạnh, lạnh, thường gặp vào mùa đơng, trời mưa, khuya Hàn khí xâm nhập vào thể cách : – Thương hàn : Hàn tà phạm vào phần Biểu bên – Trúng hàn : Hàn tà nhập thẳng vào tạng phủ  Nội hàn : dương khí thể suy, không chống hàn Nguyên nhân gây bệnh Đặc tính hàn - Hàn âm tà, thường làm hại dương, Hàn tà dễ xâm nhập vào da, cơ, vệ, khí thể Hàn tà xâm nhập vào Tỳ làm Tỳ dương hư, khơng vận hóa thức ăn gây tiêu chảy, chân tay lạnh… - Hàn tà có tính cách ngưng trệ, xâm nhập vào thể làm cho máu huyết đình trệ, đau nhức… - Hàn có tính cách co rút thường gây chứng co rút cơ, chuột rút, cổ vẹo khó xoay trở… Bệnh chứng ngoại hàn Hàn thường kết hợp với Phong Thấp, gây Phong hàn Hàn thấp, Hàn thấp thường biểu : Tiêu chảy, nôn lạnh, bụng đau âm ỉ Hàn tà vào tạng phủ nơn nước trong, tiêu lỏng, bụng đau, thích chườm nóng, chân tay lạnh, mạch Trầm Trì Bệnh chứng nội hàn Chứng Nội hàn hầu hết dương hư, người dương hư, dễ bị cảm lạnh Trên lâm sàng thường gặp loại sau : + Tỳ vị hư hàn : Tỳ dương suy kém, khơng vận hóa thức ăn, gây nên : ỉa chảy, đầy bụng, ăn kém, bụng đau âm ỉ… + Thận dương hư : Thận ố hàn, Thận dương hư sinh sợ lạnh, tay chân lạnh, tiêu tiểu nhiều… + Tâm dương hư : Tâm chủ huyết, Tâm dương hư, không chuyển huyết, gây ứ trệ, làm tắc động mạch vành… + Phế dương hư : Phế chủ khí, Phế dương hư, khơng thơng khí, gây khí nghịch làm khó thở, hen suyễn…   Chứng Điều Trị Hàn Ở Hàn Ở Biểu Lý Người lạnh, chân tay Sốt, sợ lạnh, không mồ lạnh, hàn nhập vào hôi, mạch Phù Khẩn kinh âm, mạch Trầm Trì  vơ lực Tân ơn giải biểu Tân ơn khứ hàn PHÂN TÍCH BÀI THUỐC Nguồn gốc thuốc Ngũ tích tán Xuất xứ:  Hịa tễ cục phương Tác giả: Trần Sư Văn Tên VN-Tên KH Thương truậtAtracylodes chinensis, họ Cúc (Asteraceae)    Thân rễ Cát cánhPlatycodon grandiflorum, họ Hoa chuông (Campanulaceae)   H/A TPHH TVQK CN-CT  tinh dầu: Cay, đắng, Kiện tỳ táo thấp, khu phong trừ thấp Atractylon ấm Vào Chủ trị : Thấp trệ trung tiêu ( bụng đầy kình tỳ, vị buồn nôn, ăn không ngon), phong thấp   hàn thấp chính, ngoại cảm phong hàn thấp (người nặng nề uể ồi, khơng có   mồ hơi) Kiêng kỵ  âm hư, nóng trong, đại tiện táo khơng dùng  saponin  Âm hư mà ho khơng nên dùng Đắng, cay, Ơn hóa hàn đàm, trừ mủ, lợi hầu họng ấm Vào Chủ trị: Ho đờm nhiều, ngực tức, họng kinh phổ đau, tiếng khàn, áp xe phổi, tiêu mủ, mụn   nhọt     Rễ   Ma hoàng- Ephedra sinica, họ Ma  hoàng (Ephedraceae) Bộ phận mặt đất    Alkaloid: ephedrin Cay, đắng, ấm Vào kinh phế, bàng quang Phát hãn giải biểu hàn, ho bình suyễn, lợi thủy Chủ trị: Càm mạo phong hàn, ngực tức, ho suyên, hen phế quản, phù thũng     Dương hư tự mồ hôi, không nên dùng Tên VN-Tên KH Trần bì-Citrus reticulata, họ Cam (Rutaceae) H/A TPHH TVQK Kiêng kỵ  L-Limonen, Đăng, cay Lý khí kiện tỳ, hóa đờm thấp  Âm hư ho khan flavonoid ôn Vào hai Chủ trị: Bụng đau, đầy trướng, khơng có đờm kinh phế, tỳ ăn, nơn mửa, ỉa lỏng, ho đờm nhiều thổ huyết không nên dùng     Vỏ Chỉ xác-Citrus   aurantium, họ   Cam (Rutaceae) CN-CT  Alkanoid, saponin, pectin, tinh dầu Đắng, cay, lương Vào kinh tỳ, vị Phá khí hóa đờm tiêu tích (Hịa hỗn Chi thực) Chủ trị: Ngực sườn trướng đau khí trệ, khó tiêu đờm trệ Tỳ vị hư hàn khơng có tích trệ, phụ nữ có thai khơng nên dùng  Tinh bột, alkaloid, chất nhầy, tinh dầu cay, ơn, có độc Vào hai kinh tỳ, vị Giáng nghịch cầm nơn, tiêu đờm hóa thấp, tán kết tiêu bĩ Chủ trị: Ho có đờm, nơn mửa, chóng mặt đau đầu đờm thấp, đờm hạch, đờm kết Âm huyết hư, tân dịch người có thai khơng nên dùng Khơng kết hợp với thuốc loại Ơ đầu Quả chưa chín Bán hạPinellia ternata, họ Ráy (Araceae) Thân rễ     2.1 Phân tích quân thần tá sứ Can khương Quế nhục  Thương truật, Hậu phác Quân Ma hoàng Bạch Thần NGŨ TÍCH TÁN Sứ Cam thảo  Cát cánh, Chỉ xác Tá  Đương qui, Xuyên khung, Bạch thược  Bán hạ, Trần bì, Bạch linh Giải thích thuốc:  Can khương, Nhục quế ôn trung, tán hàn trừ nội ngoại hàn chủ dược  Ma hoàng, Bạch phát hãn giải biểu  Thương truật, Hậu phác táo thấp kiện tỳ, tiêu thực tích  Cát cánh, Chỉ xác thăng giáng khí, làm tan khí trệ  Đương qui, Xuyên khung, Bạch thược hoạt huyết tiêu ứ huyết  Bán hạ, Trần bì, Bạch linh táo thấp hóa đờm, tiêu đờm tích  Cam thảo hịa trung Các vị thuốc hợp thành thuốc có tác dụng tiêu loại tích: Hàn , Thực, Khí, Huyết, Đàm nên gọi ” Ngũ tích tán” Dùng phát hãn giải biểu, ôn trung tán hàn để trừ hàn tà trong, ngoài, thêm vào thuốc táo thấp kiện tỳ, lý khí hố đờm khí tuyên thông, đờm thấp tiêu mà Tỳ kiện vận, chứng giải trừ Vì hành khí, hồ huyết chứng phụ nữ khí huyết khơng hồ, ngực bụng đau nhức, kinh nguyệt khơng đều, gia giảm mà dùng 2.2 Tương tác vị thuốc Loại tương tác Vị thuốc Tác dụng can khương- quế nhục- tán hàn khắp phần biểu lý ma hoàng-bạch Tăng tác dụng tỳ trừ đàm thương truật-hậu phác thấp trệ Tương tu trần bì-bán hạ Hành khí kiện tỳ cát cánh-chỉ xác Tiêu khí trệ bán hạ-bạch linh Điều hịa vị khí lợi thấp đương quy- bạch Tương sử Hoạt huyết hành huyết ứ thược,-xuyên khung 2.3 Công – chủ trị, liều dung cách dùng, ý Cơng dụng Ơn trung tán hàn, phát biểu, tiêu tích Chữa chứng bệnh Nội thương sinh lạnh, ngoại cảm hàn thấp, đầu đau người đau, sợ lạnh, sốt vừa phải, bụng đau đầy căng, nôn mửa, không muốn ăn uống phụ nữ đau bụng kinh ôn trung tán hàn, biểu lý song giải, khí huyết trị đàm thực tiêu Cách chế dùng: Nhục quế, Chỉ xác tán bột riêng, vị khác trộn lẫn chung từ từ cho đổi màu tán bột thô Mỗi lần uống 12g cho vào lát Gừng tươi sắc nước uống nóng Lưu ý sử dụng  Khi dùng cần phải chọn lựa loại thuốc tốt thuốc có hiệu  Bạch thược phản với vị Lê lô dùng chung phát sinh chất độc nguy hiểm – không dùng chung với Lê lơ  Bán hạ có độc gây ngứa, kỵ thai phản vị Xun ơ, Ơ đầu, Phụ tử dùng chung phát sinh phản ứng nguy hiểm cần ý  Vị thuốc Nhục quế kỵ thai, kỵ Xích thạch chi dùng cần ý 2.4 GIA GIẢM Lúc dùng thường tùy chứng gia giảm: Nếu biểu hàn nặng, thay Nhục quế Quế chi Chứng biểu không rõ, bỏ Ma hồng, Bạch Biểu hư mồ bỏ Ma hồng, Thương truật Chứng lý hàn nặng gia Ngơ thù du Thương thực nặng gia Sơn tra, Thần khúc, Mạch nha Bài thuốc có tác dụng hành khí hịa huyết nên dùng cho bệnh nhân đau kinh, kinh nguyệt không đều, bỏ thuốc giải biểu gia Chế Hương phụ, Diên hồ sách để điều kinh thống Ứng dụng thực tế Tác dụng lâm sàng Bài thuốc chữa chứng biểu lý hàn Thuốc dùng trường hợp viêm dày, ruột, đau eo lưng, đau thần kinh, sưng khớp, kinh nguyệt khó khǎn, bạch đới, cước khí, bầm tím, chứng lạnh, đau có kinh nguyệt, trúng phong, cảm mạo nhẹ người già Chế phẩm THÀNH PHẦN Ô mai 12,5g; Mật ong 25g; Xuyên bối mẫu 10g; Tỳ bà diệp 12,5g; Sa sâm 2,5g; Phục linh 2,5g; Trần bì 2,5g; Cát cánh 10g; Bán hạ 2,5g; Ngũ vị tử 1,25g; Qua lâu nhân 5,0g; Khoản đông hoa 2,5g; Viễn chí 2,5g; Khổ hạnh nhân 5,0g; Gừng 2,5g; Cam thảo 2,5g; Tinh dầu bạc hà 2,5mg THÀNH PHẦN Mỗi viên nang chứa: Ích mẫu 400mg Đương quy 350mg Xuyên khung 200mg Thục địa 200mg Bạch thược 200mg Hương phụ 150mg Tinh bột, aerosil, talc, magnesi stearat vừa đủ viên Kết luận •  Biểu lý Hàn nên ý ôn Lý, nghĩa phải ý làm cho nóng ấm lên • Bài thuốc dùng trị chứng người thể chất tì hư nhược hàn ơn sinh • Trong thuốc này:  Thương truật, Trần bì, Hậu phác Cam thảo tức Bình vị tán có tác dụng làm tiêu tán ứ đọng thức ǎn thức uống  Bán hạ, Phục linh, Trần bì, Cam thảo, tức Nhị trần thang, với Chỉ xác loại trừ nước ứ dày đàm ẩm  Đương quy, Bạch thược, Xuyên khung, tức Tứ vật thang bỏ Địa hồng có tác dụng hành huyết, bổ máu;  Can khương, Quế nhục, Ma hồng, Bạch chỉ, Cát cánh có tác dụng làm ấm hàn, làm tiêu tán phong tà làm khí huyết lưu thơng • Cấu tạo thuốc phức tạp dùng để thay Tài liệu tham khảo Trường Đại Học Dược HN (2002), Dược học cổ truyền, Nhà xuất Y học, tr 131, 234, 228, 267, 249,149, 253, 183, 217, 222, 123, 266, 146, 185, 218 Bộ Y Tế (2017), Dược điển Việt Nam V, NXB y học, tr 1070, 1080, 1076, 1111, 1095, 1100, 1173, 1237, 1179, 1183, 1358, 1342, 1378, 1296, 1294 Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuôc Việt Nam, NXB Y học, tr44, 65, 55, 222, 372, 392, 366, 595, 614, 716, 857, 863, 654, 384, 363 Đỗ Huy Bích, Bùi Xuân Chương cộng sự, Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, nhà xuất khoa học kĩ thuật, tr 127, 158, 326, 345, 432,544, 833, 877, 908,196, 554, 936, 1133 Phạm Hoàng Hộ (2000), Cây cỏ Việt Nam, tập 2, NXB Trẻ, tr 487, 485, 924 ... 10 76, 1111, 1095, 1100, 1173, 1237, 1179, 1183, 1358, 1342, 1378, 12 96, 1294 Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuôc Việt Nam, NXB Y học, tr44, 65 , 55, 222, 372, 392, 366 , 595, 61 4, 7 16, 857, 863 ,... tham khảo Trường Đại Học Dư? ??c HN (2002), Dư? ??c học cổ truyền, Nhà xuất Y học, tr 131, 234, 228, 267 , 249,149, 253, 183, 217, 222, 123, 266 , 1 46, 185, 218 Bộ Y Tế (2017), Dư? ??c điển Việt Nam V, NXB... dư? ?ng hư : Thận ố hàn, Thận dư? ?ng hư sinh sợ lạnh, tay chân lạnh, tiêu tiểu nhiều… + Tâm dư? ?ng hư : Tâm chủ huyết, Tâm dư? ?ng hư, không chuyển huyết, gây ứ trệ, làm tắc động mạch vành… + Phế dư? ?ng

Ngày đăng: 18/10/2021, 09:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan