luận án đánh giá hiện trạng chất thải rắn thị xã đồng xoài

81 1.5K 7
luận án đánh giá hiện trạng chất thải rắn thị xã đồng xoài

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận án đánh giá hiện trạng chất thải rắn thị xã đồng xoài

LUẬN ÁN ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI RẮN THỊ XÃ ĐỒNG XOÀI MỤC LỤC ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI RẮN THỊ XÃ ĐỒNG XOÀI .1 MỤC LỤC .2 CHƯƠNG .4 MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề .4 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Nội dung nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Giới hạn thời gian thực đề tài 1.6 Địa điểm nghiên cứu CHƯƠNG .7 TỔNG QUAN VỀ THỊ XÃ ĐỒNG XOÀI .7 2.1 Điều kiện tự nhiên [16] CHƯƠNG 17 CÁC VẤN ĐỀ VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ .17 3.3 Lượng chất thải rắn đô thị phát sinh [20] 19 3.4 Tính chất lý học, hố học, sinh học chất thải rắn đô thị [3] 20 3.5 Những nguyên tắc kỹ thuật quản lý chất thải rắn 25 3.6 Trung chuyển vận chuyển 27 3.7 Một số phương pháp xử lý chất thải rắn đô thị 29 CHƯƠNG 34 HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ TẠI THỊ XÃ ĐỒNG XỒI .34 4.1 Tình hình chung chất thải rắn đô thị thị xã Đồng Xồi 34 4.2 Hiện trạng cơng tác quản lý chất thải rắn đô thị thị xã Đồng Xoài 38 4.3 Hệ thống quản lý chất thải rắn sinh đô thị thị xã Đồng Xoài 53 4.4 Đánh giá hệ thống quản lý chất thải rắn đô thị Thị Xã Đồng Xồi tác động đến mơi trường xung quanh nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt 54 CHƯƠNG 62 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN ĐƠ THỊ TẠI THỊ XÃ ĐỒNG XỒI VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 62 5.1 Xây dựng hệ thống tổ chức QLCTR thị thị xã Đồng Xồi 62 5.2 Hệ thống thu gom, vận chuyển CTR đô thị thị xã Đồng Xồi 64 CTR thị .66 CTR Y tế 66 5.2.2 Công tác thu gom tập trung 68 5.2.3 Đề xuất phương tiện thu gom vận chuyển 71 5.3 Đề xuất số giải pháp mang tính định hướng nhằm nâng cao hiệu hệ thống quản lý CTR đô thị 72 5.3.1 Nâng cao nhận thức cộng đồng 72 5.3.2 Phân loại CTR .73 5.4 Đề xuất giải pháp QLCTR đô thị cho thị xã Đồng Xoài 76 5.4.1 Giải pháp thể chế, sách: 76 5.4.2 Giải pháp tăng cường lực quản lý: 76 5.4.3 Các giải pháp công nghệ, kỹ thuật: 77 5.4.4 Giải pháp xã hội hóa cơng tác quản lý CTR: .77 5.4.5 Các giải pháp hỗ trợ cụ thể: 77 CHƯƠNG 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .79 6.1 Kết luận .79 6.2 Kiến nghị 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO .81 CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Xã hội phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu lợi ích người, song dẫn tới vấn đề nan giải gây ô nhiễm môi trường ngày tăng cao Lượng rác thải thải từ sinh hoạt hoạt động sản xuất người ngày nhiều, mức độ gây ô nhiễm môi trường ngày nghiêm trọng nhiều vùng khác Thị xã Đồng Xoài thành lập theo nghị định 90/NĐ-CB ngày 01/09/1999 thức vào hoạt động từ tháng 01 năm 2000 Thị xã Đồng Xồi thủ phủ tỉnh Bình Phước vùng phát triển kinh tế trọng điểm tỉnh Bình Phước Nằm phía Nam Bình Phước, với diện tích 169,6 km² dân số 69.305 người (năm 2008), thị xã Đồng Xoài đà phát triển mạnh kinh tế xã hội Cùng với q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, kinh tế xã hội tỉnh có bước phát triển nhanh chóng, đời sống nhân dân không ngừng nâng cao, đồng thời hoạt động sản xuất kinh doanh tăng lên nhiều lần năm gần Do đó, lượng chất thải rắn chất thải rắn nguy hại thải môi trường ngày nhiều, ô nhiễm môi trường chất thải rắn chất thải rắn nguy hại trở thành mối quan tâm chung công tác quản lý cộng đồng dân cư đặc biệt vùng thành thị Trước tình trạng mơi trường địa phương ngày ô nhiễm, định thực đề tài “Đánh giá trạng quản lý chất thải rắn địa bàn thị xã Đồng Xoài tỉnh Bình Phước đề xuất giải pháp” để tìm hiểu sâu công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa phương, làm sở cho việc đề xuất phương án quản lý xử lý chất thải rắn phù hợp với địa phương Đề tài thực với hướng dẫn Th.S Nguyễn Đức Cửu-Phó Chi Cục Trưởng, Chi cục Bảo vệ Môi trường thuộc Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bình Phước Th.S Dương Đức Hiếu - Viện Sinh học nhiệt đới, thành phố Hồ Chí Minh 1.2 Mục tiêu đề tài - Đánh giá trạng quản lý xử lý chất thải rắn địa bàn thị xã Đồng Xồi tỉnh Bình Phước - Trên sở đề xuất giải pháp quản lý phù hợp giúp cho quan quản lý có chiến lược đầu tư biện pháp bảo vệ môi trường hợp lý, kịp thời 1.3 Nội dung nghiên cứu - Thu thập tài liệu, thông tin liên quan đến quản lý chất thải rắn địa bàn thị xã Đồng Xồi tỉnh Bình Phước - Điều tra, khảo sát hoạt động thu gom, xử lý quản lý chất thải rắn địa bàn thị xã - Phân tích, tổng hợp đánh giá trạng quản lý xử lý chất thải rắn thị xã Đồng Xoài - Đề xuất giải pháp phù hợp cho việc quản lý xử lý chất thải rắn thị xã Đồng Xồi nói riêng tỉnh Bình Phước nói chung 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Thu thập tài liệu, kế thừa thông tin có liên quan đến thị xã Đồng Xồi tỉnh Bình Phước - Thu thập, kế thừa kết điều tra nghiên cứu sở tài nguyên môi trường tỉnh Bình Phước, sở khoa học cơng nghệ tỉnh - Xử lý số liệu thống kê thu thập - Nghiên cứu tài liệu sách, chương trình có liên quan đến vấn đề môi trường - Khảo sát thực tế trình thu gom vận chuyển rác thải xí nghiệp cơng trình cơng cộng (đến điểm tập kết rác tuyến đường khu vực địa bàn thị xã, trung tâm thương mại chợ đồng xồi, trường học cơng sở…) - Tham quan, khảo sát thực tế trình xử lý tái chế chất thải rắn sinh hoạt Công Ty Đầu tư Và Phát Triển Cơng Nghệ Mơi Trường Bình Phước thị xã Đồng xồi Quan sát q trình xử lý rác thải, làm phân vi sinh, làm gạch… nhà máy xử lý rác - Tham khảo thu thập tài liệu từ sách báo nhiều tác giả Tìm kiếm thêm thơng tin tài liệu trang wed lĩnh vực môi trường - Chụp số hình ảnh thu thập đồ có liên quan 1.5 Giới hạn thời gian thực đề tài Do thời gian có hạn nên đề tài tập trung nghiên cứu đánh giá địa bàn thị xã Đồng Xồi thuộc địa phận tỉnh Bình Phước Đề tài bắt đầu thực từ 15/03/2010 đến 15/06/2010 1.6 Địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu, khảo sát, đánh giá trạng quản lý chất thải rắn đề xuất giải pháp thị xã Đồng Xồi, tỉnh Bình Phước CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ THỊ XÃ ĐỒNG XỒI 2.1 Điều kiện tự nhiên [16] 2.1.1 Vị trí địa lý Thị xã Đồng Xồi nằm phía Nam tỉnh Bình Phước, có tổng diện tích tự nhiên 16.769,83 Tọa lạc đường QL14, thị xã Đồng Xồi, tỉnh Bình Phước Từ đường Nguyễn Huệ đến trụ sở điện lực tỉnh Bình Phước Tồn thị xã chia làm 05 phường 03 xã, trung tâm thị xã đặt phường tân phú, bao gồm: Phường Tân Phú: 963,58 Phường Tân Đồng: 789,97 Phường Tân Bình: 521,34 Phường Tân Xuân: 997,85 Phường Tân Thiện; 360,00 Xã Tiến Thành: 2.565,86 Xã Tân Thành: 5.575,82 Xã Tiến Hưng: 4.995,41 Ranh giới hành xác định bởi: Phía Đơng, Nam, Bắc giáp huyện Đồng Phú Phía Tây Nam giáp tỉnh Bình Dương Phía Tây giáp huyện Chơn Thành Thị xã Đồng Xoài nằm địa bàn phát triển kinh tế trọng điểm phía nam, vùng kinh tế quan trọng có vị trí chiến lược Hình 2.1 Bản đồ hành thị xã Đồng Xồi 2.1.2 Đặc điểm địa hình Thị xã Đồng Xồi có địa hình đa dạng phức tạp Trong thị xã vừa có địa hình đồi núi thấp lại vừa có địa hình trung du xen lẫn với đồng nhỏ hẹp bàu trũng Địa hình thấp dần phía Tây Tây Nam 2.1.3 Đặc điểm địa chất Phần lớn thị xã Đồng Xồi có địa chất lớp đất phun trào Bazan thuộc thời kỳ khác Trên địa chất này, với yếu tố khí hậu nóng ẩm lớp vỏ phong hố phát triển dày hình thành lớp đất phát triển Bazan có độ dày tầng đất 100cm, phần lại đất phát triển 2.1.4 Đặc điểm khí hậu Thị xã Đồng Xồi thuộc khí hậu miền Đơng Nam Bộ mang đặc điểm khí hậu nhiệt đới xích đạo gió mùa, chia thành mùa rõ rệt: Mùa mưa kéo dài từ tháng đến tháng 11 mùa khô thường kéo dài từ tháng 12 đến tháng năm sau Các đặc điểm khí hậu thể qua yếu tố khí tượng sau: - Chế độ mưa: lượng mưa trung bình quân hàng năm biến động từ 2.045 - 2.325 mm Mùa mưa thường diễn từ tháng đến tháng 11 chiếm 90% lượng mưa năm Số ngày mưa năm khoảng 142 ngày, mưa nhiều vào tháng 7, tháng 9, tháng 1, 2, thường có mưa Mưa gây lũ thường xảy vào tháng 8, 9, 10 - Nhiệt độ không khí: nằm vùng nội chí tuyến Bắc bán cầu, cận xích đạo nên thị xã đồng xồi có nhiệt độ bình quân năm cao ổn định từ 25,8 - 26,20C Nhiệt độ bình quân thấp 21,5 - 220C Nhiệt độ bình quân cao từ 31,7 - 32,20C Nhìn chung thay đổi nhiệt độ qua tháng năm không lớn, khoảng 0,7 - 30C - Nắng: thị xã Đồng Xoài nằm vùng dồi nắng Tổng tích ơn bình qn năm từ 9.288 – 9.3600C Tổng số nắng năm trung bình từ 2.400 - 2.500 Số nắng bình quân ngày 6,2 - 6,6 Thời gian nắng nhiều vào tháng 1, 2, 3, 4; thời gian nắng vào tháng 6, 7, 8, 10 Qui trình thu gom chất thải y tế sau: Hộ lý Rác sinh hoạt Rác y tế Thùng rác sinh hoạt Nơi tập trung theo quy định Thu gom với CTR đô thị Vận chuyển an tồn vào lị đốt Hình 5.3 Qui trình thu gom CTR sở y tế a) Qui định màu sắc túi thùng đựng chất thải - Màu vàng: đựng chất thải lâm sàng, bên ngồi có biểu tượng nguy hại sinh học - Màu xanh: đựng chất thải sinh hoạt - Màu đen: đựng chất thải hóa học, chất thải phóng xạ, thuốc gây độc tế bào Các túi thùng nhựa có màu sử dụng để đựng chất thải khơng dùng cho mục đích khác b) Thu gom chất thải nơi phát sinh - Hộ lý hàng ngày chịu trách nhiệm thu gom chất thải y tế nguy hại từ nơi chất thải phát sinh nơi tập trung chất thải lò đốt rác y tế - Chất thải lâm sàng đưa khỏi phòng, khoa để túi nilon thùng màu vàng, chất thải hóa học chất thải phóng xạ phải 67 đựng túi màu đen phải có nhãn ghi nơi phát sinh chất thải chủng loại - Chất thải phát sinh khoa vận chuyển nơi lưu giữ chất thải chung bệnh viện sau hàng ca làm việc - Buộc túi nilon chứa chất thải túi đạt tới thể tích qui định (2/3 túi) c) Lưu trữ chất thải bệnh viện - Nơi lưu trữ chất thải bệnh viện khu vực lò đốt hội đủ điều kiện sau: + Cách xa nơi chuẩn bị đồ ăn; + Có mái che, có hàng rào bảo vệ, có cửa có khóa; + Phải cách ly với khu vực khác; + Có hệ thống nước, khơng thấm thơng khí tốt; - Chất thải chuyển thiêu hủy hàng ngày d Vận chuyển chất thải y tế - Bệnh viện qui định đường vận chuyển vận chuyển chất thải Tránh vận chuyển chất thải qua khu vực chăm sóc người bệnh khu vực khác - Bệnh viện đầu tư xe đẩy chất thải chứa thùng kín 5.2.2 Cơng tác thu gom tập trung • Hệ thống thu gom Sử dụng hệ thống thu gom container cố định Xe thu gom từ trạm đến vị trí thu gom, lấy thùng rác đổ lên xe, trả thùng rác rỗng vị trí cũ đến vị trí thu gom tiếp theo, thùng chứa đầy Khi đó, xe thu gom vận chuyển rác nơi tiếp nhận, tiếp tục di chuyển đến vị trí lấy rác tuyến thu gom Khi hồn tất cơng tác thu gom rác ngày làm việc, xe thu gom di chuyển từ khu xử lý rác trạm xe - Thu gom xe giới: sử dụng xe tải nhỏ xe ép rác chuyên 68 dụng (phù hợp với điều kiện giao thông khu vực) vận chuyển trực tiếp đến khu xử lý - Thu gom thủ công: sử dụng xe đẩy tay, rác sau thu gom tập trung điểm hẹn, xe ép rác chịu trách nhiệm vận chuyển rác khu xử lý • Hoạt động thu gom Tiến hành thu gom theo cụm dân cư, gồm trình: thu gom sơ cấp thu gom thứ cấp Thu gom sơ cấp Hoạt động thu gom sơ cấp bao gồm thu gom CTR phát sinh từ hộ dân, trung tâm thương mại, quan, trường học, chợ đường phố Thu gom CTR từ hộ dân: Khu vực thu gom chia thành nhiều cụm rải khu dân cư, cụm gồm khoảng từ 150 - 200 hộ gia đình, bố trí đội thu gom (mỗi đội thu gom có xe đẩy tay cơng nhân) Những người thu gom CTR điều khiển phương tiện thu gom qua dãy phố để thu gom rác Người dân để CTR họ trước nhà công nhân thu gom đổ rác vào phương tiện thu gom Phương tiện thu gom sau đầy rác chở đến điểm hẹn đổ rác vào thùng chứa tạm điểm hẹn đổ trực tiếp lên xe ép rác Sau đó, cơng nhân thu gom tiếp tục ngừng cơng việc hoàn thành nhiệm vụ Phương tiện dùng để thu gom chủ yếu xe đẩy tay Tuy nhiên, để đảm bảo công tác bảo vệ môi trường q trình thu gom, nên sử dụng xe có nắp đậy kín phục vụ thu gom CTR Riêng dân cư sống trục đường chính, rác thu gom xe ép rác chuyên dụng Thu gom CTR chợ, sở thương mại, sản xuất: CTR sinh hoạt từ quan, trường học, xí nghiệp lưu trữ sở thùng chứa thích hợp thu gom xe ép để vận 69 chuyển trực tiếp đến khu xử lý rác Riêng khu vực chợ, công nhân vệ sinh tiến hành quét rác khu vực buôn bán trục đường gần chợ Tùy vào qui mơ chợ mà bố trí lượng nhân cơng cho phù hợp Thông thường, chợ loại nhỏ (diện tích chợ 500 – 600 m ) cần đội thu gom (2 – công nhân xe đẩy tay); chợ có diện tích lớn bố trí – đội thu gom Do lượng rác phát sinh khu vực chợ liên tục, cơng tác thu gom CTR phải tiến hành hàng ngày sau tan chợ để thu gom triệt để lượng rác ngày Thu gom CTR đường phố: Công nhân chịu trách nhiệm thu gom rác đường phố trang bị dụng cụ lao động (chổi quét, dụng cụ hốt rác xe đẩy tay) để quét thu gom CTR từ đường phố CTR thùng chứa bố trí dọc theo hai bên lề đường khu công cộng thu gom với rác đường phố Khi xe đẩy tay đầy tải đưa đến điểm hẹn đổ rác vào thùng chứa tạm điểm hẹn đổ trực tiếp lên xe ép rác Cơng nhân tiếp tục cơng việc nơi khác hay ngừng làm việc hoàn thành nhiệm vụ Nên tiến hành vào buổi tối tất ngày tuần (thường sau 21 để tránh ảnh hưởng đến giao thông cảnh quan môi trường) Thu gom thứ cấp Thu gom thứ cấp hình thức thu gom sau thu gom sơ cấp CTR thu gom sơ cấp chuyển đến điểm hẹn để xe ép rác có tải trọng lớn thu gom, vận chuyển đến khu xử lý rác Các điểm hẹn nên bố trí bãi đất trống nhằm hạn chế việc cản trở giao thơng q trình bốc dở vận chuyển rác Tuy nhiên, cần phối hợp thời gian xe ép rác xe tay; đồng thời bố trí thùng chứa tạm điểm hẹn phù hợp để tránh tình trạng chờ đợi xe ép rác xe đẩy tay 70 5.2.3 Đề xuất phương tiện thu gom vận chuyển Phương tiện thu gom vận chuyển CTR đa dang, từ dụng cụ bảo hộ lao động, dụng cụ làm việc phương tiện chuyên chở Luận văn đề xuất phương tiện loại xe giới xe đẩy tay sử dụng hệ thống thu gom, vận chuyển CTR đô thị thị xã Đồng Xoài Đối với xe giới: Qua khảo sát trạng thị xã Đồng Xoài, c h o t h ấ y đ â y l đ ô th ị n h ỏ , suất phát sinh rác hàng ngày khơng nhiều Vì vậy, phương tiện chun chở CTR thị cho thị xã Đồng Xồi đề xuất xe có tải trọng từ – để phát huy ưu điểm sau: - Xe có tải trọng nhỏ, đảm bảo tần suất thu gom xe đầy tải - Vận chuyển an toàn tuyến đường nội thị đường phố hẹp có nhiều dốc Do rác sinh hoạt có tỷ trọng thấp có hệ số nén ép cao nên xe vận chuyển cần có phận ép rác để giảm thể tích chuyên chở Yêu cầu thiết yếu xe thu gom vận chuyển CTR thị kín, tránh rơi vãi phát sinh mùi q trình chun chở, đảm bảo vệ sinh mơi trường độ thị Ngồi ra, xe vận chuyển phải làm việc liên tục ngày nên yêu cầu xe phải hoạt động ổn định, kết cấu kỹ thuật xe dễ bảo dưỡng sửa chữa Đối với xe đẩy tay: Do đặc điểm địa hình thị xã có số tuyến đường có độ dốc Quốc lộ 14 đoạn qua phường Tân Phú Tân Bình, dốc Kỳ Đà, dốc Tà Bế khu phường Tân Xuân, việc vận chuyển xe đẩy tay tải trọng lớn khó khăn Xe đẩy tay đề xuất loại xe tay có có tải trọng khoảng 200 kg Tỷ trọng rác trung bình 340 kg/m nên xe đẩy tay chọn loại xe 660 lít với cơng nhân vận hành Đối với khu vực có độ dốc lớn, đội thu gom sử dụng xe ba gác 71 máy phải đảm bảo có thùng chứa rác kín để giảm thiểu nhiễm mơi trường q trình chun chở 5.3 Đề xuất số giải pháp mang tính định hướng nhằm nâng cao hiệu hệ thống quản lý CTR đô thị 5.3.1 Nâng cao nhận thức cộng đồng Nâng cao nhận thức người dân ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường việc làm quan trọng công tác quản lý CTR Ý thức người dân nâng cao làm cho việc thu gom dễ dàng, khơng cịn tượng đổ rác bừa bãi, đường phố đẹp Vì vậy, quan, đơn vị, tổ chức xã hội, tổ chức đồn thể, phương tiện thơng tin đại chúng cần phối hợp chặt chẽ, thường xuyên, liên tục việc tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn cho cộng đồng dân cư ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường, tự giác chấp hành quy định nhà nước, quyền địa phương lĩnh vực quản lý vệ sinh MTĐT Việc tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng trình liên tục, lâu dài bắt đầu hình thức, biện pháp áp dụng như: •Tổ chức sinh hoạt, thi tìm hiểu vấn đề MTĐT đồn thể, tổ chức xã hội; đưa nội dung giáo dục mơi trường vào chương trình ngoại khố trường học phổ thơng… •Tun truyền, phổ biến, hướng dẫn phương tiện thông tin đại chúng (báo, đài phát thanh, truyền hình), panơ, xe thơng tin lưu động… •Tổ chức tổng kết, đánh giá chương trình hoạt động đội vệ sinh, khen thưởng, trao danh hiệu cho đơn vị cá nhân có thành tích tốt hoạt động bảo vệ mơi trường •Phát tờ bướm, tài liệu hướng dẫn phân loại rác nguồn đến hộ dân, thành lập nhóm tuyên truyền đến phát cho hộ dân, giúp họ phân biệt loại CTR cần tách riêng 72 5.3.2 Phân loại CTR • Phân loại CTR tập trung Với thành phần rác thải đô thị thị xã Đồng Xoài chủ yếu rác hữu dễ phân hủy nên thu hồi giá trị chúng phương pháp sản xuất phân hữu Một điều kiện quan trọng để hoạt động sản xuất phân compost có hiệu làm tốt cơng tác phân loại rác Nếu phân loại rác không tốt, rác cịn có chứa nhiều tạp chất khó phân hủy, chất lượng phân hữu giảm Phân loại rác nguồn giải pháp có hiệu cao việc phân loại triệt để CTR nguồn phát sinh Nhưng thực tế, thực việc phân loại rác nguồn, kinh phí đầu tư ban đầu tăng lên đáng kể do: số thùng rác đặt đường tăng gấp đơi cần hai thùng rác đựng hai loại rác riêng biệt; phải đầu tư thêm xe chở loại rác khác Ngồi ra, số khó khăn xuất kinh phí đầu tư Nhà nước khơng đủ, việc phân loại rác nguồn cịn gặp phải khó khăn liên quan đến nhận biết người dân thành phần chất thải; việc phân nhiều loại rác trước đem đổ vào thùng rác khác đường khó thuyết phục hưởng ứng người dân họ có ý thức lợi ích phân loại rác Do đó, khả phân loại rác từ nguồn khó thực - 10 năm tới Trong giai đoạn trước mắt, cần phân loại rác theo phương thức tập trung bán giới số sở Nhà nước hay tư nhân đầu tư Phương thức hiểu “chuyển phân loại rác tự phát thành phân loại rác có tổ chức“, nghĩa chuyển hoạt động tự người nhặt rác thành hoạt động có qui mơ cơng nghiệp mà họ cơng nhân đóng vai trò chủ lực Việc phân loại rác tự phát xưa thực từ nguồn phát sinh, nơi lưu trữ rác bãi chơn lấp Theo ước tính, 73 người nhặt rác giúp tái chế khoảng 12% lượng rác thải Phương án phân loại rác tập trung tiến hành sau: - Rác thải sinh hoạt xe thu gom rác chở đến sở phân loại rác Trước tiên rác sàng để loại bỏ thành phần rác có kích thước lớn cối, xác chết gia súc, vật dụng gia đình hỏng Sau rác đưa qua cơng đoạn khử mùi (hiện dùng phổ biến chế phẩm EM) trải băng tải qua công đoạn phân loại tay Ở đây, công nhân làm công việc phân loại rác bố trí hai bên băng tải người “chun mơn hóa” để nhặt thành phần rác định (đất đá, giấy, carton, chai lọ, nhựa, plastics, lon kim loại ) cuối đầu băng tải chất hữu dễ phân hủy - Các chất thải plastics làm sạch, sấy khô sau sử dụng làm nguyên liệu tái sinh Những sản phẩm tái chế từ chất thải plastics bao ni lông dùng để đựng rác, ống nước, lợp, cọc phục vụ trồng hồ tiêu - Các chất hữu dễ phân hủy sử dụng để chế tạo phân hữu compost phục vụ trồng trọt nông nghiệp - Các chất kim loại vơ sau phân loại riêng đưa đến sở tái chế - Các chất vơ hữu khó phân hủy khơng cịn giá trị tái chế, tái sử dụng đưa di chôn lấp bãi chôn lấp hợp vệ sinh Việc tổ chức phân loại rác nên thực tập trung nhà máy xử lý CTR Công nhân làm công tác phân loại rác ưu tiên tuyển chọn từ người làm nghề nhặt rác Việc tổ chức phân loại rác có nhiều lợi điểm: - Đội ngũ cơng nhân có nhiều kinh nghiệm phân loại rác Mặc dù chưa làm việc dây chuyền phân loại rác có tổ chức kinh nghiệm họ việc tuyển lựa chất tái sinh, tái chế trình nhặt rác có ích hoạt động có hiệu dây chuyền - Tạo công ăn việc làm cho người làm nghề nhặt rác Hầu hết người nhặc rác khơng biết làm nghề khác Do đó, tổ chức tốt hoạt động phân loại rác điều kiện làm việc an tồn tận 74 dụng cách có hiệu nguồn nhân lực - Giải vấn đề phân loại rác, tận dụng nguyên vật liệu để tái chế tái sinh, làm tăng chất lượng phân hữu để có đầu ổn định - Làm giảm lượng rác phải chôn lấp, kéo dài thời gian hoạt động bãi rác • Phân loại CTR nguồn Trong tương lai 10 – 15 năm tới, nguồn tài nguyên ngày khan hiếm, quỹ đất dành cho BCL chất thải ngày hạn hẹp, nhân công phân loại rác tập trung trở nên khan việc phân loại CTR nguồn nhằm nâng cao hiệu tái sinh tái chế chất thải, giảm diện tích đất chôn lấp CTR đồng thời tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên xu tất yếu hệ thống quản lý CTR tương lai Mơ hình thu gom, xử lý CTR sinh hoạt cho thị xã Đồng Xoài thực phân loại rác nguồn đề xuất sơ đồ sau: Nguồn rác thải sinh hoạt Phân loại tồn trữ nguồn Phân loại sơ cấp Rác hữu có khả phân huỷ Các thành phần lại Thu gom vận chuyển Thu gom Vận chuyển Trạm phân loại rác phế liệu tập trung Phân loại thứ cấp Các thành phần cịn lại Các phế liệu có khả tái chế Vận chuyển tiếp Nhà máy xử lý chất thải rắn Vận chuyển tiếp Cơ sở tái chế phế liệu Hình 5.4 Sơ đồ tổng quát vận hành hệ thống quản lý CTR 75 sinh hoạt phân loại nguồn CTR sinh hoạt từ nguồn phát sinh (hộ gia đình, chợ, quan, trường học, bệnh viện…) tách riêng thành hai loại (1) rác hữu có khả phân hủy; (2) thành phần lại đựng riêng hai thùng có ký hiệu màu khác Hai loại rác thải thu gom vận chuyển hai loại xe chuyên dụng có ký hiệu khác Rác tái sinh sau phân loại sơ nguồn phát sinh chuyển đến nhà máy phân loại rác để tách loại vật liệu khác sử dụng cho việc tái sinh, tái chế Chất thải hữu dễ phân hủy chuyển đến khu xử lý chất CTR sử dụng để chế biến phân compost Những chất lại sau tái sinh hay chế biến phân vi sinh xử lý phương pháp chôn lấp 5.4 Đề xuất giải pháp QLCTR đô thị cho thị xã Đồng Xồi 5.4.1 Giải pháp thể chế, sách: - Rà soát ban hành đồng văn hướng dẫn luật lĩnh vực quản lý CTR, nâng cao hiệu lực thi hành luật môi trường luật khác - Xây dựng, ban hành sách xã hội hóa, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia quản lý CTR Ban hành quy chế quản lý lực lượng thu gom rác dân lập Qui chế làm sở để củng cố tổ chức thu gom rác dân lập theo hướng tăng cường quản lý nhà nước, đảm bảo vệ sinh môi trường - Xây dựng, ban hành sách khuyến khích, ưu đãi sở thu gom, tái sinh, tái chế phế liệu - Xác định rõ vai trò, quyền hạn, sở trách nhiệm quản lý quy hoạch CTR 5.4.2 Giải pháp tăng cường lực quản lý: - Nghiên cứu, tổ chức lại hệ thống quản lý hoạt động ngành vệ sinh mơi trường - Bổ túc, nâng cao trình độ cán bộ; tiếp nhận cán khoa học giỏi từ nhiều nguồn khác có nguyện vọng cơng tác, cống hiến lâu dài cho địa 76 phương - Tăng cường lực chun mơn cho phịng ban chun trách thị xã Phịng Tài ngun Mơi trường, phịng Quản lý Đô thị - Đào tạo chuyên sâu quản lý môi trường quản lý CTR cho cán quản lý đầu ngành phòng TN&MT, Quản lý Đô thị 5.4.3 Các giải pháp công nghệ, kỹ thuật: - Thiết kế vận hành có hiệu hệ thống phân loại thu gom CTR theo thành phần (từ hộ gia đình, bệnh viện, cơng sở…), thực biện pháp xử lý thích hợp với loại - Tăng cường lực hệ thống (tối ưu hóa hệ thống thu gom, phân loại, vận chuyển dựa điều kiện cụ thể thị xã, tăng cường vai trò tham gia phương tiện giới) - Đảm bảo an toàn kỹ thuật hiệu vận hành khu xử lý CTR (bao gồm phân loại rác tập trung, sản xuất phân rác chôn lấp hợp vệ sinh) - Thông qua đề tài nghiên cứu khoa học, dự án đầu tư đưa vào áp dụng công nghệ kỹ thuật tiên tiến, phù hợp với điều kiện thị xã tất khâu qui trình giải CTR 5.4.4 Giải pháp xã hội hóa cơng tác quản lý CTR: - Nghiên cứu ban hành sách chế huy động thích hợp nguồn lực cộng đồng để kiểm soát CTR - Tăng cường đa dạng hóa đầu tư cho hoạt động thu gom, vận chuyển xử lý CTR - Khuyến khích, hỗ trợ thành phần kinh tế tham gia công tác quản lý CTR, đơn vị, cá nhân tham gia cơng tác thu gom, vận chuyển, xử lý CTR đô thị 5.4.5 Các giải pháp hỗ trợ cụ thể: - Tiếp tục tuyên truyền, vận động nhân dân, nâng cao ý thức cộng đồng để giữ gìn vệ sinh mơi trường, thực nếp sống văn minh đô thị thông qua giáo 77 dục trường học, họp tổ dân phố, phương tiện thơng tin đại chúng, chương trình phát động Xanh-Sạch-Đẹp nhân ngày lễ lớn năm - Phát động quần chúng tham gia vào công tác quản lý CTR - Thực cơng tác thu phí thu gom rác thải nhằm hỗ trợ chi phí cho việc vận hành hệ thống thu gom, vận chuyển xử lý rác 78 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận Qua kết nghiên cứu khảo sát thực tế cho thấy lượng chất thải rắn phát sinh địa bàn thị xã Đồng Xoài lớn chất thải rắn sinh hoạt hệ thống thu gom quản lý rác thị xã nhiều bất cập kinh phí đầu tư cịn thấp, thiết bị kỹ thuật thu gom vận chuyển lạc hậu, thô sơ Nên hiệu thu gom chưa cao (tỷ lệ chất thải rắn sinh hoạt thu gom khoảng 70 %) Phần lớn rác cịn lại thải trực tiếp vào môi trường Đối với công tác xử lý rác thải có nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt thị xã Đồng Xoài hiệu xử lý cao Nhất trình sản xuất phân Compost sản xuất gạch Block Tuy nhiên nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt, rác thải nguy hại bệnh viện ngành sản xuất công nghiệp chưa đăng ký thu gom xử lý Do đó, nhu cầu giải pháp quản lý chất thải rắn đô thị địa bàn thị xã Đồng Xoài cần thiết, nhằm xây dựng hệ thống thu gom, vận chuyển xử lý phù hợp với trình phát triển địa phương, đảm bảo không ảnh hưởng đến sức khoẻ người môi trường xung quanh 6.2 Kiến nghị Để thực tốt công tác quản lý mơi trường nói chung quản lý chất thải rắn sinh hoạt nói riêng, địi hỏi quan quản lý mơi trường phải có phương án biện pháp quản lý thực tiễn có hiệu nhất: Đối với chất thải rắn sinh hoạt cần thu gom thường xuyên quản lý cách chặt chẽ để kiểm soát tốc độ phát sinh chất thải nhiễm mơi trường Xí Nghiệp Cơng Trình Cơng Cộng làm cơng tác thu gom vận chuyển rác thải nhà máy xử lý rác thải thị xã Đồng Xoài cần quan tâm hỗ trợ 79 quyền thị xã để mang lại hiệu thiết thực cho công tác quản lý chất thải rắn tồn thị xã nói riêng tỉnh nhà nói chung, nâng cao hiệu cơng tác bảo vệ môi trường Hàng năm thị xã nên có hội nghị đánh giá cơng tác thực thu gom vận chuyển xử lý chất thải rắn thị xã Nhằm nhận định xác kịp thời điều làm chưa làm để rút kinh nghiệm, đẩy nhanh tiến độ triển khai đầu tư thêm trang thiết bị tiến tiến phục vụ cho công tác quản lý chất thải rắn đô thị hiệu 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Công Ty Đầu Tư Và Phát Triển Công Nghệ Môi Trường Bình Phước (2009), Báo cáo đánh giá tác động mơi trường, dự án nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt Đồng Xồi cơng suất 100 tấn/ngày Đêm, tỉnh Bình Phước [2] Cục Thống kê Bình Phước, Niên giám Thống kê năm 2008 [3] Trần Minh Đạt (2009), Quản lý chất thải rắn, giáo trình mơn học, trường , Đại Học Bình Dương [4] Lưu Đức Hải (2000), Chất thải rắn quản lý chất thải rắn đô thị Việt Nam, Hội nghị WASTE-ECON, Hà Nội [5] Đinh Thị Việt Huỳnh, Hoàng Thị Thanh Thủy (2003), Nâng cao lực quản lý chất thải rắn địa bàn xã An Hảo – huyện Tịnh Biên – tỉnh An Giang, Hội thảo Kinh tế chất thải Tp.HCM [6] Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái (2001), Quản lý chất thải rắn đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội [7] Nguyễn Văn Phước, Phan Duy Trung, 2008, Xây dựng kế hoạch quản lý chất thải rắn đô thị cho tỉnh Đắk Nông đến năm 2010 định hướng đến 2020 Báo cáo kết luận văn tốt nghiệp, 127 trang [8] Sở Khoa học cơng nghệ tỉnh Bình phước - Đề tài: Nghiên cứu xây dựng quy hoạch tổng thể mơi trường tỉnh Bình Phước đến năm 2010 – năm 2002 [9] Sở Kế hoạch Đầu tư Bình Phước Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Phước đến năm 2020 [10] Sở TN&MT tỉnh Bình Phước (2008), Báo cáo Kết điều tra chất thải rắn đô thị cơng nghiệp địa bàn tỉnh Bình Phước, năm 2008, Bình Phước [11] Sở TN&MT tỉnh Bình Phước (2008), Báo cáo Kết điều tra chất thải rắn sinh hoạt địa bàn tỉnh Bình Phước, năm 2008, Bình Phước [12] Trung tâm Cơng nghệ Mơi trường ENTEC (2001), Báo cáo đề tài 81 ... quản lý chất thải rắn đô thị thị xã Đồng Xoài 38 4.3 Hệ thống quản lý chất thải rắn sinh đô thị thị xã Đồng Xoài 53 4.4 Đánh giá hệ thống quản lý chất thải rắn đô thị Thị Xã Đồng Xoài tác... chất thải rắn đô thị 29 CHƯƠNG 34 HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN ĐƠ THỊ TẠI THỊ XÃ ĐỒNG XỒI .34 4.1 Tình hình chung chất thải rắn thị thị xã Đồng Xoài 34 4.2 Hiện trạng. .. chung với rác thải sinh hoạt thị xã, mối đe doạ lớn mơi trường chung thị xã [20] 4.2 Hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn đô thị thị xã Đồng Xoài Hiện vấn đề chất thải rắn đô thị thực mối

Ngày đăng: 08/01/2014, 15:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI RẮN THỊ XÃ ĐỒNG XOÀI

  • MỤC LỤC

  • CHƯƠNG 1

  • MỞ ĐẦU

    • 1.1. Đặt vấn đề

    • 1.2 Mục tiêu của đề tài

    • 1.3. Nội dung nghiên cứu

    • 1.4. Phương pháp nghiên cứu

    • 1.5 Giới hạn và thời gian thực hiện đề tài

    • 1.6 Địa điểm nghiên cứu

    • CHƯƠNG 2

    • TỔNG QUAN VỀ THỊ XÃ ĐỒNG XOÀI

      • 2.1. Điều kiện tự nhiên [16]

      • CHƯƠNG 3

      • CÁC VẤN ĐỀ VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ

        • 3.3. Lượng chất thải rắn đô thị phát sinh [20]

        • 3.4. Tính chất lý học, hoá học, sinh học của chất thải rắn đô thị [3]

        • 3.5. Những nguyên tắc kỹ thuật trong quản lý chất thải rắn.

        • 3.6. Trung chuyển và vận chuyển

        • 3.7. Một số phương pháp xử lý chất thải rắn đô thị

        • CHƯƠNG 4

        • HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ TẠI THỊ XÃ ĐỒNG XOÀI

          • 4.1. Tình hình chung về chất thải rắn đô thị tại thị xã Đồng Xoài

            • (Nguồn: Báo cáo thực hiện điều tra, khảo sát, thu thập dữ liệu và đánh giá hiện trạng chất thải rắn và chất thải nguy hại trên địa bàn tỉnh Bình Phước, năm 2008)

            • 4.2. Hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn đô thị ở thị xã Đồng Xoài

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan