Một số giải pháp nhằm mở rộng hoạt động tư vấn quản lý của công ty cổ phần đầu tư – tư vấn & xây dựng 289

84 508 0
Một số giải pháp nhằm mở rộng hoạt động tư vấn quản lý của công ty cổ phần đầu tư – tư vấn & xây dựng 289

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU vấnmột trong những ngành nghề quan trọng, trong thời kỳ Công Nghiệp Hoá - Hiện Đại Hoá và hội nhập kinh tế quốc tế. Bởi thế phải tăng cường hoạt động vấn xây dựng nói chung và vấn quản nói riêng là một nhiệm vụ quan trọng và ý nghĩa đối với các tổ chức vấn. Đặc biệt trong thời gian tới, nhu cầu về loại hình dịch vụ này đang sự gia tăng nhanh chóng. Hoạt động vấn quản dự án ở nước ta chưa phát triển lắm nên trong khi thực hiện đang nhiều vấn đề phát sinh. Vì đây là một vấn đề mới cần được nghiên cứu, nên khi được thực tập tại “Công ty Cổ phần Đầu vấn & Xây dựng 289”. Em quyết định nghiên cứu về vấn đề hoạt động vấn quản lý, trong thời gian thực tập tại Công ty em nhận thấy hoạt động vấn quản dự án đang được Công ty quan tâm. Tuy nhiên vì chưa kinh nghiệm nhiều trong hoạt động vấn quản dự án nên khi thực hiện Công ty đứng trước những khó khăn nhất định. Vì vậy việc tìm ra giải pháp nâng cao sức cạnh tranh và tăng cường hoạt động của các tổ chức vấn ở Việt Nam trong các dự án là hết sức cần thiết và cấp bách, xuất phát từ thực tế hiện nay và tình hình hoạt động của Công ty. Em đã quyết định chọn đề tài “Một số giải pháp nhằm mở rộng hoạt động vấn quản của Công ty Cổ phần Đầu vấn & Xây dựng 289” làm khoá luận thực tập của em. Em xin châm thành cảm ơn giáo Th.S. Ngô Thị Mỹ Hạnh và các Chú trong Công ty Cổ phần Đầu vấn & Xây dựng 289 đã hưdẫn em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này. SVTH : Lữ Thị Chiên Lớp KV16 1 Chuyên đề tốt nghiệp CHƯƠNG I LUẬN CHUNG VỀ DỊCH VỤ VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP Khái niệm dịch vụ: Là những hoạt động ích của con người tạo ra những “sản phẩm” dịch vụ không tồn tại dưới hình thái sản phẩm, không dẫn đến việc chuyển quyền sở hữu nhằm thoả mãn đầy đủ, kịp thời, thuận thiện và văn minh các nhu cầu sản xuất và đời sống xã hội của con người. 1.1.Vai trò của dịch vụ trong nền kinh tế Sự phát triển của các ngành dịch vụ trong những thập kỷ gần đây đã tạo nên một cơn sốt toàn cầu. Bản thân các ngành dịch vụ chiếm tỷ trọng trên 60% tổng thu nhập quốc gia tại những nước phát triển. Các ngành dịch vụ luôn đi đầu trong sự phát triển tổng thể tại các quốc gia. Chẳng hạn, dịch vụ chiếm 66% GDP của Argentina, chiếm 69% GDP của Mexico, chiếm 66%GDP của Nam Phi và khoảng 50% GDP của Thái Lan; thậm chí ở nhiều quốc gia, mức đóng góp tối thiểu của ngành dịch vụ cũng ở mức 45% GDP. Ngoài ra, sự tăng trưởng của ngành dịch vụ cũng góp phần đáng kể trong việc tạo công ăn việc làm cho lực lượng lao động tại các quốc gia. Bảng thống kê sau đây cho thấy sự ảnh hưởng của các ngành dịch vụ tại các quốc gia. SVTH : Lữ Thị Chiên Lớp KV16 2 Chuyên đề tốt nghiệp Bảng 1.1.Vai trò của dịch vụ tại các quốc gia trên thế giới Quốc gia Đóng góp vào GDP(%) Sử dụng lực lượng lao động (%) Mỹ Canada Brazil Úc Nhật Kenya Áo Bỉ Đam Mạch Phần Lan Pháp Đức Hy Lạp Lcreland Ý Luxembourg Hà Lan Bồ Ban Nha Thuy Điển Vương quốc Anh 80 69 59 72 62 63 69 74 75 69 71 71 64 58 67 69 70 65 68 69 83 74 53 73 65 67 73 79 76 71 63 59 64 63 90 73 60 64 74 74 Nguồn tài liệu: Báo phát triển kinh tế tháng 12 năm 2007 Tại Mỹ, các ngành dịch vụ đóng góp trên 80% GDP. Trên 55% tiêu dùng cá nhân của người Mỹ đều chi vào các ngành dịch vụ (năm 2004) rất nhiều ngành dịch vụ của Mỹ hoạt động trên thị trường quốc tế do các công ty hay tập đoàn lớn chi phối, nhất là ở các ngành công nghệ cao hay các ngành mang tính chuyên nghiệp hoá tiên tiến. Tổng giá trị xuất khẩu các ngành dịch vụ của Mỹ phát triển từ 6 tỷ USD (năm 1960)lên 290 tỷ USD (năm 2004) và năm 2006 xuất khẩu dịch vụ là 340 USD. Trong đó, các công ty hay tập đoàn hoạt động trong lĩnh vực vấn quản đóng góp hơn một nửa giá trị từ các hoạt động trên thị trường quốc tế. SVTH : Lữ Thị Chiên Lớp KV16 3 Chuyên đề tốt nghiệp Ngoài ra, các công ty hay tập đoàn hoạt động trong lĩnh vực quảng cáo mặt trên 107 quốc gia và vùng lãnh thổ, khách hàng của họ mang tính toàn cầu. Không chỉ phát triển mạnh mẽ ở hoạt động xuất khẩu các sản phẩm dịch vụ mà các hoạt động nhập khẩu của Mỹ cũng gia tăng đáng kể. Tổng giá trị nhập khẩu các sản phẩm ngành dịch vụ của Mỹ từ 241 tỷ USD (năm 2004) lên 301 tỷ (năm 2006). Theo đó, sức cạnh tranh trong thị trường các sản phẩm dịch vụ quốc tế cũng sôi động lên từng ngày một. Các quốc gia như Singapore, Hồng Kông, các nước Tây Âu đang đẩy nhanh việc phát triển các ngành ngân hàng, bảo hiểm, quảng cáo nhằm cạnh tranh và giành bớt thị phần của Mỹ. Ngành công nghiệp phần mềm của Mỹ cũng bị cạnh tranh khốc liệt bởi các quốc gia mới nổi lên như Ấn Độ, Trung Quốc và các nước Châu Âu khác (Michael R Czinkota, 2004) 1.1.1.Vai trò của dịch vụ trong nền kinh tế Việt Nam Dịch vụ ngày càng trở nên quan trọng trên thế giới cũng như trong nền kinh tế Việt Nam. Các ngành dịch vụ mối quan hệ và tác động tới tất cả các ngành kinh tế khác cũng như tới toàn bộ cuộc sống của con người. Ở Việt Nam, các ngành dịch vụ đã và đang phát triển đồng thời chứng tỏ vai trò ngày càng quan trọng trong sự phát triển của nền kinh tế nói chung. Điều này được thể hiện ở sự mở rộng các lĩnh vực dịch vụ, đặc biệt trong bối cảnh hội nhập và phát triển của nền kinh tế - thương mại, bên cạnh những dịch vụ truyền thống như thương mại, vận tải, bưu chính, bảo hiểm….,các ngành dịch vụ mới đã hình thành và ngày càng phát triển, như tài chính, viễn thông, khoa học công nghệ, quảng cáo, vấn đầu tư, pháp lý, kinh doanh….Sự phát triển đó đã thực sự đưa dịch vụ trở thành khu vực kinh tế quan trọng trong sự phát triển chung của nền kinh tế đất nước với tỷ trọng 38,1% trong GDP(2007). Vị trí và vai trò quan trọng của dịch vụ còn được SVTH : Lữ Thị Chiên Lớp KV16 4 Chuyên đề tốt nghiệp thực hiện ở việc ngày còn nhiều thành phần kinh tế tham gia kinh doanh dịch vụ hơn. Tuy nhiên, trong gần 10 năm qua, giá trị gia tăng của khu vực dịch vụ ở Việt Nam luôn tăng chậm hơn tốc độ tăng GDP, do vậy tỷ trọng đóng góp của khu vực dịch vụ trong GDP cũng giảm từ 44,06% (năm 1998) xuống còn 38,1% (năm 2005). Trong hai năm 2006 và 2007, tỷ trọng của các ngành dịch vụ trong GDP chỉ chiếm 38,03% (năm 2006) và 38,1% (năm 2007). do khu vực dịch vụ phát triển chậm hơn tốc độ tăng GDP là do trình độ phát triển kinh tế ở Việt Nam còn thấp, phần dịch vụ tự làm của các doanh nghiệp còn cao, một số ngành dịch vụ gắn với công nghệ cao còn khai. Về mặt quản nhà nước, việc hoạch định chính sách và kế hoạch phát triển khu vực dịch vụ chưa được quan tâm đúng mức. 1.1.2. Vai trò của dịch vụ đối với sự phát triển của các doanh nghiệp Để việc khởi nghiệp cũng như phát triển sản xuất kinh doanh được thuận lợi, các doanh nghiệp thường sự dụng các dịch vụ phát triển kinh doanh, trong đó dịch vụ vấn. Theo kết quả của một nghiên cứu do phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam (VCCI) - Dự án Việt Đức về phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ(GTZ-SME Promotion projeet) và Chương trình phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ Swisscontaet thực hiện, thị trường các dịch vụ phát triển kinh doanh của Việt Nam chỉ vào khoảng 27 triệu USD (số liệu 2004) với mức tăng trưởng hàng năm khoảng 10%. Thị trường dịch vụ vấn của Việt Nam được xem là ở giai đoạn “cất cánh” và còn hết sức mới mẻ với nhận thức từ cả hai phía cung - cầu đều chưa đầy đủ. Nhưng thực tế, phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam chưa thói quen sự dụng dịch vụ vấn, thứ nhất là do ngại chi phí và thứ hai là do chưa nhận thức được lợi ích do dịch vụ vấn mang lại. Các chủ doanh nghiệp SVTH : Lữ Thị Chiên Lớp KV16 5 Chuyên đề tốt nghiệp Việt Nam thường chủ quan và tin vào kinh nghiệm của mình hơn là lời khuyên của các nhà vấn. Trong khi đó, các doanh nghiệp nước ngoài đã thói quen sử dụng dịch vụ vấn và nhận thức được lợi ích do dịch vụ vấn mang lại. Các khách hàng này thường quan tâm đến dịch vụ vấn để phòng ngừa những rủi ro trong qúa trình tìm hiểu, đầu và kinh doanh tại Việt Nam, đặc biệt là trong môi trường pháp biến động của Việt Nam. Trong bối cảnh mở cửa và hội nhập như hiện nay, việc sự dụng dịch vụ chuyên nghiệp từ bên ngoài đã dần dần trở thành xu hướng chung của doanh nghiệp. 1.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh dịch vụ Ngày nay sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trên thị trường ngày càng trở nên gay gắt. Trong bối cảnh đó để tồn tại và phát triển bền vững doanh nghiệp phải tổ chức tốt các hoạt động dịch vụ cả trước, trong và sau khi bán hàng. Để thực hiện các dịch vụ trong sản xuất kinh doanh, người ta thường tổ chức các bộ phận thực hiện dịch dụ hoặc là các doanh nghiệp độc lập chuyên thực hiện các dịch vụ cho khách hàng. Dịch vụ được coi là thứ vũ khí sắc bén giúp cho doanh nghiệp nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường. Việc thực hiện các hoạt động dịch vụ suy cho cùng hướng vào mục tiêu doanh lợi của doanh nghiệp. Bởi thế cần phải đánh giá, phân tích hiệu quả của các hoạt động dịch vụ. Đánh giá hiệu quả dịch vụ là rất phức tạp và nó phần định lượg, song phần không định lượng được. Do vậy, tuỳ theo đặc điểm của từng lĩnh vực dịch vụ và các hình thức dịch vụ khác nhau mà người ta áp dụng những chỉ tiêu thích hợp để đánh giá hoạt động kinh doanh dịch vụ. Trong kinh doanh dịch vụ như sửa chữa, chuẩn bị cho vật sản xuất, vận tải, không thực hiện việc sản xuất sản phẩm như chúng ta thấy trong lĩnh vực sản xuất mà chỉ là cung cấp dịch vụ cho người khác để lấy tiền bằng cách sử dụng máy móc hoặc sức lao động của công nhân lành nghề. Do đặc trưng của SVTH : Lữ Thị Chiên Lớp KV16 6 Chuyên đề tốt nghiệp hoạt động dịch vụ nên thực tế thường sử dụng các chỉ tiêu kinh tế đặc thù để đánh giá. Trong kinh doanh dịch vụ, chi phí trực tiếp là chi phí sử dụng máy móc thiết bị và công nhân. Còn chi phí gián tiếp là chi phí để cho mọi hoạt động khác trong kinh doanh như: Tiền thuế, chi phí quản lý, chi phí văn phòng, bảo hiểm, điện thoại… Tiền thu được trong dịch vụ phải bù đắp được các chi phí sau: - Chi phí trực tiếp - Chi phí gián tiếp - Lợi nhuận hợp Thông thường chi phí cho một loại dịch vụ, người ta tính theo giờ và gọi là giá tính cho một giờ: Chi phí cho 1 Chi phí trực tiếp Lợi giờ dịch vụ = tính cho 1 giờ + nhuận Lợi nhuận trong một giờ được cộng vào để bù đắp chi phí gián tiếp và lãi. Giá trị thực hiện dịch vụ được tính theo công thức: ∑ = = n i iid xGQC 1 (1) Trong đó: Qi : Khối lượng dịch vụ loại i Gi : Giá dịch vụ loại i n : Số lượng các dịch vụ loại i Trong kinh doanh dịch vụ, để đánh giá chất lượng hoạt động, người ta còn dùng chỉ tiêu mức độ đáp ứng nhu cầu dịch vụ (Kd). Thực tế hiện nay chưa được áp dụng rộng rãi trong thương mại. Chỉ tiêu đáp ứng nhu cầu dịch vụ được tính theo công thức: SVTH : Lữ Thị Chiên Lớp KV16 7 Chuyên đề tốt nghiệp ∑ ∑ = = = n i i n i m i ii d NQ NQ K 1 0 1 00 (2) Trong đó: 0 i Q : Khối lượng dịch vụ loại i mà doanh nghiệp thương mại thực hiện trong năm 0 i N : Số lượng khách hàng được thực hiện dịch vụ loại i n i Q : Nhu cầu hàng năm về dịch vụ loại i n i N : Số lượng khách hàng nhu cầu dịch vụ loại i m : Số lượng các dịch vụ được các doanh nghiệp thương mại thực hiện Thông qua công thức (2) ta thể xác định các chỉ tiêu đánh giá mức độ đáp ứng nhu cầu về từng loại dịch vụ như vận tải, chuẩn bị hàng hoá cho tiêu dùng, cho thuê thiết bị… 1.3. lược về dịch vụ vấn quản dự án 1.3.1.Khái niệm về vấn quản dự án Theo nghĩa rộng: vấn nhiều dạng vấn đơn giản hay phức tạp và đề cập đến bất kỳ lĩnh vực hoạt động hay lợi ích nào của con người (của thể nhân và pháp nhân), trong đó vấn về sức khoẻ, tâm lý, việc làm, bất động sản….đến vấn về pháp lý, kinh doanh, lập chính sách….bao gồm cả vấn nội bộ, phụ thuộc vào vấn bên ngoài, độc lập. Theo nghĩa hẹp: vấn được dùng để chỉ việc tổ chức chuyên môn hoặc cá nhân chuyên gia “cung cấp dịch vụ cố vấn trên sở hợp đồng cho khách hàng hoặc bán năng lực giải quyết vấn đề, hoặc tiến hành chuyển giao cho tổ chức khách hàng các thông tin, trí thức, giải pháp, kỹ năng đã được lựa chọn và sử thích nghi hoá cho từng trường hợp. SVTH : Lữ Thị Chiên Lớp KV16 8 Chuyên đề tốt nghiệp 1.3.2. Đặc trưng của vấn quản dự án Dự án là một đối tượng quản mang tính tổng thể. Khi bố trí các yếu tố sản xuất theo nhu cầu của dự án, cần phải dựa vào việc nâng cao hiệu quả chung thành mục tiêu để làm tốt về chất lượng, số lượng và kết cấu. Do hoàn cảnh bên ngoài là yếu tố luôn biến đổi nên việc quản và bố trí yếu tố sản xuất là công việc ở trạng thái động. Như dự án công trình xây dựng là quá trình thi công đối với một sản phẩm kiến trúc của doanh nghiệp thi công công trình và thành quả của nó, nó cũng chính là đối tượng sản xuất của doanh nghiệp thi công công trình. Nó thể là công việc thi công của một dự án xây dựng, cũng thể là công việc thi công của một công trình đơn lẻ hoặc một công trình đơn vị trong đó. Vì vậy, dự án công trình xây dựng đặc trưng là: - Nó là nhiệm vụ thi công một dự án xây dựng hoặc một công trình đơn lẻ, công trình xây dựng ở đó. - Với cách là một tổng thể quản lý, nó coi doanh nghiệp thi công công trình là chủ thể quản dự án xây dựng. - Phạm vi của nhiện vụ này được quy định giới hạn trong hợp đồng nhận thầu công trình. Nhưng chỉ việc thi công công trình đơn vị, công trình đơn lẻ và dự án xây dựng mới thể gọi là dự án, bởi vì công trình đơn vị mới là sản phẩm của doanh nghiệp thi công công trình. Một phần là hạng mục công trình không phải là sản phẩm hoàn chỉnh thì không được gọi là dự án. 1.3.3.Vai trò vấn quản dự án Vai trò của nhà vấn được thể hiện rất rõ trong mỗi lĩnh vực vấn. Nhà vấn thường đồng thời là cố vấn chuyên môn, người hỗ trợ, người gợi ý, người phản biện, người huấn luyện, người dàn xếp, người thúc đẩy, người gỡ dối… Tác động tích cực không gì thay thế được của vấn thể hiện chính trong vai trò đa dạng này. Tuy vậy, vai trò của nhà vấn nó khác bản với SVTH : Lữ Thị Chiên Lớp KV16 9 Chuyên đề tốt nghiệp vai trò của chuyên gia thuần tuý, mặc dù nhất thiết phải là một chuyên gia trước khi thể trở thành một nhà vấn. Với cách là một ngành dịch vụ chuyên môn, vấn rất nhiều vai trò nổi bật trong nền kinh tế. 1.3.3.1.Vai trò ở cấp độ vi Thu thập, xử và cung cấp thông tin: Là một trong những nhiệm vụ chính của nhà vấn. Đó là một vai trò bản nhất và mang tính bắt buộc đối với tất cả các nhà vấn, các tổ chức vấn. Từ trước tới nay, các công ty vấn, các tổ chức luôn được coi là những “kho chứa” thông tin. Nhiều công ty thực sự đã kinh nghiệm trong việc thu thập và sử thông tin. những công ty vấn coi mình là ngân hàng thông tin, chứa đựng và tập hợp rất nhiều loại thông tin khác nhau để thể đáp ứng được những nhu cầu phong phú của khách hàng. Các nhà vấn trước khi tiếp xúc với khách hàng hoặc trước khi đơn đặt hàng vấn đã phải tự mình thu thập, sưu tầm nhiều dạng thông tin khác nhau về tất cả các lĩnh vực trong đời sống kinh tế - xã hội, kể cả các thông tin “nhảy cảm” hoặc thông tin đa chiều, đặc biệt trong các lĩnh vực chuyên môn ưu thế của nhà vấn thì họ phải là người luôn nắm bắt các thông tin mới nhất, cập nhật nhất. thể những dung lượng thông tin, những chiều cạnh thông tin nhà vấn sử dụng được, nghĩa là cung cấp cho phía khách hàng theo các đơn đặt hàng (hợp đồng), cũng những lượng thông tin phải qua xử nhiều lần, được cán bố vấn trong tổ chức phân tích, kỹ lưỡng trước khi vấn cho khách hàng. Chẳng hạn trong lĩnh vực vấn lập dự án đầu tư, những lượng thông tin mà nhà vấn phải nắm bắt bao gồm: Các đạo luật về đầu trong nước, đầu nước ngoài, các văn bản pháp quy, các quy trình của việc lập dự án, thông tin về các đối tác đầu trong tương lai…khi nhà đầu nước ngoài cần thông tin về môi trường kinh doanh hay môi trường pháp thì sẽ được các nhà vấn cung cấp. Hoặc một SVTH : Lữ Thị Chiên Lớp KV16 10 [...]... về Công ty Đầu vấn & Xây dựng 289 2.1.1 Thông tin chung về Công ty 2.1.1.1.Thông tin về Công ty Công ty được thành lập ngày 30/08/2001 Sau nhiều năm tháng hoạt động trong lĩnh vực vấn, thiết kế, xây dựng và thương mại Để phấn đấu cho công ty được lớn mạnh và ngày càng phát triển Ban lĩnh đạo công ty quyết định Xây dựng thành Công ty Cổ phần Đầu vấn & Xây dựng 289 Tên công ty là: Công. .. bản pháp luật, quy định về quản dự án cũng như hướng dẫn thực hiện, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển hoạt động vấn quản dự án 2.4 Thực trạng hoạt động vấn quản dự án của Công ty Cổ phần Đầu vấn & Xây dựng 289 2.4.1.Thực trạng năng lực hoạt động vấn quản dự án 2.4.1.1 Nhân lực Yếu tố con người được Công ty coi trọng, luôn được bổ sung, đào tạo nâng cao nghiệp vụ một. .. Công ty Cổ phần Đầu vấn & Xây dựng 289 đủ năng lực nhận và hoàn thành các dự án quy vừa và lớn về thiết kế, đấu thầu hợp đồng kinh tế các dự án xây dựng, lập báo cáo 2.2 Quy định hiện hành về vấn quản dự án Qua nghiên cứu các văn bản: Luật xây dựng 2003 Nghị định 16/2005/NĐ CP quy định về quản dự án đầu xây dựng công trình Nghị định 209/2004/NĐ CP quy định về quản lý. .. chức vấn quản dự án phải trịu trách nhiệm trước pháp luật và chủ đầu về các nội dung đã cam kết trong hợp đồng Phải bồi thường thiệt hại do lỗi của mình gây ra trong quá trình quản dự án vấn quản dự án phải chịu trách nhiệm về các hoạt động quản dự án tại công trường xây dựng 2.2.2 Điều kiện năng lực của tổ chức vấn khi làm vấn quản dự án Năng lực của tổ chức vấn khi... rất rõ ràng và nhà vấn sẽ quản tốt hơn so với việc chủ đầu tự thành lập ban quản 2.3.1.2 Sự cần thiết tăng cường hoạt động vấn quản dự án tại Công ty Cổ phần Đầu vấn & Xây dựng 289 Trong môi trường năng động, không gian mở và mức độ cạnh tranh các nguồn lực ngày càng hạn chế và khan hiến đang trở nên gay gắt hơn, do đó để tộn tại và đứng vững được Công ty không đổi mới và... Công ty Cổ phần Đầu vấn & Xây dựng 289 một doanh nghiệp được thành lập năm 2001 với định hướng kinh doanh đa sở hữu, đa ngành nghề, công ty nhiều bước phát triển rõ ràng và tăng trưởng vững chắc Với những công trình thi công lớn và các hình tổ chức quản hợp và tiên tiến, như đội ngũ cán bộ trẻ, năng động sáng tạo Đầu vấn & Xây dựng 289 đã và đang thi công nhiều công trình... lượng công trình xây dựng SVTH : Lữ Thị Chiên 22 Lớp KV16 Chuyên đề tốt nghiệp 2.2.1 Nhiệm vụ của chủ đầu và tổ chức vấn quản dư án trong trường hợp chủ đầu thuê vấn quản dự án Người quyết định đầu quyết định hình thức lựa chọn vấn quản dự án Tổ chức vấn được lựa chọn phải đủ điều kiện năng lực phù hợp với quy mô, tính chất của dự án Tổ chức vấn phải là tổ chức vấn. .. thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá, những loại hình vấn cần được tạo điều kiện khuyến khích phát triển chính là những lĩnh vực vấn hỗ trợ đắc lực cho các ngành kinh tế ưu tiên của thành phố thể chỉ ra một số loại hình vấn cần phát triển bao gồm: vấn tài chính, ngân hàng, vấn công nghệ thông tin, vấn xây dựng quản đô thị, vấn môi trường, vấn chính sách, vấn quản kinh... nhiệm của chủ đầu tronh trường hợp thuê tổ chức vấn quản dự án a Lựa chọn và ký hợp đồng với tổ chức vấn quản dự án đủ điều kiện năng lực phù hợp với dự án b Kỳ thanh toán cho nhà thầu theo yêu cầu của vấn quản dự án c Tạo mọi điều kiện cho hoạt động của tổ chức vấn quản dự án d Chịu trách nhiệm trước phát luật và bồi thường thiệt hại khi thông đồng với tổ chức vấn quản lý. .. là: Thuê vấn quản Bởi thế, Việt Nam chuyển đổi các ban quản dự án thành các Công ty vấn quản dự án là rất cần thiết và phù hợp với xu thế hiện nay của thế giới Như chúng ta đã biết, hiệu quả đầu và chất lượng công trình chủ yếu phụ thuộc vào công tác quản của chủ đầu Cho nên vai trò của dự án đặc biệt quan trọng đòi hỏi quản phải nghề Trong thời gian qua một sự thật . hoạt động của Công ty. Em đã quyết định chọn đề tài Một số giải pháp nhằm mở rộng hoạt động tư vấn quản lý của Công ty Cổ phần Đầu tư – Tư vấn & Xây. quyết định Xây dựng thành Công ty Cổ phần Đầu tư – Tư vấn & Xây dựng 289. Tên công ty là: Công ty Cổ phần Đầu tư – Tư vấn & Xây dựng 289 Tên giao

Ngày đăng: 09/01/2014, 13:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan