E LEARNING xu hướng, thực trạng và các ưu khuyết điểm của mô hình báo cáo phương pháp giảng dạy đại học và e learning

77 3.3K 19
E LEARNING   xu hướng, thực trạng và các ưu khuyết điểm của mô hình  báo cáo  phương pháp giảng dạy đại học và e learning

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại Học Quốc Gia TP.HCM Trường Đại Học Công Nghệ Thông Tin BÁO CÁO : Phương pháp giảng dạy đại học E-Learning ĐỀ TÀI: E-LEARNING - XU HƯỚNG, THỰC TRẠNG CÁC ƯU KHUYẾT ĐIỂM CỦA HÌNH Giáo viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Kim Dung Học viên thực hiện: Nhóm E-Group Lớp: Cao học khóa 6 TP.HCM – 06/2013 Báo cáo chuyên đề Phương Pháp Dạy Đại Học E-Learning Mục lục Trang: 2 Báo cáo chuyên đề Phương Pháp Dạy Đại Học E-Learning STT Họ Tên Email MSSV Ghi Chú 1 Nguyễn Võ Ngọc Huy nguyenvongochuy@gmail.com CH1101091 Trưởng Nhóm 2 Vũ Minh Thành thanhauco@gmail.com CH1101134 Thư Ký 3 Du Chí Hào kevindu1986@gmail.com CH1101083 4 Hà Minh Ái aihm.cis@gmail.com CH1101001 5 Huỳnh Lạc Nghiệp h_l_n2002@yahoo.com CH1101109 6 Nguyễn Thành Đệ chaulaode1257@yahoo.com CH1101073 Trang: 3 Báo cáo chuyên đề Phương Pháp Dạy Đại Học E-Learning PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ P hân công trách nhiệm cho mỗi thành viên tìm hiểu báo cáo: STT Chủ đề Học viên 1 Cách thức dạy elearning có hiệu quả Nguyễn Võ Ngọc Huy 2 Vai trò thầy trò trong elearning Nguyễn Thành Đệ 3 Điều kiện cần thiết giảng dạy trong elearning Du Chí Hào 4 Cách tổ chức lớp học theo Elearning Huỳnh Lạc Nghiệp 5 Xu hướng, thực trạng, ưu điểm khuyết điểm của elearning Vũ Minh Thành 6 Những phần mềm có thể dạy theo elearning Hà Minh Ái Trang: 4 Báo cáo chuyên đề Phương Pháp Dạy Đại Học E-Learning LỜI MỞ ĐẦU N gày nay, nhu cầu dạy học online trở nên phổ biến trên khắp thế giới, nó giờ được xem là phương pháp mà hầu như các trường đại học trên thế giới Việt Nam áp dụng. hơn thế nữa, sau này mỗi người chúng ta đều là người truyền thụ kiến thức trên phương diện nào đó, có thể trên giảng đường hoặc trên nhóm công ty. Việc tìm hiểu thực hành phương pháp dạy học nói chung, cũng như cách tổ chức lớp học online là điều phải làm hiệu quả. Trong bài báo cáo của nhóm, chúng em xin trình bày về việc tìm hiểu các khái niệm tính chất cụ thể của phương pháp dạy học E-learning cũng xem như phần củng cố kiến thức cho khóa học bổ ích này Chúng em xin chân thành cám ơn cô TS. Nguyễn Kim Dung đã truyền đạt những kiến thức quý báu để hoàn thành tốt bài thu hoạch này. Chân thành cám ơn! Nguyễn Võ Ngọc Huy Vũ Minh Thành Du Chí Hào Hà Minh Ái Huỳnh Lạc Nghiệp Nguyễn Thành Đệ Trang: 5 Báo cáo chuyên đề Phương Pháp Dạy Đại Học E-Learning GIỚI THIỆU Báo cáo này nhóm E-Group chúng em xin trình bày các nội dung có liên quan đến phương pháp dạy học E-Learning, chủ đề này cũng rất rộng lớn nên nhóm xin trình bày việc tìm hiểu, tổng hợp phân tích các vần đề: - Cách thức dạy elearning có hiệu quả - Vai trò thầy trò trong elearning - Điều kiện cần thiết giảng dạy trong elearning - Cách tổ chức lớp học theo elearning - Xu hướng, thực trạng ưu điểm nhược điểm của elearning - Những phần mềm có thể dạy theo elearning Trang: 6 Báo cáo chuyên đề Phương Pháp Dạy Đại Học E-Learning PHẦN 1 – CÁCH THỨC DẠY E-LEARNING CÓ HIỆU QUẢ Đối với những người mới lần đầu đứng hoặc chưa bao giờ đứng lớp, có nhiều vấn đế cho việc chuẩn bị nội dung của 1 course, bên cạnh đó việc tổ chức khóa học dạng e-learning càng khó khăn hơn nhiều. Sự e dè lo lắng của giáo viên không phải ở việc sử dụng máy tính hay các thức kết nối mạng bởi vì chúng dễ dàng học được hoặc hổ trợ từ chuyên gia lĩnh vực đó. Công việc quan trọng nhất là tự đặt câu hỏi cho mình về hướng dẫn, giới thiệu course, xây dựng nội dung với các phân quyền nội dung đó đầy đủ. Tuy nhiên, trong elearning không hoàn toàn là đối phó với nội dung, mà còn một số ý sau đây để hiệu quả hơn: Ví dụ, chúng ta tổ chức một course từ xa thông qua conference call. Lúc đó trong tài liệu giảng dạy ta phải nhấn mạnh thêm các yếu tố email, chat, các nhóm tranh luận, bảng tin chung (message boards), blogs, thự viện ảnh, trao đổi thời gian thực Bởi vậy nó phải là một phần chính thức trong văn bản, giải thích bài tập để mà giao tiếp được hai chiều trong việc dạy học hiệu quả. Chính việc này làm cho sinh viên trình bày bài tập với các phương thức phụ trợ trên càng làm mở rộng kiến thức. - Theo cách giáo dục mới này, các phương pháp đánh giá nên được rõ ràng từ lúc bắt đầu, không chỉ cho sinh viên còn cả giáo viên bởi vì cùng làm cho 1 platform, nên phải thỏa thuận với nhau các thức hoạt động. - Phân công trách nhiệm rõ ràng, khích lệ tính tích cực cho sinh viên bằng việc cung cung cấp những trách nhiệm quyền lợi rõ ràng trên platform làm việc. - Trong lúc hoạt động, mọi người được khuyên sử dụng internet những web khác để làm bài tập tìm kiếm thông tin. Điều này nói lên chúng ta phải luôn luôn chú ý rằng không chỉ dạy 1 nội dung cụ thể nào, mà phải dạy sinh viên làm sao trở thành sinh viên tự giác cao, đây là yếu tố quan trọng trong lĩnh vực elearning. - Chúng ta phải chỉnh sửa tài liệu thường xuyên một cách chuyên nghiệp trước khi bắt đầu một course. Trang: 7 Báo cáo chuyên đề Phương Pháp Dạy Đại Học E-Learning - Để thiết lập mối quan hệ tốt đẹp với sinh viên từ lúc đầu, chúng ta phải có danh sách email các thông tin khác của sinh viên để liên lạc chào đón họ. Điều này nói lên elearning không có nghĩa đối xử với cảm giác xa cách với nhau. 1. Cách người dạy mang đến trong khóa học elearning Sau đây là một số ý mà người dạy cần chú ý để thể hiện hiệu quả trong môi trường elearning: - Từ ngữ trao đổi trong elearning là quan trọng nhất để trao đổi giữa các sinh viên với nhau. Chúng ta phải chú ý nghĩ về những gì chúng ta sẽ nói, định nói nó như thế nào đặc biệt là phải chú trọng giọng điệu khi nói. - Không để thời gian chết lặng trong lúc hỏi trả lời trong elearning vì lúc đó sinh viên không thấy chúng ta không biết tại sao chúng ta không trả lời câu hỏi của họ. Đặc biệt khi sinh viên có gởi các bài tập được giải, chúng ta phải dành nhiều thời gian hơn để sửa cho họ phải cung cấp phản hồi kịp lúc, điều này thể hiện sự quan tâm đến sinh viên mà rất quan trọng trong môi trường elearning. Là vai trò người giảng, ta hiểu là một số điểm thuận lợi giới hạn theo các tổng quát như sau: - Học viên trong elearning có cùng quyền nghĩa vụ như nhau đối với những học viên khác. - Đánh giá tự đánh giá là trung tâm quan trọng trong giáo dục dạng elearning. - Tất cả các loại giao tiếp, trao đổi đều khuyến khích để tạo ra môi trường học tập mang tính toàn cầu đầy đủ bằng cách sử dụng mọi tool cung cấp. - Giảng viên trong elearning phải biết rõ nguyên tắc trách nhiệm của lĩnh vực họ phụ trách một các chính xác. - Hổ trợ kỹ thuật lúc nào cũng liên lạc sẳn sàng - Elearning mang tính đa văn hóa rộng hơn cách học truyền thống vì nó cung cấp khả năng học nhiều người trên khắp thế giới tại một thời điểm Trang: 8 Báo cáo chuyên đề Phương Pháp Dạy Đại Học E-Learning - Giao tiếp phải thay đổi theo cách tiếp cận mới so với cách truyền thống vì không còn mọi người ở gần nhau như ánh mắt, hoặc tiếp xúc vật lý như cách truyền thống. Sau đây minh họa hình giao tiếp nhiều chiều của giảng viên sinh viên: Mối quan hệ đa chiều trong hình elearning Giáo viên là trung tâm trong course học là kênh liên lạc trực tiếp thẳng đến các sinh viên sinh viên phản hồi đến giảng viên. Ngoài ra mọi sinh viên còn có thể liên lạc với nhau trực tiếp giảng viên giám sát được. Giảng viên khuyến khích vận động việc giao tiếp chủ động mọi cách có thể, bằng cách sử dụng các kênh liên lạc phụ khác, do đó việc học theo elearning được làm phong phú thêm bằng nhiều cách: - Chúng ta thấy kênh liên lạc đa chiều như hình trên như sau: sinh viên-sinh viên, giảng viên-sinh viên, sinh viên-giảng viên, giảng viên-giảng viên (trường hợp các giảng viên cùng cộng tác cho một lớp). Đây là phần quan hệ tổ hợp quan trọng của quá trình học với số lượng lớn các phản hồi tự quản lý việc học. Trang: 9 Báo cáo chuyên đề Phương Pháp Dạy Đại Học E-Learning - Cần thiết lập hạn nộp bài (deadline) cho mỗi bài tập, cũng như giải thích rõ ràng cách làm nó ví dụ như các nộp bài qua email hay trên forum hoặc trả lời tức thời thông qua chat, nó có sự khác biệt so với cách truyền thống. Tuy nhiên cách học elearning bằng thời gian linh hoạt như học thời gian khác nhau, những ngày khác nhau hoặc cuối tuần được khuyến khích áp dụng cho giảng viên thay vì lúc này cũng cần đúng thời gian tức thời như chat. - Trong elearning, việc phản hồi (feedback) liên tục của cảm nghĩ của sinh về khóa học hoặc về quy trình học đó cũng như những đánh giá từ lúc đầu cho đến cuối gian đoạn học rất quan trọng. Mà tốt hơn nữa là đánh giá cuối mỗi bài tập dù lớn hay nhỏ của khóa học, việc này giúp sinh viên có cơ hội cho ý kiến tốt sớm nhất. - Các học viên trong khóa học dạng elearning không biết mặt cũng như thông tin cá nhân trực tiếp, cho nên việc giảng dạy rất quan trọng việc sử dụng ngôn ngữ giao tiếp đúng đắn, tránh từ thô lỗ không lịch sự qua các câu hỏi câu trả lời. - Phải được thông tin liên lạc hoặc số điện thoại của những người hổ trợ kỹ thuật bởi vì lúc giảng dạy rất cần họ để giải quyết trục trặc tức thời. 2. Cách người học mang đến trong khóa học elearning Việc giảng viên mang đến hiệu quả sinh động cho khóa học online là quan trong nhất, tuy nhiên chúng ta cùng nhau tìm hiểu một chút về tâm lý cách thức sinh viên phải làm những gì để có thể thay đổi phù hợp mang lại hiệu quả nhất. Sinh viên theo học các khóa online là theo học thông qua các phương tiện online, do đó một trong những việc bắt buộc cho việc học online tăng mức độ độc lập của người học, điều này xảy ra khi học chủ động, có nguyên tắc tự định hướng cho mình. Sinh viên online có thể đóng góp cho sự việc học thành công hiệu quả khi chuẩn bị theo nguyên tắc sau: - Có sự chú ý (awareness): Các sinh viên phải có khả năng đánh giá kỳ vọng, đánh giá độ dài thích hợp của thời gian cần thiết để hoàn thành công việc hiểu được giá trị của việc học tập. Ngoài ra, cũng cần phải có khả năng đánh giá các kỹ năng cá nhân, kỹ thuật nghiên cứu. Trang: 10 [...]... các môn dạy bằng phương pháp E- Learning Trang: 23 Báo cáo chuyên đề Phương Pháp Dạy Đại Học E- Learning Trang: 24 Báo cáo chuyên đề Phương Pháp Dạy Đại Học E- Learning PHẦN 4 – CÁCH TỔ CHỨC LỚP HỌC THEO ELEARNING 1 hình cách thức hoạt động của e- learning a hình chức năng hình chức năng cung cấp một cái nhìn trực quan về các thành phần tạo nên môi trường e- learning những đối tượng... kết quả học tập môn học đó Trang: 35 Báo cáo chuyên đề Phương Pháp Dạy Đại Học E- Learning PHẦN 5 – XU HƯỚNG, THỰC TRẠNG, ƯU KHUYẾT ĐIỂM CỦA HÌNH ELEARNING Trước khi đi sâu phân tích xu hướng, thực trạng của Elearning, ta cùng điểm qua vài con số thống kê về Elearning trên toàn thế giới 1 Elearning qua những con số Theo số liệu thống kê ở Hoa Kỳ, ta thấy rõ số lượng người đăng ký học Elearning... với hình thức dạy học theo e- learning, các hoạt động trong quá trình đào tạo đều được thông qua các phương tiện truyền thông điện tử, đa phương tiện Trang: 33 Báo cáo chuyên đề Phương Pháp Dạy Đại Học E- Learning b Cách tổ chức lớp học: Tại Việt Nam, hình thức E- learning phù hợp nhất cho sinh viên là học tập kết hợp Đó là sự kết hợp giữa học online, học offline tự học ở nhà Trong đó, học offline... cao không gây việc mất tính hiệu trong quá trình dạy học Trang: 20 Báo cáo chuyên đề Phương Pháp Dạy Đại Học E- Learning c Về phần mềm E- Learning: Hệ thống E- Learning được xây dựng triển khai trên nhiều hình thức khác nhau Do đó, trường học muốn dạy học trên E- Learning thì cần phải xác định được kinh phí, nhân lực để có thể đầu tư hợp lý: • E- Leaning có thể được xây dựng trên một số website... trọng của e- learning là nội dung các khoá học, các chương trình đào tạo các phần mềm dạy học c Hoạt động của hệ thống e- learning Một hệ thống đào tạo có hiệu quả, chất lượng cao phải được xây dựng dựa trên các yếu tố: nhu cầu của học viên kết quả dự kiến của khóa học Dựa vào những yếu tố này, có thể đưa ra một hình cấu trúc điển hình e- learning cho các trường đại học, cao đẳng Trang: 26 Báo cáo. .. dạy học ở bất kì thời điểm nào, ở đâu Trang: 22 Báo cáo chuyên đề Phương Pháp Dạy Đại Học E- Learning Giảng viên dạy trong môi trường E- Learning cần phải có các kiến thức về sử dụng máy tính, cách sử dụng các phần mềm xây dựng đồ họa để soạn, thiết kế bài giảng phải có kiến thức về phần mềm về E- Learning đang sử dụng Giảng viên cũng cần có kiến thức, kỹ năng sư phạm, thuyết trình về giảng dạy. .. E- Learning hệ thống đào tạo Nội dung Tập trung vào sách, tài Các nội dung đào tạo bài giảng liệu được in ấn dưới dạng các phương tiện truyền Trang: 32 Báo cáo chuyên đề Phương Pháp Dạy Đại Học E- Learning Thành phần của Lớp học truyền thống Lớp học E- Learning hệ thống đào tạo thông điện tử, đa phương tiện Ví dụ một tập tin nội dung bài học dưới dạng HTML hoặc DOC; bài Phân phối nội Tại phòng học. .. học mọi lúc mọi nơi Để có một hệ thống E- Learning hoàn chỉnh thì cần phải có một hệ thống máy chủ (server) đủ mạnh để quản lý tốt các tài nguyên (như các bài giảng, các thảo luận, giảng viên học viên v.v…) một cách tập trung Như hình dưới đây, một máy chủ phải đủ mạnh để có thể chịu tải 100 hơn học viên cùng học một lúc Trang: 16 Báo cáo chuyên đề Phương Pháp Dạy Đại Học E- Learning Do đa số các. .. trên nền web Nếu một website chạy trên nền web thì cũng cần lưu ý đến các điều kiện về bảo mật để tránh các trường hợp bị đánh mất thông tin, bị chỉnh sửa nội dung hay bị chỉnh sửa các đánh giá Trang: 18 Báo cáo chuyên đề Phương Pháp Dạy Đại Học E- Learning b Về phía máy khách: E- Learning có hai hình thức thông dụng nhất là phổ biến bài học trên website phổ biến qua các CD, DVD v.v… Mỗi hình thức... giảng viên, học viên, khóa học, các lớp, lịch học, các sự kiện các bài học trong khóa học 2 Phải bao gồm các tính năng: phát triển nội dung bài giảng, tính năng theo dõi các phần học để biết được học viên học đến đâu, hệ thống làm kiểm tra sau khi học hết bài học đánh giá về bài học của học viên; tính năng về thảo luận giữa các học viên giữa học viên với giảng viên; tính năng về đánh giá học viên . Đại Học Quốc Gia TP.HCM Trường Đại Học Công Nghệ Thông Tin BÁO CÁO : Phương pháp giảng dạy đại học và E-Learning ĐỀ TÀI: E-LEARNING - XU HƯỚNG, THỰC TRẠNG. TP.HCM – 06/2013 Báo cáo chuyên đề Phương Pháp Dạy Đại Học và E-Learning Mục lục Trang: 2 Báo cáo chuyên đề Phương Pháp Dạy Đại Học và E-Learning STT Họ Tên

Ngày đăng: 09/01/2014, 12:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mục lục

  • Phân Công Nhiệm Vụ

  • Lời mở đầu

  • Giới thiệu

  • Phần 1 – Cách Thức Dạy E-Learning Có Hiệu Quả

    • 1. Cách người dạy mang đến trong khóa học elearning

    • 2. Cách người học mang đến trong khóa học elearning

    • Phần 2 – Vai Trò Của Giảng Viên Và Học Viên Trong E-Learning

      • 1. Vai trò của Giảng viên

      • 2. Vai trò của Học viên

      • Phần 3 – Điều Kiện Cần Thiết Trong Việc Giảng Dạy E-Learning

        • 1. Điều kiện về phần cứng:

        • 2. Điều kiện về phần mềm

          • a. Về phía máy chủ:

          • b. Về phía máy khách:

          • c. Về phần mềm E-Learning:

          • 3. Điều kiện về môi trường học tập và giảng dạy

          • Phần 4 – Cách Tổ Chức Lớp Học Theo E-Learning

            • 1. Mô hình và cách thức hoạt động của e-learning

            • 2. Xây dựng courseware

            • 3. Tổ chức lớp học

            • Phần 5 – Xu hướng, thực trạng, ưu và khuyết điểm của mô hình Elearning

              • 1. Elearning qua những con số

              • 2. Các xu hướng của Elearning hiện nay

              • 3. Thực trạng của Elearning hiện nay

              • 4. Ưu và khuyết điểm của Elearning

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan