Đẩy mạnh thu hút và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn FDI tại viêt nam trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu’

37 700 0
Đẩy mạnh thu hút và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn FDI tại viêt nam trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu’

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ ÁN MÔN HỌC KINH TẾ THƯƠNG MẠI MỤC LỤC MỤC LỤC 1 LỜI MỞ ĐẦU 2 Chương I : Cơ sở lí luận chung về đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI 4 Chương II : Thực trạng thu hút sử dụng vốn FDI từ 1988_ 2008 của Việt Nam 11 Chương III : Phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm tiếp tục thu hút , thúc đẩy giải ngân nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn FDI giai đoạn ( 2009-2010) 26 KẾT LUẬN 35 Tài liệu tham khảo 37 cc C A O H I Ế U 4 8 C - Q T K D T M - N E U 1 ĐỀ ÁN MÔN HỌC KINH TẾ THƯƠNG MẠI LỜI MỞ ĐẦU Từ khi đổi mới năm 1986 đến nay, Đảng Nhà nước ta chủ trương xây dựng nền kinh tế nước ta là nền kinh tế thị trường có sự quản lý điều tiết theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Vị thế của Việt Nam trên mặt trận kinh tế càng ngày càng được khẳng định. Khi tự do hóa thương mại là một tất yếu thì nó chỉ ra rằng sự hội nhập sâu rộng với kinh tế thế giới là một hành trang trên bước đường phát triển kinh tế của mỗi quốc gia dân tộc. Việt Nam đã là thành viên của tổ chức Thương Mại thế giới WTO, thế giới đang đến Việt Nam Việt Nam cũng bắt đầu đi ra thế giới, sự ràng buộc ngày càng mạnh mẽ hơn giữa các nền kinh tế. Đây là xu hướng hoàn toàn phù hợp với quy luật khách quan của sự phát triển. Sự hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế khu vực cũng như quốc tế của các quốc gia đã kéo theo sự bùng nổ hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign Direct Investment) trên phạm vi toàn cầu. Ngày càng có nhiều dự án nhiều tỷ USD vốn đầu tư của nước ngoài đưa vào hoạt động kinh doanh trong nền kinh tế nước ta. Bên cành đó cũng có nhiều dự án, vốn của các cá nhân tổ chức Việt Nam đầu tư vào các nền kinh tế quốc gia khác. Vai trò của khối doanh nghiệp FDI là vô cùng to lớn đối với nền kinh tế nước ta, nó đã được kiểm chứng trong suốt hơn hơn 20 năm đổi mới của đất nước ta cũng như các quốc gia phát triển khác. Một vấn đề đặt ra là làm thế nào để thu hút sử dụng hiệu quả vốn đầu tư FDI nhằm phát triển kinh tế nước nhà. Đây là một vấn đề khó nhưng không có nghĩa là không có lời giải đáp. Đúc rút từ kinh nghiêm thực tế thu hút vốn FDI trong nước cũng như trên giác độ phân tích thu hút vốn FDI của các quốc gia khác để vận dụng một cách linh hoạt vào những điều kiện thực tế của Việt Nam nhằm mang lại hiệu quả tối ưu là hết sức cần thiết. Từ thực tiễn đó em đã chọn đề tài ‘Đẩy mạnh thu hút nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn FDI tại Viêt Nam trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu’ làm đề án môn học kinh tế thương mại của chuyên ngành học Quản trị Kinh doanh Thương mại. Nội dung đề án bao gồm 3 chương: - Chương I : Cơ sở lí luận chung về đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI - Chương II : Thực trạng thu hút sử dụng vốn FDI từ 1988_ 2008 của Việt Nam - Chương III : Phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm tiếp tục thu hút , thúc đẩy giải ngân nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn FDI giai đoạn ( 2009-2010) cc C A O H I Ế U 4 8 C - Q T K D T M - N E U 1 ĐỀ ÁN MÔN HỌC KINH TẾ THƯƠNG MẠI Tuy đã cố gắng, nghiêm túc trong suốt quá trình làm việc song với kiến thức còn hạn chế chắc chắn đề án còn nhiều thiếu sót cần được sữa đổi bổ sung để đề án được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn Th.s Nguyễn Việt Cường đã hướng dẫn cố vấn nội dung cho đề án trong quá trình hoàn thiện. cc C A O H I Ế U 4 8 C - Q T K D T M - N E U 1 ĐỀ ÁN MÔN HỌC KINH TẾ THƯƠNG MẠI Chương I : Cơ sở lí luận chung về đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI 1. Khái niệm các đặc trưng cơ bản của các doanh nghiệp có vốn FDI 1.1 Khái niệm Trong thực tế còn tồn tại nhiều quan điểm khác nhau về khái niệm doanh nghiệp có vốn FDI : Doanh nghiệp có vốn FDI là những tổ chức kinh doanh quốc tế có tư cách pháp nhân , có vốn của bên nước ngoài sự quản lý trực tiếp của bên nước ngoài. Nhằm để tiến hành các hoạt động kinh doanh mục đích thu được lợi ích như : lợi nhuận , tỷ suất lợi nhuận của đồng vốn , mở rộng thị trường… Doanh nghiệp có vốn FDI là những pháp nhân mới được thành lập tại nước sở tại tiếp nhận đầu tư. Trong đó , các đối tác có quốc tịch khác nhau bên nước ngoài có tỉ lệ góp vốn tối thiểu đủ để trực tiếp tham gia quản lý doanh nghiệp. Doanh nghiệp có vốn FDI là những loại hình doanh nghiệp có vốn của bên nước ngoài sự quản lý trực tiếp của bên nước ngoài. Doanh nghiệp này hoạt động theo luật pháp nước sở tại tiếp nhận đầu tư. Mục đích tiến hành các hoạt động kinh doanh nhằm để thu được lợi ích cho các bên. Trên cở sở đó có thể hiểu thuật ngữ Doanh nghiệp có vốn FDI như sau : “ Doanh nghiệp FDI là các loại hình Doanh nghiệp có tư cách pháp nhân tại nước sở tại tiếp nhận đầu tư. Bên nước ngoài có tỉ lệ góp vốn tối thiểu đủ để tham gia quản lý trực tiếp hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhằm thu được lợi ích cho tất cả các bên đầu tư nhận đầu tư. 1.2 Các đặc trưng cơ bản của khối doanh nghiệp FDI Doanh nghiệp có vốn FDI là một phạm trù chỉ tất cả các loại hình doanh nghiệp có vốn của bên nước ngoài ở nước sở tại tiếp nhận đầu tư. Tuy doanh nghiệp FDI bao hàm nhiều loại hình doanh nhiệp khác nhau nhưng chúng đều có những đặc trưng cơ bản sau. Doanh nghiệp có vốn FDI hoạt động theo luật pháp nước sở tại , các hiệp định các điều ước quốc tế. Trong các doanh nghiệp này có sự quản lý trực tiếp của nước ngoài.Quyền quản lý của các bên phụ thuộc vào tỉ lệ góp vốn thành lập doanh nghiệp. Doanh nghiệp có vốn FDI là những tổ chức kinh doanh quốc tế là những pháp nhân của nước sở tại. cc C A O H I Ế U 4 8 C - Q T K D T M - N E U 1 ĐỀ ÁN MÔN HỌC KINH TẾ THƯƠNG MẠI Doanh nghiệp là nơi gặp gỡ cọ sát của các nền văn hoá khác nhau. Các chủ thể tham gia góp vốn mang đến nước sở tại những văn hóa vùng miền dân tộc khác nhau. Ở đó có sự giao lưu đan xen giữa các nét văn hóa cũa mỗi quốc gia đất nước. Quá trình thành lập vận hành doanh nghiệp luôn có sự cộng đồng trách nhiệm của các bên , đại diện cho lợi ích của các quốc gia khác nhau. Các đặc điểm là đặc trưng cơ bản ở trên giúp chúng ta phân biệt giữa doanh nghiệp có vốn FDI doanh nghiệp trong nước. Đồng thời cũng nhờ những đặc trưng này là cơ sở để chúng ta phân biệt nhận diện được doanh nghiệp có vốn FDI hoạt động ở tất cả mọi nền kinh tế, mọi quốc gia khác nhau. 2. Quá trình hình thành hệ thống pháp luật đầu tư nước ngoài phân loại doanh nghiệp có vốn FDIViệt Nam 2.1 Quá trình hình thành hệ thống pháp luật về đầu tư nước ngoài Từ thực tiễn thu hút sử dụng nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (ĐTNN) hơn 20 năm qua, đến nay có thể nói trong điều kiện của thế giới khu vực hiện nay, ĐTNN thực sự trở thành hình thức hợp tác kinh tế quốc tế rất hiệu quả đối với các nước đang phát triển. Nhìn lại hơn 20 năm trước: Việt Nam là một nước nông nghiệp lạc hậu, bị tàn phá nặng nề bởi chiến tranh, nền kinh tế ở tình trạng kém phát triển, sản xuất nhỏ, mang nặng tính chất tự cấp tự túc, cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp, nền kinh tế lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng, mức lạm phát lên tới trên 700% vào năm 1986, sản xuất đình trệ, cơ sở kỹ thuật lạc hậu lâm vào tình trạng thiếu vốn trầm trọng. Với bối cảnh trong nước quốc tế như vậy, để khôi phục phát triển kinh tế-xã hội, Đảng ta đã chủ trương mở cửa nền kinh tế, thực hiện công cuộc đổi mới toàn diện, trong đó có việc hoàn thiện, nâng Điều lệ Đầu tư năm 1977 thành bộ Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm 1987. Sự ra đời của Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm 1987 đã tạo môi trường pháp lý cao hơn để thu hút vốn ĐTNN vào Việt Nam. Luật này đã bổ sung chi tiết hoá các lĩnh vực cần khuyến khích kêu gọi đầu tư cho phù hợp với hoàn cảnh mới. Đây là một trong những đạo luật đầu tiên của thời kỳ đổi mới. Việc ban hành Luật Đầu tư nước ngoài (ĐTNN) tại Việt Nam đã thể chế hóa đường lối của Đảng, mở đầu cho việc thu hút sử dụng hiệu quả nguồn vốn ĐTNN, theo phương châm đa dạng hoá, đa phương hoá các quan hệ kinh tế đối ngoại; góp phần thực hiện chủ trương phát huy nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế. cc C A O H I Ế U 4 8 C - Q T K D T M - N E U 1 ĐỀ ÁN MÔN HỌC KINH TẾ THƯƠNG MẠI Kể từ khi ban hành năm 1987 đến nay, Luật ĐTNN đã được sửa đổi, bổ sung 4 lần với các mức độ khác nhau vào các năm 1990, 1992, 1996, 2000; cùng với các văn bản dưới Luật đã được cộng đồng quốc tế đánh giá là một đạo luật thông thoáng, hấp dẫn, về cơ bản phù hợp với thông lệ quốc tế. Pháp luật ĐTNN các văn bản pháp luật liên quan đến ĐTNN được ban hành đã tạo môi trường pháp lý đồng bộ cho các hoạt động ĐTNN tại Việt Nam. Cùng với việc hoàn thiện hệ thống pháp luật, khung pháp lý song phương đa phương liên quan đến ĐTNN cũng không ngừng được mở rộng hoàn thiện với việc nước ta đã ký kết 51 Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư với các nước vùng lãnh thổ. Vì vậy, ngay trong điều kiện cơ chế thị trường của Việt Nam chưa hoàn thiện, các nhà ĐTNN vẫn có thể tiến hành các hoạt động đầu tư thuận lợi ở Việt Nam không có sự khác biệt đáng kể so với một số nước có kinh tế thị trường truyền thống. Nhằm cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, môi trường pháp lý, tạo sự thống nhất trong hệ thống pháp luật về đầu tư tạo một sân chơi bình đẳng, không phân biệt đối xử giữa các nhà đầu tư; đơn giản hoá thủ tục đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi để thu hút sử dụng hiệu quả các nguồn vốn đầu tư, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, tăng cường sự quản lý của nhà nước đối với hoạt động đầu tư, năm 2005 Quốc hội đã ban hành Luật Đầu tư có hiệu lực từ ngày 01/7/2006 thay thế Luật Đầu tư nước ngoài Luật Khuyến khích đầu tư trong nước. Sự thay đổi này thể hiện sự quan tâm của Đảng Nhà nước ta đối với thành phần kinh tếvốn ĐTNN, một bộ phận quan trọng của nền kinh tế. Mặt khác, đó cũng là yêu cầu phù hợp với quy luật chung, nhằm đáp ứng kịp thời sự biến đổi khách quan của tình hình phát triển kinh tế trong nước cũng như quốc tế trong từng thời kỳ, để tiến tới một đạo luật ngày càng hoàn chỉnh phù hợp với xu thế hội nhập, nâng cao khả năng thu hút sử dụng hiệu quả vốn ĐTNN. Việc ban hành Luật Đầu tư đã góp phần quan trọng trong việc tạo ra những chuyển biến tích cực của tình hình ĐTNN vào Việt Nam kể từ năm 2006 tới nay. Từ thực tiễn thu hút ĐTNN hơn 20 năm qua cho thấy việc tạo dựng môi trường pháp lý cho ĐTNN trong thời gian qua là rất cần thiết trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt thu hút vốn ĐTNN ở khu vực trên thế giới, Luật Đầu tư nước ngoài đã thực sự trở thành đòn bẩy quan trọng trong việc thu hút ĐTNN vào Việt Nam trong hơn 20 năm qua. Luật Đầu tư năm 2005 xác định việc phân cấp mạnh cho UBND cấp tỉnh Ban quản lý Khu Công nghiệp, Khu chế xuất, Khu Công nghệ cao Khu kinh tế, cấp Giấy Chứng nhận đầu tư (GCNĐT) cũng như quản lý hoạt động đầu tư giảm bớt những dự án phải trình Thủ tướng Chính phủ. Thủ tướng Chính phủ chỉ chấp thuận về nguyên tắc đối với một số dự án quan trọng chưa có trong quy hoạch, hoặc chưa có quy hoạch. Những dự án đã có trong quy hoạch được duyệt đáp ứng các điều kiện theo quy định của pháp luật điều ước quốc tế cũng như các dự án còn lại sẽ do UBND cấp tỉnh Ban quản lý tự quyết định cấp GCNĐT. cc C A O H I Ế U 4 8 C - Q T K D T M - N E U 1 ĐỀ ÁN MÔN HỌC KINH TẾ THƯƠNG MẠI Việc phân cấp cấp GCNĐT về UBND cấp tỉnh Ban quản lý là một chủ trương thực hiện cải cách hành chính trong quản lý kinh tế đã được tổng kết trong nhiều năm qua, đã tạo điều kiện thuận lợi để UBND cấp tỉnh Ban quản lý thực hiện được trách nhiệm quản lý hoạt động đầu tư trong nước ĐTNN trên địa bàn. Việc phân cấp mạnh cho UBND tỉnh Ban quản lý đã tạo điều kiện cho các Bộ, ngành quản lý nhà nước tập trung thực hiện chức năng hoạch định chính sách, dự báo, kiểm tra, giám sát. Cho tới nay, công tác quản lý hoạt động ĐTNN ở địa phương, nhất là các địa phương có nhiều doanh nghiệp ĐTNN đã đi vào nề nếp, theo trình tự hợp lý, đã được đơn giản hóa,…được cộng đồng doanh nghiệp đánh giá có nhiều đổi mới, góp phần cải thiện môi trường đầu tư-kinh doanh của địa phương. Bên cạnh đó, các Bộ, ngành UBND cấp tỉnh đã phối hợp chặt chẽ trong quá trình thực hiện các nội dung quản lý hoạt động ĐTNN, từ thẩm định cấp GCNĐT đến hỗ trợ tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp. Bộ Kế hoạch Đầu tư đã phối hợp với các Bộ, ngành liên quan tổ chức tập huấn, trao đổi nghiệp vụ hỗ trợ các địa phương từ việc tổ chức hội nghị, hội thảo vận động xúc tiến, xây dựng danh mục dự án kêu gọi đầu tư, ban hành văn bản hướng dẫn về ĐTNN tại địa bàn,…. đưa hoạt động quản lý ĐTNN ở các địa phương đi vào nề nếp. Mô hình “một cửa, liên thông”, cách làm “trải thảm đỏ đón nhà đầu tư” tiếp tục xuất hiện có tác động lan toả rộng khắp trong cả nước, đã góp phần nâng cao hiệu quả thu hút sử dụng vốn ĐTNN vào Việt Nam. Khuôn khổ pháp lý từng bước được hoàn thiện nâng cao chất lượng quản lý là các yếu tố động lực góp phần đưa lại kết quả đáng khích lệ của hoạt động ĐTNN tại Việt Nam, góp phần xác định vai trò quan trọng của khu vực kinh tếvốn ĐTNN trong sự nghiệp công nghiệp hóa-hiện đại hoá (CNH-HĐH) nước ta. 2.2 Phân loại doanh nghiệp có vốn FDI Trong thực tế, doanh nghiệp có vốn FDI bao gồm rất nhiều doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực khác nhau, đối tác khác nhau, quy mô khác nhau, hình thức pháp lý khác nhau Có thể phân loại các doanh nghiệp có vốn FDI theo cáo tiêu thức sau. 2.2.1 Căn cứ vào loại hình pháp lý Công ty trách nhiệm hữu hạn có vốn FDI :Là một loại hình công ty đối vốn, gồm các thành viên liên kết với nhau để kinh doanh trên cơ sở bản điều lệ công ty, trong đó các thành viên thỏa thuận hình thức góp vốn, phân chia kết quả kinh doanh quyền quản lý giữa các thành viên. Thuật ngữ công ty đối vốn là công ty trong đó các thành viên cùng góp vốn để tiến hành hoạt động kinh doanh mỗi thành viên chỉ chịu trách nhiệm trong cc C A O H I Ế U 4 8 C - Q T K D T M - N E U 1 ĐỀ ÁN MÔN HỌC KINH TẾ THƯƠNG MẠI phần góp vốn của mình đối các khoản nự của công ty, tức là chịu trách nhiệm hữu hạn chứ không phải là vô hạn. Công ty cổ phần:Là một loại công ty đối vốn, trong đó các thành viên được gọi là cổ đông có cổ phiếu chỉ chịu trách nhiệm đến hết giá trị những cổ phần mà mình có. Công ty sở hữu hoàn toàn công ty sở hữu chung. 2.2.2 Căn cứ vào lĩnh vực kinh doanh Doanh nghiệp có vốn FDI hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp: đây các doanh nghiệp có vốn của người nước ngoài sự quản lý trực tiếp của người nước ngoài trong lĩnh vực lĩnh vực sản xuất công nghiệp.\ Doanh nghiệp FDI hoạt động trong lĩnh vực nông lâm ngư nghiệp. Doanh nghiệp có vốn FDI hoạt động trong lĩnh vực dich vụ. Số lượng doanh nghiệp (vốn đầu tư) của các doanh nghiệp FDI tỷ trọng của chúng trong tổng số dự án (vốn đầu tư) được gọi là cơ cấu doang nghiệp (cơ cấu vốn đầu tư) có vốn FDI theo lĩnh vực. 2.2.3 Căn cứ vào tính chất của sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp có vốn FDI chuyên khai thác: Là các doanh nghiệp có vốn của người nước ngoài, hoạt động trong ngành khai thác các tài nguyên khoáng sản, thủy sản, lâm sản như khai thác dầu khí, quặng, than, gỗ, cá Doanh nghiệp có vốn FDI chuyên hoạt động chế biến: Là các doanh nghiệp vốn của người nước ngoài, có nhiệm vụ chế biến các nguyên vật liệu thành các sản phẩm như chế tạo ô tô, xe máy, các sản phẩm điện tử, chế biến đồ hộp Doanh nghiệp có vốn FDI hoạt động phục vụ: Là các doanh nghiệp có vốn của người nước ngoài, hoạt động kinh doanh có tính chất phục vụ hoạt động khai thác chế biến, như các doanh nghiệp thương mại, quảng cáo, các đại lý phấn phối, cung cấp nhiên liệu, dịch vụ sữu chữa, đào tạo 2.2.4 Căn cứ vào tính chất vật chất của doanh nghiệp Doanh nghiệp có vốn FDI sản xuất vật chất: đây là các doanh nghiệp mà hoạt động của nó sản xuất ra các sản phẩm có tính chất vật chất. Doanh nghiệp có vốn FDI phi sản xuất vật chất: Đây là các doanh nghiệp mà sản phẩm của nó thuộc về tinh thần, dịch vụ, tri thức, nghệ thuật 2.2.5 Căn cứ vào địa giới hành chính Các doanh nghiệp có vốn hoạt động tại các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương như: Các doanh nghiệp có vốn FDI ở thành phố Hà Nội, Nghệ An, Hải Phòng, Hồ Chí Minh, Quảng Ninh cc C A O H I Ế U 4 8 C - Q T K D T M - N E U 1 ĐỀ ÁN MÔN HỌC KINH TẾ THƯƠNG MẠI 2.2.6 Căn cứ vào tỉ trọng vốn góp Doanh nghiệp liên doanh: Là một tổ chức kinh doanh quốc tế của các bên tham gia cùng góp vốn,có quốc tịch khác nhau, cùng kinh doanh, cùng quản lý cùng phân phối kết quả kinh doanh, nhằm thực hiện các cam kết trong hợp đồng liên doanh điều lệ doanh nghiệp liên doanh phù hợp với khuôn khổ luật pháp của nước sở tại. Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài: Là doanh nghiệp do nhà đầu tư nước ngoài đầu tư 100% vốn tại Việt Nam 2.3 Phân biệt doanh nghiệp có vốn FDI với nhau với các doanh nghiệp trong nước 2.3.1 Phân biệt doanh nghiệp liên doanh doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài Về cơ sở pháp lý: Hợp đồng liên doanh điều lệ doanh nghiệp liên doanh (DNLD) là hai văn bản pháp lý quan trọng nhất của DNLD, trong khi đó doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài hoạt động theo điều lệ doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài (VNN). Về mức độ sở hữu doang nghiệp: Các bên chỉ sở hữu một phần doanh nghiệp tương ứng với tỉ lệ vốn góp vào vốn điều lệ của doanh nghiệp của DNLD, trong khi nhà đầu tư nước ngoài sở hữu toàn bộ doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài vì họ đầu tư toàn bộ vôn pháp định của doanh nghiệp. Về vấn đề ra quyết định: Trong DNLD phải có sự bàn bạc của các bên để ra quyết định quản lý ngược lại trong doanh nghiệp 100% VNN thì nhà đầu tư tự quyết định mà không cần bàn bạc với ai. Về mức độ phức tạp trong quản lý điều hành: DNLD có mức độ phức tạp hơn rất nhiều so với doanh nghiệp 100% VNN. Về mức cộng đồng trách nhiệm của các bên trong quá trình kinh doanh: Trong các DNLD mức độ cộng động của các bên cao hơn vì kết quả kinh doanh của DNLD được chia cho các bên tương ứng với tỉ lệ vôn góp của các bên vào vốn pháp định của doanh nghiệp. Còn đối với doanh nghiệp 100% VNN mức độ cộng động trách nhiệm thấp hơn vì nhà đầu tư nước ngoài tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. 2.3.2 Phân biệt doanh nghiêp có vốn FDI doanh nghiệp trong nước Giữa hai loại doanh nghiệp này có sự khác nhau ở một số khía cạnh, đặc điểm sau đây: Về nguồn vốn: Một loại doanh nghiệp chỉ có vốn trong nước , không có vốn của nước ngoài, loại doanh nghiệp còn lại phải có vốn của người nước ngoài phải có sự quản lý doanh nghiệp của bên nước ngoài. cc C A O H I Ế U 4 8 C - Q T K D T M - N E U 1 ĐỀ ÁN MÔN HỌC KINH TẾ THƯƠNG MẠI Về cơ sở pháp lý: Doanh nghiệp có vốn đầu tư trong nước hoạt động theo khuôn khổ luật pháp trong nước. Còn doanh nghiệp có vốn FDI vừa phải hoạt động tuân thủ pháp luật nước sở tại vừa phải tuân thủ luật pháp ở nước họ, luật pháp quốc tế. Về quan hệ lợi ích trong doanh nghiệp: Doanh nghiệp có vốn đầu tư trong nước đại diện cho lợi ích của một dân tộc, quốc gia. Doanh nghiệp có vốn FDI đại diện cho lợi ích cho từ hai quốc gia dân tộc trở lên. Về mức độ phức tạp trong quan hệ của doanh nghiệp: Do sự khác nhau về văn hóa, ngôn ngữ vuât thân của các đối tác trong các doanh nghiệp có vốn FDI nên mức độ phức tạp trong các doanh nghiệp này cao hơn rất nhiều so với các doanh nghiệp có vốn trong nước. cc C A O H I Ế U 4 8 C - Q T K D T M - N E U 1 [...]... kinh tế Viêt Nam, tuy nhiên trong bối cảnh tình hình diễn biến phức tạp ở trong nước cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, khu vực FDI cũng đang phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức Cuộc khủng hoảng tài chính thế giới sẽ làm cho nguồn vốn FDI toàn cầu sẽ bị thu hẹp lại ảnh hưởng trực tiếp đến Việt Nam trong thời gian tới Các tập đoàn kinh tế toàn cầu(TNCs) đã đang điều chỉnh chiến lược kinh. .. sử dụng các dây chuyền lắp ráp có quy mô nhỏ sử dụng nguồn đầu vào từ nhập khẩu là chính 5.3 FDI đối với việc làm cải thiện nguồn nhân lực Biểu 2.7: Tỷ trọng của khu vực FDI trong tạo việc làm 2008 2007 2006 2005 2004 2003 2002 2000 0 1 2 3 4 5 Tỷ trọng của khu vực FDI trong tạo việc làm (%) Nguồn : Niên giám thống kê hàng năm của Việt Nam Hiện tại, các dự án có vốn FDI tại Việt Nam đang sử dụng. .. HỌC KINH TẾ THƯƠNG MẠI quyền sử dụng đất vốn nước ngoài đưa vào khoảng 6,1 tỷ USD) thì trong thời kỳ 1996-2000, mặc dù có ảnh hưởng tiêu cực của khủng hoảng kinh tế khu vực Đông Nam Á, vốn thực hiện đã đạt 13,5 tỷ USD, tăng 89% so với 5 năm trước, chiếm 64,8% tổng vốn đăng ký mới (trong đó, vốn góp của Bên Việt Nam là 1,4 tỷ USD vốn từ nước ngoài đạt 12 tỷ USD) tăng 90% so với 5 năm trước Trong. .. duy trì được tốc độ thu hút FDI cao như năm 2007 năm 2008 không có nghĩa là môi trường đầu tư, kinh doanh của Việt Nam kém hơn các năm trước Trong giai đoạn tới cần tập trung thu hút đầu tư vào các lĩnh vực quan trọng là công nghệ cao, phát triển cơ sở hạ tầng phát triển nguồn nhân lực sẽ tạo động lực góp phần quan trọng cho tăng trưởng kinh tế xã hội thu hút mạnh FDI cc CAO HIẾU 48C- QTKDTM-... được, thì ký kết hợp đồng chuyển giao công nghệ cc CAO HIẾU 48C- QTKDTM- NEU 1 ĐỀ ÁN MÔN HỌC KINH TẾ THƯƠNG MẠI Chương III : Phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm tiếp tục thu hút , thúc đẩy giải ngân nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn FDI giai đoạn ( 20092010) 7.Định hướng thu hút vốn đầu tư 7.1 Thu hút vốn đầu tư theo ngành, lĩnh vực 7.1.1 Ngành Công nghiệp-Xây dựng Các ngành đặc biệt khuyến khích... ÁN MÔN HỌC KINH TẾ THƯƠNG MẠI Biểu 2.1 : Tỷ trọng vốn FDI trong các ngành kinh tế Nguồn : Bộ Kế hoạch Đầu tư 3.5 Phân bổ FDI theo địa phương Cơ cấu đầu tư theo địa bàn có sự dịch chuyển tích cực hơn Bên cạnh các địa bàn thu c vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ (Hà Nội, Hải Dương, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc) vùng kinh tế trọng điểm phía Nam( TP Hồ Chí Minh, Bình Dương, Vũng Tàu, Long An) nguồn vốn FDI thời... tăng cường thu hút ĐTNN tại những vùng có điều kiện kinh tế xã hội còn khó khăn, thu hẹp dần khoảng cách về trình độ phát triển giữa các vùng, bên cạnh những ưu đãi của đối với ĐTNN tại các vùng đó đòi hỏi phải tăng cường đầu tư xây dựng nhanh cơ sở hạ tầng kỹ thu t, đường giao thông, điện, nước ở các vùng kinh tế khó khăn bằng nguồn vốn nhà nước, vốn ODA nguồn vốn tư nhân Tập trung thu hút đầu tư,... MÔN HỌC KINH TẾ THƯƠNG MẠI Chương II : Thực trạng thu hút sử dụng vốn FDI từ 1988_ 2008 của Việt Nam 3.Tổng quan FDI vào Việt Nam 3.1 Số lượng các dự án, số vốn cam kết, số vốn giải ngân thực tế Số lượng các dự án được cấp phép đầu tư tính từ thời điểm 1988_ 2008 lên tới 9803 dự án với nhiều lĩnh vực ngành nghề khác nhau Trong đó vốn điều lệ đăng ký hoạt động là 52 014 038 372 USD Tổng vốn đầu tư... số dự án 67,2% về tổng vốn đăng ký), tiếp theo là hình thức Hợp doanh (10,2% về số dự án 15,5% về tổng vốn đăng ký) Hình thức 100% vốn nước ngoài chiếm 13,1% về số dự án 15,5% về tổng vốn đăng ký 5.Khái quát vai trò của khu vực FDI Khu vực kinh tế vốn đầu tư nước ngoài ngày càng khẳng định vai trò quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam Trước hết, FDI nguồn vốn bổ sung quan trọng vào tổng... sao cho hiệu quả, đảm bảo hài hòa mối quan hệ giữa nhà đầu tư, nhà quản lý, giữa lợi ích của nhà nước với lợi ích của nhà đầu tư trong quá trình phát triển kinh tế- xã hội bền vững trên địa bàn trên cả nước 10.Các giải pháp chủ yếu Để triển khai thực hiện việc thu hút sử dụng hiệu quả vốn ĐTNN trong giai đoạn 2006 2010 một số năm về sau, Chính phủ cũng như các Bộ ngành địa phương cần vào cuộc . dụng nguồn vốn FDI tại Viêt Nam trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu’ làm đề án môn học kinh tế thương mại của chuyên ngành học Quản trị Kinh doanh. tế của Việt Nam nhằm mang lại hiệu quả tối ưu là hết sức cần thiết. Từ thực tiễn đó em đã chọn đề tài Đẩy mạnh thu hút và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn

Ngày đăng: 08/01/2014, 21:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Khái niệm và các đặc trưng cơ bản của các doanh nghiệp có vốn FDI

    • 1.1 Khái niệm

    • 1.2 Các đặc trưng cơ bản của khối doanh nghiệp FDI

    • 2. Quá trình hình thành hệ thống pháp luật đầu tư nước ngoài và phân loại doanh nghiệp có vốn FDI ở Việt Nam

      • 2.1 Quá trình hình thành hệ thống pháp luật về đầu tư nước ngoài

      • 2.2 Phân loại doanh nghiệp có vốn FDI

        • 2.2.1 Căn cứ vào loại hình pháp lý

        • 2.2.2 Căn cứ vào lĩnh vực kinh doanh

        • 2.2.3 Căn cứ vào tính chất của sản xuất kinh doanh

        • 2.2.4 Căn cứ vào tính chất vật chất của doanh nghiệp

        • 2.2.5 Căn cứ vào địa giới hành chính

        • 2.2.6 Căn cứ vào tỉ trọng vốn góp

        • 2.3 Phân biệt doanh nghiệp có vốn FDI với nhau và với các doanh nghiệp trong nước

          • 2.3.1 Phân biệt doanh nghiệp liên doanh và doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài

          • 2.3.2 Phân biệt doanh nghiêp có vốn FDI và doanh nghiệp trong nước

          • 3. Tổng quan FDI vào Việt Nam

            • 3.1 Số lượng các dự án, số vốn cam kết, số vốn giải ngân thực tế

            • 3.2 Phân chia FDI theo hình thức đầu tư

            • 3.3 Cơ cấu FDI theo khu vực, nước đầu tư

            • 3.4 Phân bổ FDI theo ngành kinh tế

            • 3.5 Phân bổ FDI theo địa phương

            • 4. Tình hình triển khai hoạt động sản xuất kinh doanh của các dự án ĐTNN

              • 4.1 Vốn giải ngân ĐTNN từ 1988 đến 2007

              • 4.2 Triển khai hoạt động sản xuất-kinh doanh của dự án ĐTNN

              • 4.3 Rút Giấy phép đầu tư, giải thể trước thời hạn

              • 5. Khái quát vai trò của khu vực FDI

                • 5.1 FDI đối với đầu tư xã hội và tăng trưởng kinh tế

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan