Chọn tạo giống lúa lai thích nghi điều kiện sinh thái vùng núi đông bắc bộ việt nam

158 466 2
Chọn tạo giống lúa lai thích nghi điều kiện sinh thái vùng núi đông bắc bộ việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI *** PHẠM VĂN NGỌC CHỌN TẠO GIỐNG LÚA LAI THÍCH NGHI ĐIỀU KIỆN SINH THÁI VÙNG NÚI ĐÔNG BẮC VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP Hà Nội-2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI *** PHẠM VĂN NGỌC CHỌN TẠO GIỐNG LÚA LAI THÍCH NGHI ĐIỀU KIỆN SINH THÁI VÙNG NÚI ĐÔNG BẮC VIỆT NAM Chuyên ngành: Di truyền và Chọn giống cây trồng Mã số: 62 62 01 11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. VŨ VĂN LIẾT 2.TS. PHẠM NGỌC LƯƠNG Hà Nội-2013 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu kết quả nghiên cứu được nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ một công trình của người khác, các thông tin trích dẫn sử dụng trong luận án đều được ghi rõ nguồn gốc. Thái Nguyên, ngày 15 tháng 02 năm 2013 Tác giả Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu kết quả nghiên cứu được nêu trong luận án là trung thực v Phạm Văn Ngọc à chưa từng được công bố trong bất kỳ một công trình của người khác, các thông tin trích dẫn sử dụng trong luận án đều được ghi rõ nguồn gốc. Thái Nguyên, ngày 15 tháng 4 năm 2012 Tác giả Phạm Văn Ngọc ii LỜI CÁM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Vũ Văn Liết và TS. Phạm Ngọc Lương đã tận tình hướng dẫn và tạo điều kiện để tôi hoàn thành công trình nghiên cứu này. Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc các thầy cô Bộ môn Di truyền và Chọn giống cây trồng, Ban đào tạo sau đại học, Viện Nghiên cứu lúa của Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội đã giúp đỡ và tạo điều kiện để tôi hoàn thành luận án. Tôi xin cảm ơn lãnh đạo Trường Đại học Nông lâm – Đại học Thái Nguyên đã tạo điều kiện thời gian để tôi hoàn thành luận án. Luận án này được hoàn thành còn có sự giúp đỡ tận tình của nhiều đồng nghiệp trong và ngoài cơ quan, cùng với sự động viên khuyến khích của gia đình trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng 02 năm 2013 Tác giả PHẠM VĂN NGỌC Phạm Văn Ngọc iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Những chữ viết tắt sử dụng trong luận án vi Danh mục các bảng vii Danh mục các sơ đồ x MỞ ĐẦU 1 1.Tính cấp thiết đề tài 1 2. Mục đích yêu cầu đề tài 2 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn đề tài 3 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 5 1.1.Ưu thế lailúa 5 1.1.1. Khái niệm ưu thế lailúa và phương pháp đánh giá ưu thế lai 5 1.1.2. Những nghiên cứu di truyền về ưu thế lailúa 7 1.1.3. Nghiên cứu tạo dòng bố mẹ lúa lai 8 1.2. Một số kết quả nghiên cứu tạo giống lúa ưu thế lai 15 1.2.1.Tạo giống lúa ưu thế lai hệ ba dòng 15 1.2.2. Tạo giống lúa ưu thế lai hệ hai dòng 16 1.3. Ứng dụng kỹ thuật công nghệ cao chọn tạo giống lúa ưu thế lai 18 1.4. Các nghiên cứu dòng EGMS để giảm thiểu rủi ro trong sản xuất hạt F 1 20 1.5. Đánh giá khả năng kết hợp các dòng bố mẹ trong tạo giống cây trồng 21 1.5.1. Khái niệm khả năng kết hợp 21 1.5.2. Các mô hình thống kê phân tích khả năng kết hợp 22 1.5.3. Đánh giá khả năng kết hợp các dòng bố mẹ trong chọn tạo giống lúa lai 23 1.6. Tương tác kiểu gen với môi trường 27 1.7. Tình hình nghiên cứu phát triển lúa lai trên giới 29 1.7.1. Tình hình nghiên cứu và phát triển lúa lai ở Trung Quốc 29 1.7.2. Tình hình nghiên cứu và phát triển lúa lai ở Ấn Độ 35 iv 1.7.3. Tình hình nghiên cứu và phát triển lúa lai ở Philippines 36 1.7.4. Tình hình nghiên cứu và phát triển lúa lai ở Bangladesh 37 1.8. Tình hình nghiên cứu và phát triển lúa laiViệt Nam 38 1.8.1. Kết quả nghiên cứu lúa lai trong nước 38 1.8.2. Những hạn chế và định hướng phát triển lúa lai trong nước 41 1.9. Đặc điểm địa hình khí hậu và địa hình vùng núi Đông Bắc Bộ 42 Chương 2: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 45 2.1. Vật liệu nghiên cứu 45 2.2. Nội dung nghiên cứu 46 2.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 46 2.4. Phương pháp nghiên cứu các nội dung 46 2.4.1. Nội dung 1: Đánh giá và tuyển chọn dòng bố mẹ lúa lai 46 2.4.2. Nội dung 2: Đánh giá khả năng kết hợp một số dòng TGMS ưu tú 47 2.4.3. Nội dung 3: Đánh giá các tổ hợp lai F 1 48 2.4.4. Nội dung 4: Khảo nghiệm sinh thái các tổ hợp lúa lai triển vọng. 49 2.4.5. Nội dung 5: Thiết lập quy trình nhân dòng TG10 và sản xuất hạt F 1 Thái ưu2 50 2.5. Phương pháp đánh giá các chỉ tiêu theo dõi 52 2.5.1. Đánh giá một số đặc điểm nông sinh học 52 2.5.2. Đánh giá đặc điểm bất dục đực 54 2.5.3. Đánh giá chỉ tiêu một số đặc điểm hình thái cây lúa 56 2.5.4. Đánh giá khả năng chống chịu điều kiện bất thuận của cây lúa 56 2.5.5. Đánh giá một số chỉ tiêu khác của cây lúa 57 2.6. Phương pháp xử lý số liệu 57 2.6.1. Một số phần mềm thống kê sinh học thông dụng sử dụng phân tích số liệu .57 2.6.2. Một số phương pháp mới phân tích số liệu trong luận án 57 2.7. Tóm tắt quá trình thực hiện luận án 60 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 62 3.1. Kết quả đánh giá và tuyển chọn các dòng bố mẹ lúa lai tại Thái Nguyên 62 3.1.1. Kết quả đánh giá và tuyển chọn các dòng TGMS 62 v 3.1.2. Kết quả đánh giá các dòng TGMS ưu tú 64 3.1.3. Kết quả đánh giá các dòng bố cho phấn tại Thái Nguyên 75 3.2. Kết quả đánh giá khả năng kết hợp các dòng TGMS ưu tú tại Thái Nguyên 82 3.3. Kết quả đánh giá các tổ hợp lai F 1 tại Thái Nguyên 90 3.3.1. Kết quả đánh giá các tổ hợp lai trong thí nghiệm khảo sát ở vụ Xuân 2008 92 3.3.2. Kết quả đánh giá các tổ hợp lai ưu tú trong thí nghiệm so sánh sơ bộ ở vụ Mùa 2008 95 3.3.3. Kết quả đánh giá các tổ hợp lai triển vọng trong thí nghiệm so sánh chính quy ở vụ xuân 2009 98 3.3.4. Đánh giá khả năng thích nghi và mức độ ổn định của các tổ hợp lai triển vọng ở các mùa vụ gieo cấy tại Thái Nguyên 101 3.4. Kết quả đánh giá giống Thái ưu1 và Thái ưu2 trong khảo nghiệm các ở các vùng sinh thái 104 3.4.1. Đặc điểm sinh trưởng phát triển giống Thái ưu1, Thái ưu2 ở vùng núi Đông Bắc Bộ 104 3.4.2. Kết quả đánh giá chất lượng gạo giống Thái ưu1 và Thái ưu2 107 3.4.3. Kết quả đánh giá năng suất giống Thái ưu1, Thái ưu2 ở các vùng khảo nghiệm sinh thái 108 3.5. Kết quả nghiên cứu thiết lập quy trình công nghệ sản xuất hạt F 1 giống Thái ưu2 tại Thái Nguyên 118 3.5.1. Kết quả đánh giá ảnh hưởng mật độ và lượng phân bón đến năng suất nhân dòng TG10 ở vụ xuân 2011 tại Thái Nguyên 119 3.5.2. Kết quả đánh giá ảnh hưởng tỷ lệ cấy hàng bố mẹ và lượng GA 3 đến năng hạt F 1 Thái ưu2 ở vụ Mùa 2010 tại Thái Nguyên 121 Chương 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 126 4.1. Kết luận 126 4.2. Đề nghị 127 CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO 129 vi NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN Chữ viết tắt Nghĩa AYT: Advanced yield trial Thí nghiệm so sánh chính quy BTST Bồi tạp sơn thanh CMS: Cytoplasmic Male Sterile Bất dục đực tế bào chất, ký hiệu là dòng A CST: Critical Sterility-inducing Temperature Ngưỡng nhiệt độ chuyển hóa tính dục Dòng B: Maintainer line Dòng duy trì bất dục đực cho dòng A Dòng R: Restorer line Dòng phục hồi hữu dục cho dòng A Dòng P: Polinater line Dòng bố cho phấn trong lúa lai hai dòng ĐBB Đông Bắc Bộ EGMS: Environmental-Sensitive Genic Male Sterility Bất dục đực di truyền nhân mẫn cảm với điều kiện môi trường GCA: General Combining Ability Khả năng kết hợp chung KNKH Khả năng kết hợp MLT: Multilocation yield trial Thí nghiệm khảo nghiệm sinh thái NCPAFT: National Centre for Plant and Fertilizer Testing Trung tâm Khảo nghiệm giống, sản phẩm phẩm cây trồng và phân bốn Quốc gia OYT: Observation yied trial Thí nghiệm khảo sát PGMS: Photoperiod-sensitive Genic Male Sterile Bất dục đực di truyền nhân mẫn cảm với quang chu kỳ P(T)GMS: Photoperiod and Thermo- Sensitive Genic Male Sterile Bất dục đực di truyền nhân mẫn cảm với quang chu kỳ và nhiệt độ PYT: Preliminary yield trial Thí nghiệm so sánh sơ bộ QTL: Quantitative Trait Loci Locus tính trạng số lượng SCA: Special Combining Ability Khả năng kết hợp riêng TGMS: Thermo- Sensitive Genic Male Sterile Bất dục đực di truyền nhân mẫn cảm với nhiệt độ T(P)GMS: Thermo and Photoperiod sensitive Genic Male Sterile Bất dục đực di truyền nhân mẫn cảm với nhiệt độ và quang chu kỳ. WCG: Wide Compatibility Gene Gen tương hợp rộng UTL Ưu thế lai vii DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang 1.1 Đặc điểm khí hậu một số tỉnh đại diện tiểu vùng sinh tháivùng núi Đông Bắc Bộ 43 3.1 Một số đặc điểm nông sinh học các dòng TGMS ở vụ Mùa 2005 tại Thái Nguyên 63 3.2 Mức độ biểu hiện sâu bệnh hại trên đồng ruộng các dòng TGMS ở vụ Mùa 2005 tại Thái Nguyên 63 3.3 Thời gian sinh trưởng, phát triển của các dòng TGMS ưu tú ở vụ Mùa 2005 và vụ xuân 2006 tại Thái Nguyên 65 3.4 .Một số đặc điểm nông học dòng TGMS ưu tú ở vụ Mùa 2005 và vụ Xuân 2006 tại Thái Nguyên 66 3.5 Đặc điểm hình thái của các dòng TGMS ưu tú ở vụ Mùa 2006 tại Thái Nguyên 67 3.6 Đặc điểm hạt phấn của các dòng TGMS ưu tú ở vụ Mùa 2005 và Xuân 2006 tại Thái Nguyên 68 3.7 Đặc điểm nở hoa dòng của các dòng TGMS ưu tú ở vụ Mùa 2005 và Xuân 2006 tạ Thái Nguyên 69 3.8 Quá trình chuyển đổi tính dục của các dòng TGMS ưu tú trong điều kiện tự nhiên ở vụ Xuân 2010 tại Thái Nguyên 71 3.9 Quá trình chuyển đổi tính dục của các dòng TGMS ưu tú trong điều kiện tự nhiên ở vụ Mùa 2010 tại Thái Nguyên 74 3.10 Đặc điểm nông sinh học và yếu tố cấu thành năng suất của các dòng, giống lúa thuần thu thập ở vụ Mùa 2005 tại Thái Nguyên 76 3.11 Mức độ biểu hiện sâu bệnh hại của các dòng, giống thu thập ở vụ Mùa 2005 tại Thái Nguyên 77 3.12 Một số đặc điểm nông sinh học của 22 dòng, giống lúa ưu tú ở vụ mùa 2005 tại Thái Nguyên 79 3.13 Các yếu tố cấu thành năng suất của 22 dòng, giống lúa ưu tú ở vụ mùa 2005 tại Thái Nguyên 80 3.14 Một số đặc điểm nông sinh học của các dòng bố mẹ và tổ hợp lai F 1 trong thí nghiệm đánh giá KNKH ở vụ Xuân 2007 tại Thái Nguyên 83 3.15 Năng suất, các yếu tố cấu thành năng suất của các dòng bố mẹ và tổ hợp lai F 1 ở vụ Xuân 2007 tại Thái Nguyên 84 3.16 Mức độ biểu hiện sâu bệnh của các dòng bố mẹ và tổ hợp lai F 1 trong thí nghiệm đánh giá KNKH ở vụ Xuân 2007 ở Thái Nguyên 85 viii 3.17 Hệ số tương quan một số tính trạng với năng suất con lai F 1 88 Phân tích biến động mối tương quan số hạt trên bông với năng suất của con lai F 1 89 3.19 Khả năng kết hợp chung của các dòng bố mẹ lúa lai ở một số tính trạng có mối tương quan trung bình và mạnh với năng suất 90 3.20 Năng suất của các tổ hợp lai F 1 trong thí nghiệm khảo sát ở vụ Xuân 2008 tại Thái Nguyên 93 3.21 Một số đặc điểm nông sinh học của các tổ hợp lai được chọn trong thí nghiệm khảo sát ở vụ Xuân 2008 tại Thái Nguyên 94 3.22 Đặc điểm sinh trưởng và phát triển các tổ hợp lai trong thí nghiệm so sánh sơ bộ ở vụ mùa 2008 tại Thái Nguyên 95 3.23 Độ thuần đồng ruộng và các yếu tố cấu thành năng suất các THL trong thí nghiệm so sánh sơ bộ ở vụ Mùa 2008 tại Thái Nguyên 96 3.24 Mức độ biểu hiện sâu bệnh hại và khả năng chịu hạn của các tổ hợp lai trong thí nghiệm so sánh sơ bộ ở vụ Mùa 2008 tại Thái Nguyên 97 3.25 Một số đặc điểm sinh trưởng và phát triển của các tổ hợp lai trong thí nghiệm so sánh chính quy ở vụ Xuân 2009 tại Thái Nguyên 99 3.26 Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các tổ hợp lai trong thí nghiệm so sánh chính quy ở vụ Xuân 2009 tại Thái Nguyên 100 3.27 Mức độ biểu hiện sâu bệnh hại và khả năng chịu hạn của các tổ hợp lai trong thí nghiệm so sánh chính quy ở vụ Xuân 2009 tại Thái Nguyên 101 3.28 Chỉ số thích nghi và ổn định của các tổ hợp lai triển vọng qua các thời vụ gieo cấy: Xuân 2008, Mùa 2008 và vụ Xuân 2009 tại Thái Nguyên 102 3.29 Đánh giá khả năng thích nghi tổ hợp lai triển vọng với các mùa vụ gieo cấy ở Thái Nguyên 103 3.30 Một số đặc điểm sinh trưởng phát triển giống Thái ưu1 và Thái ưu2 vùng núi Đông Bắc Bộ trong năm 2010 105 3.31 Một số yếu tố cấu thành năng suất và độ thuần đồng ruộng giống Thái ưu1 và Thái ưu2 ở vùng núi ĐBB trong năm 2010 106 3.32 Mức độ biểu hiện sâu bệnh hại của giống Thái ưu1 và Thái ưu2 vùng núi Đông Bắc Bộ trong năm 2010 10606 3.33 Chất lượng gạo giống Thái ưu1 và Thái ưu2 107 Đánh giá chất lượng cơm giống Thái ưu1 và Thái ưu2 108 3.35 Năng suất giống Thái ưu1 và Thái ưu2 ở các điểm khảo nghiệm miền Bắcvùng núi Đông Bắc Bộ trong vụ Xuân 2010 109 [...]... Bắc Trung bộ, vùng Nam Trung bộ, vùng Tây Nguyên, vùng Đông Nam bộ, vùng Tây Nam bộ Vùng núi Đông Bắc Việt Nam hay còn gọi là vùng núi Đông Bắc Bộ (ĐBB) nằm trong vùng sinh thái nông nghi p Đông Bắc Bộ Theo Viện Khoa học Nông nghi p Việt Nam -VAAS (VAAS, 2011) nước ta có 3 vùng trồng lúa lớn: Đồng bằng sông Hồng, đồng bằng ven biển Miền Trung và đồng bằng Nam Bộ Vùng núi ĐBB có diện tích trồng lúa tuy... khảo nghi m sinh thái miền Bắc ở vụ Mùa 2010 112 3.7 Đồ thị biểu hiện khả năng thích nghi của Thái ưu1 và Thái ưu2 vùng núi Đông Bắc Bộ ở vụ Xuân 2010 116 3.8 Đồ thị biểu hiện khả năng thích nghi của Thái ưu1 và Thái ưu2 vùng núi Đông Bắc Bộ ở vụ Mùa 2010 117 1 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Nông nghi p Việt Nam được chia 8 vùng sinh thái: vùng Tây Bắc, vùng Đông Bắc, vùng đồng bằng sông Hồng, vùng Bắc. .. lai thích nghi vùng sinh thái, góp phần tăng năng suất và sản lượng thóc cho vùng còn nhiều khó khăn này 2 Mục đích yêu cầu đề tài 2.1 Mục đích + Chọn lọc dòng mẹ TGMS và dòng bố cho phấn nhằm phục vụ phát triển giống lúa ưu thế lai thích nghi với vùng núi Đông Bắc Bộ + Chọn tạo được tổ hợp lúa lai mới triển vọng, thích nghi điều kiện sinh thái vùng núi Đông Bắc Bộ, góp phần phát triển sản xuất lúa lai. .. nghi điều kiện bất thuận môi trường vùng núi Đông Bắc Bộ 3.2.Ý nghĩa khoa học + Đây là công trình nghi n cứu đầu tiên ứng dụng các phương pháp chọn tạo lúa lai hai dòng để tạo giống lúa lai thích nghi điều kiện sinh thái vùng núi Đông Bắc Bộ + Kết quả đề tài bổ sung thêm cơ sở lý luận chọn lọc dòng bố mẹ và đánh giá tổ hợp lai + Đề tài đã khai thác được giống lúa Khang dân 18 làm dòng bố lúa lai Giống. .. hợp lai F1 để chọn tổ hợp triển vọng + Khảo nghi m các tổ hợp F1 triển vọng để chọn tổ hợp lai thích nghi điều kiện sinh thái vùng núi Đông Bắc Bộ 3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn đề tài 3.1 Những đóng góp mới của luận án - Đề tài chọn được 4 dòng TGMS và 22 dòng bố ưu tú làm vật liệu chọn tạo giống lúa ưu thế lai cho vùng núi Đông Bắc Bộ - Chọn được giống Thái ưu2 có năng suất cao và ổn định, thích nghi. .. lúa lai trong những năm qua ở nước ta cho thấy năng suất lúa lai cao hơn lúa thuần ở nhiều vùng sinh thái khác nhau Theo số liệu thống kê từ năm 1995-2010, năng suất bình quân lúa lai cả nước cao hơn lúa thuần từ 24,28% đến 66,39% (Nguyễn Thị Trâm, 2011) Do vậy, việc chọn tạo giống lúa lai thích nghi điều kiện sinh thái vùng núi Đông Bắc Bộ là hướng nghi n cứu cần thiết, hy vọng chọn tạo giống lúa lai. .. lượng giống lúa lai phù hợp với vùng sinh thái này còn ít, giá giống còn cao và không ổn định, trình độ thâm canh lúa lai thương phẩm còn thấp và không đồng đều ở các địa phương Năng suất lúa phụ thuộc rất lớn đến điều kiện thời tiết, đất đai và kỹ thuật canh tác của người dân Mỗi giống lúa lai chỉ thích nghi với điều kiện vùng sinh thái nhất định (Nguyễn Công Tạn, 2002) Chọn tạo giống lúa lai thích nghi. .. suất giống Thái ưu1 và Thái ưu2 ở các điểm khảo nghi m miền Bắc vùng núi Đông Bắc Bộ trong vụ Mùa 2010 109 3.37 Ảnh hưởng mùa vụ gieo cấy đến năng suất lúa ở các vùng khảo nghi m qua 2 vụ trong năm 2010 110 3.38 Ảnh hưởng các vùng sinh thái và mùa vụ đến năng suất giống Thái ưu1, Thái ưu2 trong năm 2010 113 3.39 Năng suất giống Thái ưu1, Thái ưu2 ở các địa điểm khảo nghi m vùng núi Đông Bắc Bộ trong... đặc điểm nông sinh học tốt phục vụ chọn tạo giống lúa ưu thế lai trong nước Đánh giá và chọn lọc được dòng TG10 và Peiải64S có khả năng kết hợp chung cao, sử dụng làm dòng mẹ để chọn tạo giống lúa lai thích nghi vùng núi Đông Bắc Bộ 4 + Kết quả đề tài đã chọn thành công giống lúa Thái ưu2 mới, giống đã khảo nghi m sinh thái 2 vụ liên tiếp (vụ xuân và vụ mùa 2010) trong mạng lưới khảo nghi m quốc gia,... Tây Nam, Bắc- Nam Bắc Tây Bắc - Nam Đông Nam chụm lại hướng về phía dãy núi Tam Đảo (cánh cung Đông Triều, Bắc Sơn, Ngân Sơn, sông Gâm) các dãy núi này tạo thành các sườn dẫn gió mùa Đông Bắc và gió Bắc thổi về mùa đông Độ cao các dãy núi phân chia vùng núi ĐBB thành những tiểu vùng sinh thái trồng lúa khác nhau Vùng có diện tích và sản lượng lúa lớn nhất nằm giữa các cánh cung sông Ngân Sơn và Đông . thế lai thích nghi với vùng núi Đông Bắc Bộ. + Chọn tạo được tổ hợp lúa lai mới triển vọng, thích nghi điều kiện sinh thái vùng núi Đông Bắc Bộ, . Đông Bắc, vùng đồng bằng sông Hồng, vùng Bắc Trung bộ, vùng Nam Trung bộ, vùng Tây Nguyên, vùng Đông Nam bộ, vùng Tây Nam bộ. Vùng núi Đông Bắc

Ngày đăng: 09/01/2014, 12:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan