Chiến lựoc phát triển của công ty TNHH một thành viên xây lắp dầu khí hà nội (PVC hanoi)

74 636 0
Chiến lựoc phát triển của công ty TNHH một thành viên xây lắp dầu khí hà nội (PVC  hanoi)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực tập Khoa học quản lý MỤC LỤC    !"# 1.1.Chiến lược kinh doanh 2 1.1.1.Khái niệm chiến lược kinh doanh 2 1.1.2. Vai trò của chiến lược kinh doanh: 2 1.1.3.Phân loại chiến lược kinh doanh: 3 1.1.3.1. Theo phạm vi tác động của chiến lược: 3 1.1.3.2. Theo phân cấp quản lý doanh nghiệp: 3 1.1.3.3. Theo tính chất của chiến lược kinh doanh: 3 1.2. Quá trình xây dựng chiến lược: 6 1.2.1. Xác định nhiệm vụ và mục tiêu của chiến lược: 6 1.2.2. Phân tích môi trường kinh doanh bên ngoài doanh nghiệp: 8 1.2.2.1. Môi trường vĩ mô: 8 1.2.2.2. Môi trường tác nghiệp: 9 1.2.3. Phân tích thế mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp: 12 1.2.3.1. Sản phẩm và lĩnh vực kinh doanh: 12 1.2.3.2. Quản trị nhân lực của doanh nghiệp thương mại: 12 1.2.3.3. Các yếu tố về tài chính: 12 1.3. Phân tích, đánh giá và lựa chọn chiến lược kinh doanh: 13 1.3.1. Phân tích chiến lược kinh doanh: 13 1.3.2. Đánh giá chiến lược kinh doanh 14 1.2.3. Các yêu cầu khi lựa chọn chiến lược kinh doanh: 15 1.4. Nội dung chiến lược: 15 1.4.1. Tư tưởng, phương châm chiến lược của doanh nghiệp: 15 1.4.2. Mục tiêu và nhiệm vụ chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp: 16 1.4.3. Các biện pháp và chính sách của chiến lược kinh doanh 17 #$"$%&'$!()* 2.1. Giới thiệu tổng quan về công ty PVC-Hanoi: 18 2.1.1. Quá trình hình thànhphát triển của PVC-Hanoi: 18 2.1.2. Cơ cấu tổ chức quản lý và hoạt động sản xuất kinh doanh: 20 2.1.4. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh từ năm 2005-2007 24 2.1.5. Đánh giá chung về thực trạng hiện nay của công ty: 24 2.2. Chiến lược phát triển của PVC-hanoi: 25 2.2.1. Quan điểm và nguyên tắc phát triển: 25 2.2.2. Mục tiêu tổng quát 26 2.2.3. Mục tiêu cụ thể: 27 2.2.4. Định hướng triển khai cụ thể: 32 2.2.5. Giải pháp thực hiện chiến lược của công ty PVC-hanoi: 35 Nguyễn Phương Nam Quản lý kinh tế 47b 1 Báo cáo thực tập Khoa học quản lý 2.2.5.1. Giải pháp về tổ chức và quản lý 35 2.2.5.2. Giải pháp phát triển nguồn nhân lực 36 2.2.5.3. Giải pháp về đầu tư 36 2.2.5.4. Giải pháp về tài chính : 37 2.2.5.5. Giải pháp về phát triển khoa học công nghệ: 37 2.2.5.6. Giải pháp về liên doanh liên kết 38 2.3. Đánh giá chiến lược của công ty PVC-Hanoi: 39 2.3.1.1. Đánh giá việc thưc hiện các chỉ tiêu năm 2008: 39 2.3.2. Đánh giá về công tác đầu tư: 40 2.3.3. Đánh giá về công tác quản lý kỹ thuật và an toàn lao động: 41 2.3.4. Đánh giá về công tác tiếp thị, đấu thầu: 42 2.3.5. Đánh giá công tác tài chính: 43 2.3.6. Đánh giá công tác tổ chức và đào tạo cán bộ : 44 2.3.6.1. Công tác tổ chức: 44 2.3.6.2. Công tác tuyển dụng, đào tạo: 44 2.3.7.Đánh giá điểm mạnh, thế yếu của PVC- Hanoi : 45 2.3.8. Đánh giá môi trường bên ngoài tác động tới doanh nghiệp: 47 2.3.8.1. Môi trường vĩ mô: 47 2.3.8.2. Môi trường tác nghiệp của công ty: 48 2.3.8.3. Đánh giá cơ hội và nguy cơ của PVC- Hanoi : 50 +,$-.(/(0$"1$ '2(34 3.1. Giải pháp về tổ chức và quản lý 51 3.2.Giải pháp phát triển nguồn nhân lực 52 3.3.Giải pháp về đầu tư 58 3.4.Giải pháp về tài chính : 59 3.5.Giải pháp về phát triển khoa học công nghệ: 64 3.6.Giải pháp về liên doanh liên kết 67 $56 $1$.7 Nguyễn Phương Nam Quản lý kinh tế 47b 2 Báo cáo thực tập Khoa học quản lý  Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, các doanh nghiệp luôn muốn tối đa hóa lợi nhuận, muốn khẳng định thương hiệu cũng như uy tín của mình trên thị trường. Để thực hiện việc này, doanh nghiệp phải có một chiến lược phát triển đúng đắn, phù hợp với những biến đổi thường xuyên của môi trường. Chiến lược kinh doanh có vai trò quyết định đến việc thành bại của doanh nghiệp. Nhất là trong điều kiện Việt Nam đã là thành viên của Tổ chức thương mại thế giới (WTO), các doanh nghiệp càng phải có chiến lược phát triển với các mục tiêu rõ ràng, đúng đắn nhằm tận dụng triệt để các lợi thế của mình, phân bổ các nguồn lực một cách hợp lý. Sau qua trình thực tâp, nắm bắt thực tế của mình (từ 21/1/2009 đến 7/5/2009) tại Công ty TNHH một thành viên xây lắp dầu khí Nội (PVC- Hanoi ), em quyết định chọn chiến lược kinh doanh của công ty là chuyên đề báo cáo thực tập của mình. Chuyên đề của em có tên “Chiến lựoc phát triển của công ty TNHH một thành viên xây lắp dầu khí Nội (PVC- Hanoi) được trình bày với nội dung sau: Chương 1: Cơ sở lý luận về chiến lược kinh doanh và xây dựng chiến lược kinh doanh. Chương 2: Thực trạng công ty PVC- Hanoi. Chương 3:Một số giải pháp nhằm thực hiện thành công chiến lược của PVC- Hanoi. Nguyễn Phương Nam Quản lý kinh tế 47b 1 Báo cáo thực tập Khoa học quản lý   !" 89:;<=>?@9;8ABC;8 1.1.1.Khái niệm chiến lược kinh doanh Theo nghĩa thông thường, thuật ngữ chiến lược (strategy) được dùng trong quân sự để chỉ kế hoạch dàn trận và phân bố lực lượng với mục tiêu chiến thắng kẻ thù. Ngày nay,các tổ chức kinh doanh cũng áp dụng khái niệm chiến lược giống như trong quân đội. Vậy “chiến lược kinh doanh là định hướng hoạt động kinh doanh có mục tiêu trong một thời gian dài cùng hệ thống chính sách, biện pháp và cách thức phân bổ nguồn lực để thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp trong khoảng thời gian tương ứng.” 1 1.1.2. Vai trò của chiến lược kinh doanh: Thứ nhất, chiến lược kinh doanh giúp doanh nghiệp thấy rõ mục đích và hướng đi của doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh. Từ đó doanh nghiệp thấy cần tổ chức bộ máy kinh doanh theo hướng nào và cần biết được khi nào doanh nghiệp đã đạt được những mục tiêu đã định. Thứ hai, trong điều kiện môi trường kinh doanh biế đổi nhanh chóng, tạo ra vô số cơ hội cũng như đầy rẫy những rủi ro trong việc tìm kiếm lợi nhuận,chiến lược kinh doanh sẽ giúp doanh nghiệp tận dụng tối đa các cơ hôi và giảm thiểu các tác động của các rủi ro. Thứ ba, chiến lược kinh doanh sẽ giúp doanh nghiệp gắn liền các quyết định của mình với các điều kiện của môi trường, giúp cân đối giữa một bên là tai nguyên, nguồn lực và mục tiêu của doanh nghiệp với bên kia là các cơ hội để thục hiên tốt các mục tiêu đề ra. Thứ tư, chiến lược kinh doanh sẽ giúp doanh nghiệp xác đinh được đối thủ cạnh tranh, từ đó đề ra các giải pháp tổng thế nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường. 1 Trang 14,giáo trình chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp thương mai. PGS.TS Nguyễn Thừa Lộc_ NXB lao động xã hội. Nguyễn Phương Nam Quản lý kinh tế 47b 2 Báo cáo thực tập Khoa học quản lý Thứ năm, Chiến lược kinh doanh tạo cơ sở để tăng lòng tin,sự liên kết gắn bó của nhân viên công ty trong việc thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp. 1.1.3.Phân loại chiến lược kinh doanh: 1.1.3.1. Theo phạm vi tác động của chiến lược: Người ta chia ra thành chiến lược tổng quát và chiến lược các bộ phận hợp thành. Trong đó, chiến lược tổng quát đề cập đến những vấn đề quan trọng,bao trùm nhất có ý nghĩa lâu dài,quyết định sự sống còn của doanh nghiệp như phương hướng kinh doanh,thị trường tiêu thụ,các mục tiêu tài chính và các chỉ tiêu tăng trưởng của doanh nghiệp trong tương lai. Còn các chiế lược các bộ phận hợp thành xác định cách thức hoạt động cho từng lĩnh vực, từng mặt hoạt động cụ thể của doanh nghiệp. vì vậy, các chiến lược này đóng vai trò là các chiến lược giải pháp để thực hiện hệ gắn bó với nhau. 1.1.3.2. Theo phân cấp quản lý doanh nghiệp: Theo cách phân cấp này thì chiến lược bao gồm:  Chiến lược cấp công ty: là chiến lược tổng thể đề cập đến những vấn đề chính quan trọng bao gồm toàn bộ công ty như: ngành kinh doanh nào là chính, cần loại bỏ…  Chiến lược các phòng ban: trên cơ sở chiến lược chung tổng thể của công ty,các phòng ban chức năng và các đơn vị trực thuộc công ty xây dựng chiến lược thuộc cấp quản lý của mình. 1.1.3.3. Theo tính chất của chiến lược kinh doanh: 1.1.3.3.1. Chiến lược tăng trưởng: a) Chiến lược tăng trưởng tập trung: Thực chất của chiến lược này là doanh nghiệp tập trung nguồn lực vào làm tăng lợi nhuận, thị phần của doanh nghiệp vơi ba hình thức:  Hình thức 1: Xâm nhập thị trường: là cách tăng trưởng thong qua việc đem bán sản phẩm hiện có trên thị trường hiên tại của doanh nghiệp bằng cách: tăng sức mua sản phẩm, lôi kéo khách hang sử Nguyễn Phương Nam Quản lý kinh tế 47b 3 Báo cáo thực tập Khoa học quản lý dụng sản phẩm của công ty, mua lại đối thủ cạnh tranh trên thị trường, tìm thêm khách hàng mới trên thị trường hiện tại.  Hình thức 2: Phát triển thị trường: chiến lược tăng trưởng bằng cách thâm nhập thị trường mới để tiêu thụ sản phẩm hiện có.  Hình thức 3: Phát triển sản phẩm: là chiến lược tăng trưởng thông qua phát triển sản phẩm mới để tiêu thụ trên thị trường hiện tại của công ty. b) Chiến lược tăng trưởng bằng con đường hội nhập: Mục tiêu của chiến lược này là giúp hạn chế sự cạnh trạnh, củng cố vị thế của doanh nghiệp và phát huy tối đa tiềm năng của doanh nghiệp. Chiến lược hôi nhập diễn ra dưới các hình thức sau:  Hình thức 1: Chiến lược hôi nhập theo chiều dọc là sự liên kết toàn bộ các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh từ cung cấp nguyên nhiên liệu sản xuất, phân phối cho đến bán hàng và chăm sóc khách hang. Hình thức này bao gồm:  Tăng trưởng hội nhập dọc ngược chiều: là chiến lược tăng trưởng bằng cách liên kết tăng trưởng kiểm soát hoặc sở hữu đối với các nguồn cung cấp nguyên vật liệu.  Hội nhập dọc thuận chiều: là chiến lược tăng trưởng thong qua lien kết, ua lại hay nắm quyền sở hữu đối với phân phối, bán hang của công ty.  Hình thức 2: theo mức độ hội nhập chia thành chiến lược hộ nhập toàn bộ,hôi nhập một phần.  Hình thức 3: Căn cứ vào phạm vi của hội nhập chia thành hội nhập trong nội bộ thực hiên bằng cách thành lập các công ty con trong công ty mẹ. Hội nhập với bên ngoài là thực hiên sáp nhập hoặc mua đứt các công ty khác để đưa vào hệ thống quản lý của công ty. c) Chiến lược tăng trưởng bằng đa dạng hóa: Nguyễn Phương Nam Quản lý kinh tế 47b 4 Báo cáo thực tập Khoa học quản lý Là chiến lược thông qua đầu tư vào nhiều ngành, lĩnh vực khác nhau nhằm san sẻ rủi ro khi phát triển thị trường. Có ba dạng chiến lược đa dạng hóa:  Hình thức 1: Đa dạng hóa đồng tâm: là chiến lược tăng trưởng bằng cách hướng tới thị trường mới với những sản phẩm mới có công nghệ và marketing phù hợp.  Hình thức 2: Đa dạng hóa ngang:là chiến lược tăng trưởng bằng cách hướng vào thị trường đang tiêu thụ với những sản phâm không lien quan gì về ămtj công nghệ với sản phẩm hiên có.  Hình thức 3: Đa dạng hóa hôn hợp: Là chiến lược tăng trưởng bằng cách hướng tới các thị trường mới với những sản phẩm đang kinh doanh. 1.1.3.3.2. Chiến lược ổn định: Là chiến lược duy trì quy mô kinh doanh và vị thế của doanh nghiệp ổn định trong một thời gian nhất định. Chiến lược ổn định thường được vận dụng trong khoảng thời gian nhất định, chờ đợi hoặc tìm thời cơ mới hấp dẫn hơn trong kinh doanh. 1.1.3.3.3. Chiến lược suy giảm: Chiến lược suy giảm là giải pháp lùi bước để tổ chức lại hoạt đọng kinh doanh được áp dụng khi điều kiên thị trường bắt buộc, hoặc sau thời kỳ tăng trưởng nhanh, khi thị trường không còn cơ hội tăng trưởng dài hạn ổn định hoặc khi xuất hiên thời cơ mới tốt hơn. Chiến lược này được thực hiện dưới các hình thức:  Hình thức 1: Chiến lược cắt giảm chi phí: là chiến lược ngắn hạn hoặc tạm thời hướng vào việc giảm bớt đầu tư vào những bộ phận mang lại hiệu quả kém trong kinh doanh, giảm biên chế, giảm thuê công nhân viên.  Hình thức 2: Thu hồi vốn đầu tư: là quá trình diễn ra khi doanh nghiệp nhượng bán hoặc đóng cửa một trong các bộ phận để đạt được sự thay đổi lâu dài trong kinh doanh. Nguyễn Phương Nam Quản lý kinh tế 47b 5 Báo cáo thực tập Khoa học quản lý  Hình thức 3: Chiến lược thu hoạch: áp dụng ở các đơn vị có tương lai mờ mịt và ít hy vọng có lãi khi được bán đi nhưng mang lại thu hoạch tiền mặt. Các biện pháp áp dụng là: sa thải nhân viên, ngừng mua nguyên vật liệu mới, giảm giá hang bán ra.  Hình thức 4: Chiến lược giải thể: thường diễn ra khi có kết luận của tòa án, nhưng chiến lược này có thể dự kiến trước và được chủ động lưạ chọn khi thấy không còn đủ các nguồn lực để theo đuổi các chiến lược khác có triển vọng hơn. #DEFGHI;8JKLAM;N?89:;<=>? Tùy thuộc điều kiện cụ thể của từng doanh nghiệp, việc xây dựng và lựa chọn chiến lược kinh doanh có thể không giống nhau nhưng thong thường quá tình này bao gồm các bước:  Xác định nhiệm vụ và mục tiêu chiên lược;  Phân tích các yếu tố kinh doanh của môi trường bên ngoài doanh nghiệp;  Phân tích thế mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp;  Đánh giá các phương án và lựa chọn chiến lược kinh doanh phù hợp. Dưới đây sẽ là phân tích cụ thể các bước xây dựng chiến lược ở trên: 1.2.1. Xác định nhiệm vụ và mục tiêu của chiến lược: Nhiệm vụ và mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp là” bản báo cáo công khai thể hiện công việc kinh doanh lâu dài của công ty, cho thấy tầm nhìn chiến lược lâu dài của doanh nghiệp thể hiện mục đích, triết lý và các nguyên tắc kinh doanh trong tương lai”. Do đó, nhiệm vụ và mục tiêu của chiến lược phải bao quát nhiều vấn đề và bộ phân khác nhau. Để làm rõ nhiệm vụ của chiến lược doanh nghiệp, người ta thường làm rã các vấn đè sau:  Khách hàng của doanh nghiệp là ai?  Sản phẩm, dịch vụ của công ty là gì?  Thị trường cạnh tranh chủ yếu là gì?  Công nghệ có mối quan tâm hàng đầu của công ty là gì? Nguyễn Phương Nam Quản lý kinh tế 47b 6 Báo cáo thực tập Khoa học quản lý  Triết lý kinh doanh, giá trị tư tưởng, niềm tin cơ bản của công ty là gì và nằm ở đâu?  Sự quan tâm, sự đãi ngộ cũng như quan điểm sử dụng con người trong nội bộ công ty được thể hiên ra sao?  Công ty quan tâm đến các vấn đè xã hội như thế nào?  Ưu thế cạnh tranh với các đối thủ trong ngành là gì? Từ những nội dung trên, có thể thấy rõ vai trò to lớn của nhiệm vụ, mục tiêu chiến lược trong việc xây dựng cũng như thục hiện chiến lược của doanh nghiệp:  Thứ nhất, nhiệm vụ, mục tiêu chiến lược bảo đảm sự đoàn kết, nhất trí trong toàn doanh nghiệp về mục tiêu của chiến lược.  Thứ hai, nhiệm vụ, mục tiêu chiến lược tạo tiền đề cho việc phân bổ và khai thác các nguồn lực trong kinh doanh.  Thứ ba, nhiệm vụ, mục tiêu chiến lược là cơ sở để các thành viên hiểu biết và đồng cảm với nhau trong kinh doanh  Thứ tư, góp phần tạo thuậ lợi cho việc triển khai nhiệm vụ của công ty xuống các bộ phận.  Thứ năm, là cái đích để đánh giá các hoạt động của doanh nghiệp. Mục tiêu, nhiệm vụ của chiến lược được coi là đúng đắn khi nó thỏa mãn cả 7 tiêu chí: tính cụ thể, tính linh hoạt, tính định lượng, tính khả thi, tính nhất quán, tính tiên tiến.  Tính cụ thể: Một mục tiêu đúng đắn trước hết phải là mục tiêu cụ thể, nghĩa là nó phải chỉ rõ mục tiêu lien quan đến vấn đề gì, thời gian cụ thể là bao nhiêu? Nếu vi phạm tiêu chí này, mục tiêu sẽ không phát huy được vai trò của mình.  Tính linh hoạt:Trong trường hợp môi trường kinh doanh có nhiều biến đổi, mục tiêu đề ra phải đủ linh hoạt để ứng phó được các thay đổi này. Mức độ linh hoạt tùy theo mức độ cụ thể cảu mục tiêu.  Tính định lượng: Mục tiêu của chiến lược phải có tính định lượng, hay nói cách khác phải thể hiện dưới dạng các chỉ tiêu định lượng để có khả năng đo lường được. Nguyễn Phương Nam Quản lý kinh tế 47b 7 Báo cáo thực tập Khoa học quản lý  Tính khả thi: Mục tiêu đặt ra phải có tính khả thi vì nó được ban hành cho tất cả mọi người. Muốn vậy các mục tiêu phải sát với thực tế và có khả năng thực hiện được.  Tính nhất quán: Các mục tiêu đề ra phải thống nhất và phù hợp với nhau, không thể để mục tiêu này mâu thuẫn, cản trở các mục tiêu còn lại. Tuy nhiên không phải lúc nào cũng thực hiên được tiêu chí này vì các mục tiêu có thể đối lập nhau. Để giảm thiểu yêu tố này cần sắp xếp các mục tiêu theo thứ tự ưu tiên.  Tính hợp lý: Mục tiêu đề ra phải được những người thi hành và các bên liên quan chấp nhận. Muốn vậy, nó phải thỏa mãn những nguyện vọng của những tầng lớp trên.  Tính tiên tiến: Mục tiêu cần phải có tính thúc đẩy các thành viên nỗ lực vươn lên để thực hiện tốt mục tiêu đề ra. Mục tiêu phải luôn khuyến khích tính sang tạo, tìm tòi suy nghĩ, đổi mới lien tục của các nhân viên. Các yêu cầu trên có mối quan hệ rất mật thiết với nhau. Do đó đòi hỏi phải xem xét, nghiên cứu kỹ lưỡng, toàn diện để xác định đúng đắn, chính xác mục tiêu. 1.2.2. Phân tích môi trường kinh doanh bên ngoài doanh nghiệp: 1.2.2.1. Môi trường vĩ mô: Đây là môi trường gồm các yếu tố quốc gia nằm bên ngoài môi trường SXKH của doanh nghiệp có tác động mạnh mẽ đến doanh nghiêp, bao gôm:  Yếu tố chính trị- pháp luật: Đây là yếu tố rất quan trọng đối với các doanh nghiệp. Các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế có quan hệ bình đẳng, có cơ hội cạnh tranh hay không là do môi trường kinh doanh có ổn định và lành mạnh hay khồng.  Yếu tố kinh tế: Các yếu tố này tác động đến cả cung và cầu về hàng hóa của nền kinh tế thông qua: tốc độ tăng trưởng kinh tế, lạm phát, thất nghiệp, các chính sách tiền tệ, tín dụng… Các yếu tố này tác động đến việc phân bổ và sử dụng nguồn lực của doanh nghiệp. Nguyễn Phương Nam Quản lý kinh tế 47b 8 [...]... điểm và nguyên tắc phát triển: a) Quan điểm phát triển: -Thứ nhất, Công ty TNHH một thành viên xây lắp dầu khí Nội( PVC -hanoi) có quan điểm phát triển dựa trên cơ sở phát huy thế mạnh của Tổng công ty xây lắp dầu khí( PVC) và tập đoàn dầu khí quốc gia Việt Nam -Thứ hai, phát huy tối đa các nguồn lực sẵn có của công ty nhằm phấn đấu trở thành một trong những đơn vị chủ lực của Tổng công ty tại khu vực... nguồn lực của doanh nghiệp CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TY PVC- HANOI 2.1 Giới thiệu tổng quan về công ty PVC-Hanoi: 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển của PVC-Hanoi: Công ty TNHH một thành viên Xây lắp dầu khí Nội được thành lập ngày 21 tháng 12 năm 2007 trên cơ sở Xí nghiệp Xây lắp kinh doanh nhà số 2 thuộc Công ty Cổ phần xây lắp dầu khí ( PV-cons) Trước đây Xí nghiệp Xây dựng số 2 là một đơn... khi thành lập đến nay Công ty TNHH một thành viên Xây lắp Dầu khí Nội đã tập trung vào ổn định tổ chức bộ máy, nâng cao năng lực qua đó đã tuyển dụng lực lượng lao động đảm bảo cả về số lượng, chất lượng, đáp ứng đủ năng lực cạnh tranh trên các địa bàn hoạt động  Tên gọi, trụ sở: - Tên đầy đủ: Công ty TNHH một thành viên Xây lắp dầu khí nội - Tên giao dịch bằng tiếng việt: Công ty Xây lắp dầu khí. .. năg nhằm góp phần thực hiện mục tiêu xây dựng và phát triển Tổng Công ty cổ phần Xây lắp Dầu khí Việt Nam trở thành một Tổng Công ty có trình độ quản lý và công nghệ mang tầm quốc tế trong việc xây lắp các công trình chuyên ngành Dầu khí Phấn đấu đến năm 2015 trở thành một trong những nhà thầu chủ lực của Tổng Công ty trong việc thực hiện các dự án phục vụ cho công tác thăm dò, khai thác, vận chuyển,... thực trạng hiện nay của công ty: a) Mặt mạnh:  Điều kiện khách quan: • Công ty được sự giúp đỡ từ phía tập đoàn dầu khí và tổng công ty chủ quản • Công ty luôn có các khách hàng là các chủ đầu tư trong ngành dầu khí, nhờ vậy mà ciing ty luôn có các khách hang truyền thống • Thị trường xây lắp phát triển mạnh mẽ cả trong và ngoài nước tạo thuân lợi cho công ty xây dựng chiến lược của mình  Điều kiện... nhất ,chiến lược phát triển của PVC- Hanoi phải phù hợp với chiến lược phát triển của Tổng Công ty cổ phần Xây lắp Dầu khí Việt Nam - Thứ hai ,phát triển nhanh, mạnh và bền vững, lấy hiệu quả và năng lực cạnh tranh để đánh giá mọi hoạt động - Thứ ba,tập trung đào tạo và phát triển nguồn nhân lực có trình độ cao, cả về chuyên môn, ngoại ngữ đáp ứng với yêu cầu công việc trong lĩnh vực xây lắp các công. .. Nguồn: chiến lược phát triển của PVC- Hanoi 57 79 96 123 2.2.4 Định hướng triển khai cụ thể: Sau khi xây dựng hệ thống các mục tiêu phù hợp với mục tiêu cũng như chiến lược phát triển của Tổng công ty xây lắp dầu khí Việt Nam, PVC-Hanoi đã đề ra những định hướng nhằm cụ thể họa những mục tiêu trên thành hiện thực Định hướng này được chia ra thành ba giai đoạn: * Giai đoạn 2008-2010  Lĩnh vực xây lắp. .. vực xây lắp chuyên ngành Dầu khí xây dựng nhà cao tầng - Thứ ba, công ty cũng tranh thủ sự quan tâm hỗ trợ của Tổng công ty, liên kết sức mạnh với các đơn vị thành viên của PVC và hợp tác mở Nguyễn Phương Nam Quản lý kinh tế 47b Báo cáo thực tập 26 Khoa học quản lý rộng một cách có chọn lọc, nhằm tạo lập bước phát triển bền vững, xây dựng thương hiệu và uy tín trên thị truờng b) Nguyên tắc phát triển: ... khu vực 2.2.2 Mục tiêu tổng quát Ban lãnh đạo công ty đặt mục tiêu xây dựng và phát triển PVC- HN thành một trong những đơn vị chủ lực của Tổng công ty cổ phần Xây lắp Dầu khí Việt Nam, có đội ngũ cán bộ quản lý vững vàng, giàu kinh nghiệm, có trình độ và công nghệ cao trong lĩnh vực xây lắp nói chung và chuyên ngành Dầu khí nói riêng Bên cạnh đó, mục tiêu chiến lược còn đặt ra là: PVC- Hanoi cố gắng... các dự án chuyên ngành dầu khí, cụ thể như sau: Ty lệ thực hiện theo năm Nội dung Tỉ lệ giá trị do PVC- Đơn vị 2009 % 20 Nội thực hiện Nguồn: chiến lược phát triển của PVC-hanoi b) 2011 2013 2015 30 40 50 Lĩnh vực chế tạo thiết bị dầu khí và sản xuất công nghiệp khác Trong lĩnh vực này, PVC- Hanoi đặt mục tiêu phù hợp với chủ trương chung của Tổng Công ty CP Xây lắp dầu khí Việt Nam, phấn đấu: . công ty là chuyên đề báo cáo thực tập của mình. Chuyên đề của em có tên Chiến lựoc phát triển của công ty TNHH một thành viên xây lắp dầu khí Hà Nội (PVC-. hình thành và phát triển của PVC-Hanoi: Công ty TNHH một thành viên Xây lắp dầu khí Hà Nội được thành lập ngày 21 tháng 12 năm 2007 trên cơ sở Xí nghiệp Xây

Ngày đăng: 08/01/2014, 20:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1.Chiến lược kinh doanh

    • 1.1.1.Khái niệm chiến lược kinh doanh

    • 1.1.2. Vai trò của chiến lược kinh doanh:

    • 1.1.3.Phân loại chiến lược kinh doanh:

    • 1.2. Quá trình xây dựng chiến lược:

      • 1.2.1. Xác định nhiệm vụ và mục tiêu của chiến lược:

      • 1.2.2. Phân tích môi trường kinh doanh bên ngoài doanh nghiệp:

      • 1.2.3. Phân tích thế mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp:

      • 1.3. Phân tích, đánh giá và lựa chọn chiến lược kinh doanh:

        • 1.3.1. Phân tích chiến lược kinh doanh:

        • 1.3.2. Đánh giá chiến lược kinh doanh

        • 1.2.3. Các yêu cầu khi lựa chọn chiến lược kinh doanh:

        • 1.4. Nội dung chiến lược:

          • 1.4.1. Tư tưởng, phương châm chiến lược của doanh nghiệp:

          • 1.4.2. Mục tiêu và nhiệm vụ chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp:

          • 1.4.3. Các biện pháp và chính sách của chiến lược kinh doanh

          • 2.1. Giới thiệu tổng quan về công ty PVC-Hanoi:

            • 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của PVC-Hanoi:

            • 2.1.2. Cơ cấu tổ chức quản lý và hoạt động sản xuất kinh doanh:

            • 2.1.3. Nhân lực của công ty:

            • 2.1.4. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh từ năm 2005-2007

            • 2.1.5. Đánh giá chung về thực trạng hiện nay của công ty:

            • 2.2. Chiến lược phát triển của PVC-hanoi:

              • 2.2.1. Quan điểm và nguyên tắc phát triển:

              • 2.2.2. Mục tiêu tổng quát

              • 2.2.3. Mục tiêu cụ thể:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan