HỆ MIỂN DỊCH và cơ QUAN LYMPHO

22 1.8K 8
HỆ MIỂN DỊCH và cơ QUAN LYMPHO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỆ MIỂN DỊCH và cơ QUAN LYMPHO

1 HỆ MIỄN DỊCH QUAN LYMPHO Mụ c tiêu 1. Nêu đặc điểm chức năng các thành phần của hệ miễn dịch 2. Mô tả cấu tạo mô học của tuyến ức 3. Giải thích đặc điểm sinh lí học của tuyến ức trong quá trình đáp ứng miễn dịch 4. Mô tả đặc điểm mô lympho trong tầng niêm mạc 5. Mô tả đặc điểm mô học của hạch bạch huyết 6. Mô tả đặc điểm mô học của lách 7. So sánh đặc điểm tuần hoàn trong hạch bạch huyết lách Dà n b à i Đại cương Hệ miễn dịch Kháng nguyên Kháng thể Cytokine Tế bào Đáp ứng miễn dịch quan lympho Đặc điểm mô lympho Tuyến ức lympho trong tầng niêm mạc Hạch bạch huyết Lách 2 Đại cương Hệ miễn dịch của thể khả năng phân biệt những phân tử thuộc thể những thành phần không thuộc thể. Ngoài ra, hệ miễn dịch còn khả năng trung hòa hay bất hoạt những phân tử lạ (các phân tử hòa tan cũng như virus, vi khuẩn, kí sinh trùng) phá hủy vi sinh vật những tế bào khác (tế bào nhiễm virus, hiện tượng thải ghép, tế bào ung thư). Trong trường hợp hệ miễn dịch chống lại mô hay phân tử bình thường của thể sẽ gây ra bệnh tự miễn. quan lympho nơi chứa tế bào lympho các tế bào khác của hệ miễn dịch. quan lympho nguyên phát là tủy xương tuyến ức, nơi hình thành tế bào B T. quan lympho thứ phát gồm hạch bạch huyết, mô lympho trong tầng niêm mạc lách. Hình: quan lympho đường bạch huyết chính Hệ miễn dịch Kháng nguyên Là những phân tử mà hệ miễn dịch nhận ra thể gây ra đáp ứng miễn dịch. Kháng nguyên thể là những phân tử hòa tan (như protein, polysaccharides nucleoprotein) hay những tế bào (vi khuẩn, kí sinh trùng, tế bào u, tế bào bị nhiễm virus). Các tế bào của hệ miễn dịch 3 không nhận ra phản ứng với toàn bộ phân tử kháng nguyên mà chỉ phản ứng với một phần nhỏ của kháng nguyên được gọi là thành phần quyết định kháng nguyên hay epitopes. Kháng thể Là glycoprotein tương tác đặc biệt với thành phần quyết định kháng nguyên. Kháng thể thuộc họ protein immunoglobulin. Tương bào tiết ra kháng thể, tương bào biệt hóa từ các dòng tế bào lympho B. Tương bào chết tiết kháng thể thể vào tuần hoàn đi vào mô hoặc trong biểu mô (ví dụ như tuyến vú hay nước bọt). Một số kháng thể không phải là các phân tử tự do mà là những protein liên kết màng trên bề mặt lympho. Hình: Cấu tạo kháng thể Phân loại kháng thể Các loại immunoglobin chính gồm: immunoglobulin G (IgG), IgA, IgM, IgE, and IgD 4 Cytokine Chức năng của tế bào miễn dịch được điều hòa bởi một số lượng lớn các phân tử chính là cytokine. Cytokine là những peptid hoặc glycoprotein thường trọng lượng phân tử thấp (8-80 kDa). Cytokine đáp ứng với miễn dịch tế bào miễn dịch thể dịch. Không chỉ tế bào miễn dịch mà các loại tế bào khác như tế bào của hệ thần kinh nội tiết cũng thụ thể đố với cytokine. Hầu hết tế bào của hệ miễn dịch tiết ra cytokine nhưng một số tế bào khác như tế bào nội mô nguyên bào sợi cũng thể tiết ra cytokine. Chemotaxins là cytokine làm bạch cầu xuyên mạch đi vào vùng viêm. Đáp ứng miễn dịch Hai loại đáp ứng miễn dịch bản là đáp ứng nguyên phát (innate response) đáp ứng thứ phát (adaptive response). Đáp ứng nguyên phát gồm các hoạt động của hệ bổ thể các tế bào như bạch cầu trung tính, đại thực bào, tế bào mast, tế bào giết tự nhiên (natural killer cell). Đáp ứng nguyên phát nhanh, không đặc hiệu, không tạo tế bào nhớ. Đáp ứng thứ phát phức tạp hơn tùy thuộc vào sự nhận dạng kháng nguyên của tế bào B T. Đáp ứng thứ phát chậm, phức tạp hơn đặc hiệu tạo tế bào nhớ. chế của đáp ứng thứ phát làm loại bỏ kháng nguyên được phân thành đáp ứng thể dịch đáp ứng tế bào. Đáp ứng thể dịch là quá trình sản xuất kháng thể của tương bào từ tế bào lympho B được kích hoạt. Đáp ứng miễn dịch tế bào qua trung gian tế bào lympho T (1) chế tiết cytokines hoạt động trên lympho B, tế bào T khác trên tế bào viêm như đại thực bào bạch cầu trung tính, (2) tấn công tế bào lạ hay tế bào epitopes trên bề mặt như tế bào bị nhiễm virus hay kí sinh trùng một số tế bào u. Tế bào của hệ miễn dịch Tế bào tham gia đáp ứng miễn dịch: lympho, tương bào, tế bào mast, bạch cầu trung tính, bạch cầu ái toan tế bào thực bào đơn nhân. Tế bào lympho Tế bào lympho phân loại thành lympho B lympho T. Tế bào B T thể nhận dạng những kháng nguyên đặc hiệu trong số những kháng nguyên khác nhau (khoảng 10 18 loại). Phân loại tế bào B T do nguồn gốc, thụ thể bề mặt hoạt động khác nhau trong đáp ứng miễn dịch. Mặc dù tế bào B T không thể phân biệt bằng hình dạng bằng kính hiển vi quang học hay kính hiển vi điện tử nhưng vì chúng protein bề mặt khác nhau nên thể phân biệt bằng phương pháp hóa miễn dịch tế bào. Tế bào tiền thân của lympho nguồn gốc từ tủy xương, một số tế bào lympho trưởng thành chức năng trong tủy xương sau đó đi vào tuần hoàn đến mô liên kết, biểu mô, hạch lympho quan lympho. Tế bào tiền thân của lympho T, rời khỏi tủy xương đi vào tuần hoàn đến tuyến ức chịu sự tăng sinh biệt hóa chết. Sau khi trưởng thành tế bào T sẽ rời khỏi tuyến ức đi vào mô liên kết quan lympho. Tủy xương tuyến ức gọi là quan lympho trung ương vì tạo ra trưởng thành các tế bào lympho, những cấu trúc khác được gọi là quan lympho ngoại biên hay thứ phát gồm: lách, hạch bạch huyết, hạnh nhân, ruột thừa, mảng Payer. Tế bào B T không nằm cố định trong quan lympho, những tế bào này di chuyển liên tục từ vị trí này đến vị trí khác. 5 Hình: Nguồn gốc của các tế bào lympho quan lympho Là mô liên kết chứa rất nhiều tế bào lympho. Các tế bào lympho ít bào tương nên trên mẫu nhuộm HE sẽ quan sát thấy màu xanh đậm. quan lympho cấu tạo gồm các tế bào tự do rất giàu sợi lưới được tiết ra từ tế bào lưới. 6 Hình: Mô lympho. Hình (a): nhuộm bạc. Hình (b): R tế bào lưới giống tế bào sợi, M đại thực bào, T dây xơ. Sợi lưới trong mô lympho dày đặc do đó thể giữ nhiều tế bào lympho, đại thực bào tương bào. Những vùng lỏng lẻo khoảng trống rộng sẽ giúp tế bào lympho dễ dàng di chuyển. Tuyến ức Tuyến ức, như đã nêu trên, là quan trung ương của quá trình tạo lympho bào các quá trình miễn dịch. Tuyến ức nằm ở trung thất trước trên, gồm 2 thùy hình tháp đáy nằm tựa lên màng ngoài tim đỉnh kéo dài đến phần dưới của cổ. Ở trẻ sơ sinh, tuyến ức dài khoảng 5 cm, rộng 3 cm dày 1 cm, trọng lượng khoảng 10g. Tuyến ức mật độ mềm, màu xám nhạt ở trẻ em trở thành màu vàng ở người trưởng thành do nhiều tế bào mỡ. Mỗi thùy được bao bọc bên ngoài bằng lớp vỏ bao liên kết mỏng. Từ mặt trong của lớp vỏ bao này nhiều vách liên kết tỏa vào trong nhu mô của tuyến ức phân chia thành nhiều tiểu thùy 7 Hình: Tuyến ức vỏ bao liên kết xung quanh chia tuyến ức thành nhiều tiểu thùy Tiểu thùy hình đa diện không đều kích thước thay đổi từ 0,5-2mm. Khung của tiểu thùy là một mạng lưới do các tế bào lưới biểu mô tạo thành, chen vào mạng lưới là các tế bào tuyến ức. Do sự phân bố của các tế bào mà tuyến ức được phân thành hai vùng: vùng ngoại vi sẫm màu (còn gọi là ngoại vi tối) hay vùng vỏ vùng tủy (còn gọi là trung tâm sáng). Tiểu thùy được xem là một đơn vị hình thái chức năng của tuyến ức. Hình: Một tiểu thùy tuyến ức với trung tâm sáng ngoại vi tối Vùng vỏ Lưới biểu mô không nhiều. Tế bào lưới là những tế bào hình sao lớn nhánh bào tương dài nhánh liên kết với các nhánh bào tương của các tế bào lưới khác bằng những liên kết tế bào. Bào tương tế bào lưới nhiều hạt chế tiết thể vai trò trong kích thích sự biệt hóa của các lympho bào. Các mao mạch trong tuyến ức (xuất phát từ các nhánh động mạch ở vách liên kết gian tiểu thùy) được lợp bởi tế bào nội mô không lỗ thủng nằm tựa trên màng đáy liên tục tương đối dày. 8 Nổi bật nhất của vùng vỏ là sự tập trung dày đặc của các tế bào lympho nhỏ, còn gọi là tế bào tuyến ức. Ngoài ra còn một tỉ lệ nhỏ các lympho bào lớn khuynh hướng tập trung ở lớp ngoại vi vùng vỏ một số ít các đại thực bào. Các lympho bào trong tuyến ức nguồn gốc từ tủy xương sau đó được đưa đến tuyến ức để biệt hóa thành lympho bào T chức năng miễn dịch còn gọi là lympho bào T phụ thuộc tuyến ức. Lympho bào T theo tuần hoàn máu để đến các quan bạch huyết ngoại vi để cư trú thực hiện chức năng miễn dịch tại đó. Các tế bào tuyến ức ở vùng vỏ được ngăn cách với máu trong hệ tuần hoàn nhờ một hàng rào được gọi là hàng rào máu - tuyến ức. Hàng rào này được tạo thành do các thành phần như sau: tế bào nội mô mao mạch, màng đáy của tế bào nội mô, bào tương tế bào lưới biểu mô các đại thực bào. Hàng rào này tác dụng ngăn chặn sự xâm nhập của các kháng nguyên (lưu hành trong máu tuần hoàn) xâm nhập vào vùng vỏ. Hình: Vùng vỏ tuyến ức Vùng tủy mật độ tế bào tuyến ức thưa hơn vùng vỏ, thành phần chủ yếu là nguyên bào lympho tế bào lưới biểu mô. Đại thực bào rất ít. Vùng tủy không hàng rào máu - tuyến ức như ở vùng vỏ mặc dù tế bào lưới biểu mô nhiều hơn vùng vỏ. Các tế bào lưới biểu mô bị thoái hóa dần chết tạo thành những cấu trúc đặc biệt, đó là những tiểu thể Hassall hay tiểu thể tuyến ức. Tiểu thể Hassall đường kính thay đổi từ 30 - 150µm, do nhiều lớp tế bào lưới biểu mô thoái hóa xếp thành nhiều vùng đồng tâm 9 Hình: tuyến ức vùng tủy, mũi tên chỉ tế bào lưới biểu mô Mô sinh lý học của tuyến ức: Tuyến ức là quan trung ương của quá trình tạo lympho bào miễn dịch. Tuyến ức cần thiết cho sự phát triển biệt hoá của lympho bào T. Các tiền lympho T từ tủy tạo huyết theo dòng máu đến tuyến ức ở vùng vỏ sinh sản tích cực để tạo ra một loạt các tế bào lympho nhỏ tập trung ở lớp sâu của vùng vỏ, ở đó xảy ra sự biệt hóa không phụ thuộc vào kháng nguyên, vì vậy chưa khả năng tham gia vào phản ứng miễn dịch. Phần lớn (70%) các tế bào lympho nhỏ được sinh ra sẽ chết sau vài ngày bị các đại thực bào tiêu hủy. Số tế bào lympho nhỏ còn lại vào vùng tủy tuyến ức lưu lại đây khoảng 2-3 tuần. Sau đó các tiền lympho sẽ xuyên qua thành các tĩnh mạch vào tuần hoàn máu. Sau khi rời tuyến ức, tiếp xúc với kháng nguyên, chúng biến thành các loại lympho T khác nhau: T killer/cytotoxic (T gây độc tế bào), T helper (T trợ giúp), T suppressor (T ức chế) đảm nhận các chức năng miễn dịch tế bào hỗ trợ trong đáp ứng miễn dịch thể dịch. Các tế bào lympho T tiếp tục di chuyển vào lách, hạch bạch huyết các nang lympho, tạo thành vùng phụ thuộc tuyến ức. Lympho bào T luôn di chuyển theo dòng máu qua lại giữa tuyến ức các quan tạo huyết ngoại vi. Các tế bào này thể trở lại tuyến ức nhưng không bao giờ vào vùng vỏ của tuyến ức. Tế bào lưới biểu mô tuyến ức khả năng tổng hợp chế tiết một số peptid được coi là những hormon của tuyến ức, trong đó thymulin. Thymulin chịu trách nhiệm đối với sự biệt hoá tăng sinh các dòng của lympho bào T. Sau tuổi dậy thì, tuyến ức bắt đầu thoái hoá sinh lý. Quá trình này biểu hiện ở sự giảm sản xuất lympho bào, vùng vỏ tuyến ức mỏng dần, một số vùng trong nhu mô bị thay thế bởi mô mỡ. Ở người trưởng thành, tuyến ức còn nặng khoảng 10-15g, là một khối mỡ trong đó rải rác những đảo nhu mô tuyến ức gồm một số lympho bào trên nền tế bào lưới biểu mô. lympho trong tầng niêm mạc 10 Ống tiêu hóa, hệ hô hấp niệu dục là những vị trí dễ bị tác nhân gây bệnh xâm nhập do miệng ống tiếp xúc với môi trường bên ngoài. Để bảo vệ những quan này, mô liên kết của vùng niêm mạc chứa tế bào sao, lympho, tương bào chế tiết IgA, hạch lympho, tế bào trình diện kháng nguyên. Hạnh nhân là mô lympho nằm dưới biểu mô của miệng hầu Vòng bạch huyết quanh họng gồm những hạnh nhân sau: hạnh nhân khẩu cái (1), hạnh nhân lưỡi (2), hạnh nhân hầu (3) hạnh nhân vòi (4). Những hạnh nhân này cùng với mô bạch huyết ở niêm mạc họng hình thành vòng mô bạch huyết quanh họng gọi là vòng Waldeyer. Vòng bạch huyết quanh họng nhiệm vụ chống lại sự xâm nhập của vi khuẩn qua đường hô hấp trên đường miệng. - Hạnh nhân nhiệm vụ bảo vệ sản xuất lympho bào. rất nhiều lympho bào từ hạnh nhân xuyên qua biểu mô lọt vào vùng miệng hầu. - Các nang bạch huyết của hạnh nhân không bao rõ rệt, về mô học, cấu tạo giống như các nang bạch huyết phân bố ở tầng niêm mạc của ruột non (mảng Payer). Biểu mô lợp bề mặt hạnh nhân là biểu mô lát tầng giống như biểu mô của miệng (hạnh nhân khẩu cái, hạnh nhân lưỡi), hoặc biểu mô trụ giả tầng lông chuyển giống biểu mô đường hô hấp (hạnh nhân vòi). Đám nang bạch huyết đội biểu mô, làm thành những khe gọi là khe hạnh nhân. Mô liên kết quanh khối mô bạch huyết thường kết tụ dày đặc, nhiều sợi liên kết, làm cho hạnh nhân như được tách khỏi mô xung quanh. [...]... tế bào lympho qua lại dễ dàng đồng thời tạo ra diện tích tiếp xúc tối đa với dòng bạch huyết của các đại thực bào hệ thống lưới của các tế bào trong lòng xoang nhằm làm sạch dòng bạch huyết Hình: Xoang bạch huyết, đầu mũi tên: tế bào nội mô, mũi tên: tế bào lympho 15 Lách Là quan lympho lớn nhất trong thể chức năng đa dạng như: lọc máu, tiêu hủy hồng cầu già, tạo lympho bảo vệ thể... tạo gồm mô lưới vai trò làm khung chống đỡ, tế bào lympho, đại thực bào tương bào Lympho bào ở bao lympho quanh động mạch chủ yếu là lympho bào T trong khi lympho bào ở các trung tâm sinh sản của nang bạch huyết lách chủ yếu là lympho bào B Dưới kính hiển vi quang học, tiểu thể lách cấu tạo như một nang bạch huyết nhưng bên trong chứa một vài động mạch gọi là động mạch trung tâm Tiểu thể lách... nang bạch huyết, C: khe hạnh nhân Hạch bạch huyết Hạch bạch huyết là quan bạch huyết nhỏ nằm trên đường đi của các mạch bạch huyết Đây là quan tạo lympho bào, thực hiện phản ứng miễn dịch dự trữ bạch huyết Hạch bạch huyết hình hạt đậu, kích thước 0,5 - 1 cm, phần mặt lõm vào là rốn hạch ở đó động mạch, thần kinh, tĩnh mạch bạch huyết quản ra Bạch huyết được dẫn đến hạch nhờ một số mạch... như biểu mô vuông đơn Đây là nơi các tế bào lympho T B từ máu tuần hoàn xâm nhập vào hạch bạch huyết Vùng tủy nhiều dây tủy kích thước hình dạng không đều nhau được hình thành từ các nang bạch huyết kéo dài xuống vùng tủy Dây tủy được cấu tạo từ các tế bào lưới, tế bào lympho B, đại thực bào tương bào Vùng tủy là nơi sinh sản biệt hoá lympho bào B thành tương bào 13 Hình: C vùng... rệt: vùng quanh động mạch, trung tâm sinh sản vùng rìa Vùng quanh động mạch: cấu tạo từ tế bào lưới, tế bào T đại thực bào không còn khả năng thực bào Vùng này được coi tương tự như vùng cận vỏ của hạch bạch huyết, tức là vùng phụ thuộc tuyến ức Các lympho bào T được đại thực bào kích thích hoạt hóa sẽ di chuyển khỏi vùng quanh động mạch ra vùng rìa, rồi vào các xoang tĩnh mạch quanh vùng... nguyên, các lympho bào B sẽ sinh sản biệt hoá thành tương bào Sự mặt của các tế bào như đại thực bào, lympho bào T lympho bào B làm cho quan hệ hỗ tương của các tế bào này trong phản ứng miễn dịch thêm dễ dàng Chức năng tiêu hủy hồng cầu già xảy ra chủ yếu ở tủy đỏ Đại thực bào trong dây lách ăn các hồng cầu già, phân hủy bằng các enzym của tiêu thể Hemoglobin phân rã thành Hem, sắt globin... vai trò quan trọng trong chế giữ máu trong các xoang tĩnh mạch, khi cần thể tống máu vào tuần hoàn, làm tăng thể tích máu lưu thông Mặc dù lách nhiều chức năng quan trọng trong thể nhưng không phải là quan sống còn của thể Trong một số trường hợp lách vẫn thể cắt bỏ (chấn thương vỡ lách, một số bệnh lí thiếu máu, rối loạn tiểu cầu) Trong những trường hợp này, tủy xương gan sẽ... chứa nhiều nguyên lympho bào B kích thước khá lớn nhân ít nhuộm màu các đại thực bào; vùng xung quanh nhuộm màu sậm nên được gọi là ngoại vi tối là vùng chứa nhiều limpho bào nhỏ Đây là vùng chứa nhiều lympho bào dòng B hơn Trung tâm sinh sản thay đổi rõ rệt khi kháng nguyên Khi tiếp xúc với kháng nguyên, các nguyên lympho bào B phân chia biệt hoá thành nguyên bào miễn dịch (immunoblast),... vệ thể bằng các phản ứng miễn dịch đối với kháng nguyên Lách được bao bọc bởi một vỏ xơ khá dày tạo thành từ mô liên kết giàu sợi tạo keo sợi chun Từ vỏ xơ nhiều bè xơ tách ra tiến vào nhu mô lách Vỏ xơ bè xơ là thành phần tạo nên khung chống đỡ nhu mô lách, được cấu tạo từ mô liên kết nhiều sợi tạo keo, sợi chun, tế bào sợi một ít tế bào trơn Khi trơn trong mô chống đỡ co thắt... mạng lưới Vỏ xơ vách xơ cấu tạo là mô liên kết nhiều sợi collagen, tế bào sợi, một ít sợi chun trơn tạo nên khung chống đỡ của hạch Xen vào giữa thành phần chống đỡ, mô bạch huyết còn một khung lưới được cấu tạo bởi mô lưới thật sự do các tế bào lưới các sợi lưới nối với nhau (tế bào lưới tổng hợp ra sợi lưới nằm tựa trên sợi lưới) Các tế bào lympho, tương bào đại thực bào . thường của cơ thể sẽ gây ra bệnh tự miễn. Cơ quan lympho là nơi chứa tế bào lympho và các tế bào khác của hệ miễn dịch. Cơ quan lympho nguyên. tuyến ức đi vào mô liên kết và cơ quan lympho. Tủy xương và tuyến ức gọi là cơ quan lympho trung ương vì tạo ra và trưởng thành các tế bào lympho, những

Ngày đăng: 09/01/2014, 18:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HỆ MIỄN DỊCH VÀ CƠ QUAN LYMPHO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan