Ứng dụng công cụ phái sinh trong phòng ngừa rủi ro tỷ giá tại các ngân hàng thương mại việt nam

20 1.6K 21
Ứng dụng công cụ phái sinh trong phòng ngừa rủi ro tỷ giá tại các ngân hàng thương mại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRUNG TÂM LUYỆN THI CAO HỌC Thầy TUẤN NGỌC – 0974.777.008 www.CaoHocKinhTeBachKhoa.vn CaoHocKinhTeBachKhoa@gmail.com o0o Có Thầy Tuấn Ngọc – Tự Tin Đậu Cao Học TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG  TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI 1: ỨNG DỤNG CÔNG CỤ PHÁI SINH TRONG PHÒNG NGỪA RỦI RO TỶ GIÁ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn: PGS. TS. Trần Huy Hoàng Lớp : Ngân Hàng K21 - Ngày 2 Nhóm thực hiện : 08 1. Tăng Thị Vân 2. Đỗ Thị Mai Hoa 3. Nguyễn Thị Mỹ Hạnh 4. Nguyễn Hữu Trường 5. Nguyễn Hoa Hà 6. Trần Đăng Ninh 7. Phan Thị Hồng Anh 8. Phan Thị Hoàng Anh 9. Bùi Minh Đức 10. Trần Ngọc Thanh 11. Nguyễn Thị Thanh Thủy 12. Lương Minh Hưng Thành Phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2012 TRUNG TÂM LUYỆN THI CAO HỌC Thầy TUẤN NGỌC – 0974.777.008 www.CaoHocKinhTeBachKhoa.vn CaoHocKinhTeBachKhoa@gmail.com o0o Có Thầy Tuấn Ngọc – Tự Tin Đậu Cao Học LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do nghiên cứu Từ khi Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO, chúng ta đang tiến trình để hội nhập vào nền kinh tế thế giới và song song là tiến trình tự do hóa nền kinh tế. Tự do hóa kinh tế, các Ngân Hàng có nhiều thuận lợi hơn trong hoạt động nhưng đồng thời có thêm nhiều áp lực cạnh tranh cũng như rủi ro từ môi trường bên ngoài, trong khi không thể tiếp tục trông nhờ vào chính sách bảo hộ của nhà nước. Tiến trình tự do hóa nền kinh tế tất yếu dẫn đến tự do hóa các dòng vốn, tự do hóa lãi suất và tự do hóa tỷ giá hối đoái. Do các áp lực cạnh tranh trên thị trường tăng cao thì các Ngân hàng quan tâm hơn đến sử dụng các công cụ phòng ngừa rủi ro tỷ giá. Bởi vậy, ngay từ bây giờ, các Ngân hàng cần có các biện pháp để nâng cao tính cạnh tranh, đồng thời trang bị cho mình những công cụ phòng ngừa rủi ro tỷ giá hiệu quả. Đó là lý do vì sao đề tài “Ứng dụng công cụ phái sinh trong phòng ngừa rủi ro tỷ giá tại các ngân hàng thương mại Việt Nam” cần đặt ra.No table of contents entries found. 2. Mục tiêu nghiên cứu Để giải quyết vấn đề nghiên cứu đặt ra trên, đề tài này nhằm vào các mục tiêu nghiên cứu cụ thể sau đây: - Hệ thống hóa các loại giao dịch ngoại hối và nguồn gốc phát sinh rủi ro tỷ giá trong hoạt đông kinh doanh ngoại hối của các ngân hàng thương mại. - Thực trạng sử dụng công cụ tài chính phái sinh trong phòng ngừa rủi ro tỷ giá ở một số thị trường tài chính trên thế giới. - Tìm hiểu hoạt động phòng ngừa rủi ro tỷ giáNgân hàng thương mại. - Hoàn thiện cả về lý luận và thực tiễn, các công cụ phòng ngừa rủi ro tỷ giá trong hoạt động kinh doanh ngoại hối của các Ngân hàng thương mại. 3. Phạm vi nghiên cứu Đề tài này nói đến biến động tỷ giá trong thời gian qua, đồng thời cho thấy tác động và nguy cơ của rủi ro tỷ giá hối đoái trong hoạt đông kinh doanh ngoại hối của Ngân hàng. Đề tài này hướng tới khảo sát nhận thức và nhu cầu sử dụng các công cụ phòng ngừa rủi ro tỷ giá của nhóm đối tượng là Ngân hàng thương mại tại Việt Nam. 4. Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu này nhằm hoàn thiện các công cụ phòng ngừa rủi ro tỷ giá và đưa ra hướng dẫn có tính cụ thể đối với các nhóm đối tượng là các Ngân hàng thương mại cổ phần tại Việt Nam, trong điều kiện các công cụ đó vẫn chưa phổ biến ở nước ta. Vì vậy phương pháp nghiên cứu ở đây vừa mang tính lý thuyết, vừa mang tính thực tiễn. Các phương pháp TRUNG TÂM LUYỆN THI CAO HỌC Thầy TUẤN NGỌC – 0974.777.008 www.CaoHocKinhTeBachKhoa.vn CaoHocKinhTeBachKhoa@gmail.com o0o Có Thầy Tuấn Ngọc – Tự Tin Đậu Cao Học chủ yếu được sử dụng là phương pháp mô tả, phương pháp điều tra chọn mẫu và khảo sát ý kiến chuyên gia. Số liệu được thu thập qua sách báo vá tạp chi, báo cáo tổng kết ngành nói chung và một số ngân hàng nói riêng. 5. Kết cấu đề tài Chương I: Hoạt động của các công cụ phái sinh trong phòng ngừa rủi ro tỷ giá ở một số thị trường tài chính trên thế giới. Chương II: Diễn biến tỷ giá USD/VND trên thị trường ngoại hối Việt Nam trong những năm qua và nguy cơ cho các doanh nghiệp. Chương III: Một số đề xuất triển khai công cụ tài chính phái sinh phòng ngừa rùi ro tỷ giá tại Ngân hàng Thương mại tại Việt Nam CHƯƠNG I: HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CÔNG CỤ PHÁI SINH TRONG PHÒNG NGỪA RỦI RO TỶ GIÁ Ở MỘT SỐ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH TRÊN THẾ GIỚI TRUNG TÂM LUYỆN THI CAO HỌC Thầy TUẤN NGỌC – 0974.777.008 www.CaoHocKinhTeBachKhoa.vn CaoHocKinhTeBachKhoa@gmail.com o0o Có Thầy Tuấn Ngọc – Tự Tin Đậu Cao Học 1. Công cụ phái sinh 1.1. Khái niệm Công cụ phái sinh là những công cụ được phát hành trên cơ sở những công cụ đã có như cổ phiếu, trái phiếu nhằm nhiều mục tiêu khác nhau như phân tán rủi ro, bảo vệ lợi nhuận hoặc tạo lợi nhuận. 1.2. Các công cụ phái sinh dùng trong phòng ngừa rủi ro tỷ giá 1.2.1. Hợp đồng kỳ hạn Hợp đồng kỳ hạn là một thỏa thuận trong đó một người mua và một người bán chấp thuận thực hiện một giao dịch hàng hóa với khối lượng xác định, tại một thời điểm xác định trong tương lai với một mức giá được ấn định vào ngày hôm nay. Theo hợp đồng này thì chỉ có hai bên tham gia vào việc ký kết, giá cả do hai bên tự thỏa thuận với nhau, dựa theo những ước tính mang tính cá nhân. Giá hàng hóa đó trên thị trường giao ngay vào thời điểm giao nhận hàng hóa có thể thay đổi, tăng lên hoặc giảm xuống theo mức giá đã ký kết trong hợp đồng. Khi đó, một trong hai bên mua và bán sẽ bị thiệt hại do đã cam kết một mức giá thấp hơn (bên bán) hoặc cao hơn (bên mua) theo giá thị trường. Như vậy bằng việc tham gia vào một hợp đồng kỳ hạn, cả hai bên đều giới hạn được rủi ro tiềm năng cũng như hạn chế lợi nhuận tiềm năng của mình.Và chỉ có hai bên tham gia vào hợp đồng, cho nên mỗi bên đều phụ thuộc duy nhất vào bên kia trong việc thực hiện hợp đồng. Khi có thay đổi giá cả trên thị trường giao ngay, rủi ro thanh toán sẽ tăng lên khi một trong hai bên không thực hiện hợp đồng. Ngoài ra, với mức giá đặt ra mang tính cá nhân và chủ quan nên rất có thể không chính xác. 1.2.2. Hợp đồng hoán đổi Hợp đồng hoán đổi là một thỏa thuận giữa các bên dùng để hoán đổi một hoặc nhiều loại hàng hóa thông qua một hợp đồng và cam kết sẽ mua hoặc bán lại bằng một hợp đồng kỳ hạn một hoặc nhiều loại hàng hóa khác (hàng hóa hoán đổi không nhất thiết phải khác nhau). Hợp đồng hoán đổi được ký kết tại thời điểm hiện tại. Giá trị của các sản phẩm hoán đổi là tương đương nhau. Ngày thực hiện việc mua vào hay bán ra là khác nhau, tạo ra sự không cân xứng về thời gian. Loại hợp đồng này thường được giao dịch trên thị trường phi tập trung. Loại hợp đồng này có thể giúp bên mua sử dụng nguồn hàng hóa ngay lập tức mà chưa phải thanh toán ngay cho bên bán, tuy nhiên phải trả lại sau những loại hàng hóa đã ký kết trong hợp đồng theo kỳ hạn đặt ra. Giúp các doanh nghiệp XNK quản lý dòng tiền hiệu quả, phòng ngừa biến động tỷ giá ảnh hưởng xấu tới thu nhập và chi phí trong tương lai. TRUNG TÂM LUYỆN THI CAO HỌC Thầy TUẤN NGỌC – 0974.777.008 www.CaoHocKinhTeBachKhoa.vn CaoHocKinhTeBachKhoa@gmail.com o0o Có Thầy Tuấn Ngọc – Tự Tin Đậu Cao Học 1.2.3. Hợp đồng tương lai Hợp đồng tương lai là một thỏa thuận mau bán hàng hóa với số lượng, mức giá theo ngày đáo hạn đã được xác định; chủ hợp đồng có thể giao dịch bất cứ lúc nào trong chuỗi ngày giá trị của hợp đồng. Hợp đồng tương lai, nhờ đặc tính linh hoạt của nó, đã khắc phục được những nhược điểm của hợp đồng kỳ hạn, và thường được xem là một cách thức tốt hơn để phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh. 1.2.4. Hợp đồng quyền chọn a. Khái niệm: Quyền lựa chọn là một công cụ cho phép người nắm giữ nó được mua (nếu là quyền chọn mua) hoặc bán (nếu là quyền chọn bán) một khối lượng nhất định hàng hoá với một mức giá xác định, và trong một thời gian nhất định. Các hàng hoá cơ sở này có thể là cổ phiếu, chỉ số cổ phiếu, trái phiếu, chỉ số trái phiếu, thương phẩm, đồng tiền hay hợp đồng tương lai. b. Những yếu tố cấu thành một quyền lựa chọn - Tên của hàng hoá cơ sở và khối lượng được mua theo quyền. - Loại quyền (chọn mua hay chọn bán). - Thời hạn của quyền. - Mức giá thực hiện theo quyền. c. Những mức giá liên quan tới một quyền lựa chọn: - Giá thị trường hiện hành của loại hàng hoá cơ sở. - Giá hàng hoá cơ sở thực hiện theo quyền. - Giá quyền lựa chọn. Đối với quyền chọn mua, nếu giá thực hiện thấp hơn giá hiện hành của chứng khoán cơ sở, thì quyền đó được gọi là đang được tiền (in the money), tức là người có quyền có thể có lợi từ việc thực hiện quyền. Nếu giá thực hiện bằng với giá thị trường, quyền đang ở trạng thái hoà vốn (at the money), và nếu cao hơn, gọi là đang mất tiền (out of money). Đối với quyền chọn bán thì ngược lại, người thực hiện quyền sẽ có lợi nếu giá bán thực hiện quyền cao hơn giá thị trường của hàng hoá cơ sở và sẽ bị mất tiền nếu giá thực hiện quyền thấp hơn giá thị trường của hàng hoá cơ sở. Giá trị mà người nắm giữ quyền lựa chọn sẽ nhận được bằng cách thực hiện quyền được gọi là giá trị nội tại (intrinsic value). Nếu quyền ở trạng thái bị mất tiền, giá trị nội tại bằng 0. Giá thị trường của một quyền thường ít nhất là bằng giá trị nội tại. Giá bán quyền TRUNG TÂM LUYỆN THI CAO HỌC Thầy TUẤN NGỌC – 0974.777.008 www.CaoHocKinhTeBachKhoa.vn CaoHocKinhTeBachKhoa@gmail.com o0o Có Thầy Tuấn Ngọc – Tự Tin Đậu Cao Học được gọi là phần phụ trội, chênh lệch giữa giá bán quyền với giá trị nội tại (trong trường hợp quyền đang được tiền) được gọi là phần phụ trội giá trị theo thời gian. Người mua sẵn sàng trả phần phụ trội cho các quyền lựa chọn và họ nhận được nhiều lợi ích từ một quyền lựa chọn.Quyền lựa chọn cho phép nhà đầu tư thu được tỷ lệ % lợi tức trên vốn đầu tư cao nhất. 1.1.5 Ý nghĩa của việc phát triển nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ bằng các công cụ phái sinh 1. Đối với Ngân hàng: - Kiểm soát nguồn vốn khả dụng: Các ngân hàng thương mại có thể thực hiện các giao dịch hoán đổi ngoại tệ với Ngân hàng Nhà nước để điều tiết lượng ngoại tệ khả dụng tại Ngân hàng phục vụ cho hoạt động kinh doanh của mình. Ngoài ra, các Ngân hàng thương mại còn có thể ký kết các hợp đồng hoán đổi ngoại tệ với nhau nhằm sử dụng ngồn ngoại tệ hiện có một cách hiệu quả. - Tạo liên kết với khách hàng: Nhờ đáp ứng được nhu cầu cần thiết của khách hàng nên các giao dịch hôi đoái phái sinh trở thành một cầu nối quan trọng giữa Ngân hàng và khách hàng. Cầu nối đó lại càng chắc chắn hơn khi thông qua các giao dịch này Ngân hàng thực hiện việc ban chéo sản phẩm, dịch vụ của mình cho khách hàng. Khách hàng sẽ rất hài lòng khi được phục vụ một gói các sản phẩm dịch vụ chất lượng cao. - Tăng thu nhập cho Ngân hàng: Các giao dịch ngoại hối phái sinh mang lại cho các Ngân hàng thương mại nguồn thu thông qua phí và chênh lệch tỷ giá hối đoái. Ngoài ra, việc bán chéo sản phẩm cũng đem lại nguồn thu không nhỏ cho các ngân hàng. 1.2. Thị trường công cụ phái sinh tiền tệ trên thế giới Kể từ những năm 80 của thế kỉ 20, các giao dịch tài chính phái sinh đã được sử dụng ngày càng rộng rãi ở nhiều quốc gia, đặc biệt là những nước có nền kinh tế phát triển. Tuy nhiên, ý thức phòng ngừa rủi ro tỷ giá thông qua các công cụ phái sinh tiền tệ của các NHTM cũng như các chủ thể khác trong nền kinh tế vẫn còn rất hạn chế. Theo số liệu về doanh số của các công cụ tài chính phái sinh toàn cầu tháng 6/2007, các giao dịch phái sinh tiền tệ chỉ chiếm một tỉ lệ khá khiêm tốn khoảng 9% so với 68% của giao dịch phái sinh lãi suất và 23% của giao dịch phái sinh trên chỉ số chứng khoán. Biểu đồ 1.1: Tỷ trọng của giao dịch phái sinh tiền tệ so với các giao dịch phái sinh khác trên OTC (6/2007) TRUNG TÂM LUYỆN THI CAO HỌC Thầy TUẤN NGỌC – 0974.777.008 www.CaoHocKinhTeBachKhoa.vn CaoHocKinhTeBachKhoa@gmail.com o0o Có Thầy Tuấn Ngọc – Tự Tin Đậu Cao Học Theo một nghiên cứu được thực hiện năm 2003, thì có khoảng 40% doanh nghiệp sử dụng các giao dịch tài chính phái sinh, 76% trong số đó có sử dụng các giao dịch phái sinh tiền tệ để phòng ngừa rủi ro hối đoái để quản lý luồng tiền, tiếp đó là quản lý sự biến động trong thu nhập của chính họ. Với mục đích phòng ngừa rủi ro tỷ giá cho các hợp đồng xuất nhập khẩu hoặc các giao dịch tài trợ quốc tế, 86% các doanh nghiệp cho rằng họ sẽ sử dụng hợp đồng kì hạn và tương lai và cho đó là công cụ phòng ngừa rất hữu hiệu. Trong khi đó, nếu phòng ngừa rủi ro tỷ giá cho giá trị thị trường của các doanh nghiệp thì nghiệp vụ “option” lại được xem là một công cụ quan trọng, khi có tới 67% doanh nghiệp lựa chọn vì giao dịch kỳ hạn tỏ ra thích hợp hơn khi phòng ngừa rủi ro tỷ giá, hơn nữa, chi phí phòng ngừa lại rẻ hơn rất nhiều so với các giao dịch phái sinh khác. Nhìn vào bảng số liệu doanh số các công cụ tài chính phái sinh trên các Sở giao dịch toàn cầu vào những năm gần đây (từ 2010 đến quý 3/2012) theo thống kê của NH Thanh toán quốc tế (BIS), cho thấy các công cụ này được sử dụng ngày càng phổ biến. Nếu tính đến hết tháng 12/2007, nghiệp vụ “furtures” chỉ đạt doanh số khoảng 160 tỷ USD thì đến năm 2010 con số này đã đạt 6353 tỷ USD, tăng gấp 40 lần và tính đến hết quý 3 năm 2012 đạt 4729.3 tỷ USD, tập trung chủ yếu vào hai công cụ chính là phái sinh lãi suất và phái sinh trên chỉ số chứng khoán. Doanh thu hợp đồng quyền chọn trong năm 2007 chỉ mới chạm ngưỡng 135 tỷ USD thì đến năm 2010 đã tăng gần 5677.3 tỷ USD, đạt 5812.3 tỷ USD và đến năm 2011 là 6776 tỷ USD. Đó là những con số ấn tượng chứng tỏ vai trò của các công cụ phái sinh trong việc phòng ngừa rủi ro, các giao dịch tài chính phái sinh đã được sử dụng ngày càng rộng rãi ở nhiều quốc gia, đặc biệt là những nước có nền kinh tế phát triển. TRUNG TÂM LUYỆN THI CAO HỌC Thầy TUẤN NGỌC – 0974.777.008 www.CaoHocKinhTeBachKhoa.vn CaoHocKinhTeBachKhoa@gmail.com o0o Có Thầy Tuấn Ngọc – Tự Tin Đậu Cao Học 1.2.2. Thực trạng sử dụng công cụ phái sinh ở thị trường tài chính Úc: Hoạt động của thị trường ngoại hối và phái sinh ở Úc vẫn tiếp tục gia tăng ở nhịp độ phát triển nhanh. Theo báo cáo nghiên cứu về thị trường ngoại hối và phái sinh của Úc được thực hiện 3 năm một lần bởi Ngân hàng Thanh toán quốc tế (BIS: the bank for International Settlement) đã chỉ ra rằng tổng doanh thu trên thị trường ngoại hối Úc năm 2007 cao hơn doanh thu năm 2004 là 65%. Doanh thu được tính dựa trên tất cả các công cụ, các chủ thể tham giacác loại ngoại tệ trên thị trường. Trên thị trường ngoại hối và phái sinh toàn thế Bảng: Doanh thu các hợp đồng phái sinh trên các Sở giao dich toàn cầu giới, cặp đồng tiền được giao dịch nhiều thứ tư và đồng Đô la Úc là đồng tiền được giao dịch nhiều thứ 6 so với các đồng tiền mạnh được sử dung trong giao dịch ngoại hối. Với quy mô và khối lượng giao dịch thị trường ngoại hối Úc được xem là thị trường lớn thứ 7 trên thế giới. Doanh thu trên thị trường ngoại hối Úc trung bình đạt 170 tỷ Đô la Mỹ trong một ngày vào tháng 04/2007, một sự tăng trưởng doanh thu trên thị trường thế giới ở cùng một giai đoạn tương tự như ở thị trường Úc vào khoảng 71%. Năm 2007, doanh thu trên thị trường ngoại hối Úc chiếm 4.3% trong tổng doanh thu toàn thị trường, chính điều này làm cho nó trở thành thị trường ngoại hối lớn thứ 7 trên thế giới. Doanh thu Thời gian 2010 2011 Quý 4/2011 Quý 1/2012 Quý2/2012 Quý 3/2012 Futures All markets 6353.20 7340.00 1588.10 1522.60 1685.10 1521.60 Interest rate 2546.10 2840.50 568.10 637.00 650.80 573.70 Currency 1410.20 1788.50 334.00 310.50 363.50 381.70 Equity index 2396.80 2711.00 686.00 575.10 670.70 566.20 Options All markets 5812.30 6776.00 1485.30 1357.90 1401.10 923.40 Interest rate 653.00 665.60 135.70 151.30 156.40 133.40 Currency 56.40 293.60 58.70 59.00 60.10 69.30 Equity index 5102.90 5816.80 1290.90 1147.60 1184.50 720.80 TRUNG TÂM LUYỆN THI CAO HỌC Thầy TUẤN NGỌC – 0974.777.008 www.CaoHocKinhTeBachKhoa.vn CaoHocKinhTeBachKhoa@gmail.com o0o Có Thầy Tuấn Ngọc – Tự Tin Đậu Cao Học Doanh thu của tất cả các công cụ phái sinh đều gia tăng trên thị trường ngoại hối Úc. Lượng giao dịch giao ngay trên thị trường đã tăng 24% từ năm 2004 đến năm 2007, và chiếm 26% trên tổng doanh thu. Hoạt động trên của hợp đồng giao dịch kỳ hạn trên thị trường đã phát triển với tốc độ rất nhanh khoảng 163%, nhưng vẫn chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng doanh thu của toàn thị trường. Doanh thu của hợp đồng hoán đổi đã tăng khoảng 82%, và chiếm tỷ trọng lớn nhât trong doanh thu trên thị trường vào khoảng 65%. So sánh với phần còn lại của thế giới, giao dịch hợp đồng hoán đổi ở thị trường Úc thì tương ứng với thị trường thế giới, còn giao dịch kỳ hạn và giao dịch giao ngay thì nhỏ hơn phần còn lại của thế giới. Điều này phản ánh nhiều hơn TRUNG TÂM LUYỆN THI CAO HỌC Thầy TUẤN NGỌC – 0974.777.008 www.CaoHocKinhTeBachKhoa.vn CaoHocKinhTeBachKhoa@gmail.com o0o Có Thầy Tuấn Ngọc – Tự Tin Đậu Cao Học hoạt động đầu cơ của các công ty ở Úc, cụ thể là các Ngân hàng, những tổ chức này đã gia tăng đầu cơ nước ngoài của họ lên đến 100%. Thị trường OTC ở Úc cũng mở rộng với doanh thu trung bình đạt gần 30 tỷ Đô la Mỹ một ngày tháng 04/2007 tăng khoảng 68% từ 2004 đến 2007. Trong khi đó, sự phát triển của thị trường phái sinh toàn cầu là 66%. Bảng: Hoạt động giao dịch phái sinh trên thị trường OTC của Úc Doanh thu trung bình ngày tháng 4/2007 (đơn vị: tỷ Đô la Mỹ) Thời gian 1995 1998 2001 2004 2007 Giao dịch phái sinh lãi suất Hợp đồng lãi suất kỳ hạn 2.0 1.5 5.5 5.6 3.6 Hoán đổi 0.5 1.3 4.0 6.7 17.8 Hợp đồng quyền chọn 0.3 0.1 0.3 0.5 1.3 Tổng 2.8 2.9 9.8 12.8 22.7 Giao dịch phái sinh ngoại hối Hoán đổi tiền tệ 0.3 0.4 0.5 1.2 2.1 Hợp đồng quyền chọn 0.8 1.3 1.6 3.6 4.7 Tổng 1.1 1.7 2.1 4.8 6.8 Nguồn: BIS, RBA. Trên thị trường tự do Úc, lượng giao dịch phái sinh lãi suất chiếm một khối lương lớn với doanh thu trung bình ngày đạt gần 23 tỷ USD, tăng 77% so với năm 2004. Trong các hợp đồng phái sinh lãi suất thì doanh thu hợp đồng kỳ hạn lãi suất giảm 36% xuống còn 3.6 tỷ USD năm 2007 nhưng doanh thu hợp đồng quyền chọn tăng 166%. Nếu xét trên toàn thị trường phái sinh Úc, doanh thu hợp đồng kỳ hạn lãi suất chiếm tỷ trọng 16% so với 78% hợp đồng hoán đổi lãi suất và 6% hợp đồng quyền chọn lãi suất. CHƯƠNG II: HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CÔNG CỤ PHÁI SINH TRONG PHÒNG NGỪA RỦI RO TỶ GIÁ Ở MỘT SỐ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH TRÊN THẾ GIỚI 2.1. Diễn biến tỷ giá VND/USD trên thị trường ngoại hối Việt Nam trong những năm qua và nguy cơ cho các ngân hàng. 2.1.1. Diễn biến tỷ giá VND/USD trên thị trường ngoại hối Việt Nam trong những năm qua: Năm 2009, tỉ giá USD/VND tiếp tục đà tăng trong 4 tháng đầu năm, đặc biệt sau khi NHNN thực hiện nới rộng biên độ tỉ giá lên ±5% khiến cho tỉ giá ngoại tệ liên Ngân hàng đã có đợt tăng đột biến. [...]... tin dự báo tỷ giá quốc tế nhanh, chính xác, cập nhật liên tục; phải công cụ đo lường và cảnh báo rủi ro tỷ giá, lãi suất; đội ngũ các nhà quản lý, các giao dịch viên chuyên nghiệp Đối với các doanh nghiệp thì việc hiểu biết các công cụ phái sinh để phòng chống rủi ro còn nhiều hạn chế CHƯƠNG III: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT TRIỂN KHAI CÔNG CỤ PHÁI SINH PHÒNG NGỪA RỦI RO TỶ GIÁ TẠI CÁC NGÂN HÀNG TM VIỆT NAM 3.1... ngoại hối phái sinh Có thể thấy việc sử dụng các công cụ ngoại hối phái sinh để phòng ngừa rủi ro tỷ giá Việt Nam còn nhiều hạn chế, các công cụ này chưa phát huy hết những ứng dụng thực tế của nó Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng này, về mặt chính sách pháp luật, về các Ngân hàng thương mại và cả về phía khách hàng Tuy nhiên, do tình hình kinh tế thế giới ngày càng phức tạp, tỷ giá hối đoái... dạng hóa các loại ngoại tệ trong thanh toán quốc tế 3.1.8 Hiện đại hóa hệ thống thông tin, nâng cao khả năng dự báo về tỷ giá 3.1.9 Tăng cường hiểu biết về công cụ ngoại hối phái sinh của các chủ thể trong nền kinh tế 3.2 Nhóm đề xuất đối với các Ngân hàng thương mại 3.2.1 Nhóm đề xuất chung 3.2.1.1 Tích cực sử dụng công cụ ngoại hối phái sinh Ngoài việc cung cấp dịch vụ phòng ngừa rủi ro tỷ giá, NHTM... của tỷ giá hối đoái biến động ngày càng khó lường cũng như những ảnh hưởng của tỷ giá đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và hoạt động của ngân hàng thương mại, chính vì lẽ đó mà việc phát triển thị trường, các công cụ phái sinh phòng ngừa rủi ro tỷ giá đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và hoạt động của các Ngân hàng thương mại chính vì lẽ đó mà việc phát triển thị trường công cụ. .. ngoại hối Việt Nam luôn rơi vào tình trạng khan hiếm ngoại tệ Các doanh nghiệp nhập khẩu chỉ muốn tìm mọi cách kí hợp đồng kì hạn mua ngoại tệ để đảm bảo thanh toán hợp đồng xuất nhập khẩu Những biến động này đã gây rủi ro cho các NHTM Việt Nam Rủi ro ở đây phụ thuộc vào trạng thái ngoại tệ mà Ngân hàng đang duy trì Rủi ro tỷ giá rủi ro tiềm tàng đối với các NHTM Việt Nam Vị thế của các Ngân hàng không... kịp thời rủi ro phát sinh - Trích lập quỷ dự phòng rủi ro kinh doanh ngoại hối giúp Ngân hàng không bị động khi rủi ro xảy ra và hạn chế những tổn thất lớn bất ngờ - Đa dạng hóa các loại ngoại tệ trong kinh doanh nhằm giảm rủi ro do lợi nhuận từ bên này có thể bù đáp được cho bên kia, đảm bảo luôn trong một giới hạn rủi ro vừa phải 3.2.1.4 Kích thích nhu cầu sử dụng các công cụ ngoại hối phái sinh của... cho ngân hàng Mặt khác đây cũng là một công cụ phòng ngừa rủi ro tỷ giá của các doanh nghiêp trong các giao dịch ngoại tệ 2.3.1.2 Hợp đồng quyền chọn, Hợp đồng tương lại: Năm 2002 được sự cho phép của Ngân Hàng Nhà Nước, Ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu (Eximbank) đã thí điểm đưa giao dịch quyền chọn các loại ngoại tệ mạnh như EUR, AUD, SGD so với USD Sau sự thí điểm thành công này, các ngân. .. Ngân hàng cần chủ động hơn trong việc giới thiệu với khách hàng về giao dịch phái sinh này và những ứng dụng dặc biệt của nó với vấn đề thanh toán trễ trong giao dịch thương mại quốc tế  Đối với giao dịch quyền chọn tiền tệ (hiện nay không được áp dụng) Trong quá khứ, các Ngân hàng trong nước chỉ được phép bán quyền chọn nên vô hình chung đã trở thành đại lý bán hợp đồng quyền chọn cho các Ngân hàng. .. sinh của khách hàng - Nâng cao nhận thức của khách hàng về sự cần thiết của việc sử dụng các công cụ ngoại hối phài sinh - Hỗ trợ khách hàng về mặt nghiệp vụ và tạo mọi điều kiện thuận lởi để khách hàng sử dụng sản phẩm phài sinh của Ngân hàng khi có nhu cầu (giảm hóa thủ tục) - Đẩy mạnh hoạt động marketing sản phẩm phái sinh, khuyến khích khách hàng cá nhân sử dụng các giao dịch phái sinh để đầu cơ... trường kinh doanh bình đẳng theo cơ chế thị trường Thống đống ngân hàng nhà nước đã cấp giấy phép lần lượt cho các ngân hàng thương mại Cho đến nay, số lượng các ngân hàng thương mại Cho đến nay, số lượng các ngân hàng thương mại được phép kinh doanh ngoại hối đã được mở rộng và đa dạng hóa về loại hình quốc doanh, cổ phần, liên doanh và ngân hàng nước ngoài + Giai đoạn trước năm 2002: hoạt động tổ chức

Ngày đăng: 08/01/2014, 11:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan