TÌM HIỂU bể LẮNG bùn TRONG NGÀNH môi TRƯỜNG

24 1.1K 0
TÌM HIỂU bể LẮNG bùn TRONG NGÀNH môi TRƯỜNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƯƠNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HỒ CHÍ MINH KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN Bộ môn: KĨ THUẬT THỰC PHẨM Tên đề tài: 1 Lớp: 01DHTP1_Thứ 4, Tiết 10-12 GVHD: Đào Thanh Khê TP HỒ CHÍ MINH, 5/2012 BỘ CÔNG THƯƠNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HỒ CHÍ MINH NGÀNH CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM    Đề tài: TÌM HIỂU BỂ LẮNG BÙN TRONG NGÀNH MÔI TRƯỜNG Danh sách thành viên thực hiện: 1. Lê Thị Y Khoa 2005100184 2. Nguyễn Thị Thu Hiền 2005100043 3. Phạm Thị Luân Triết 2005100069 4. Nguyễn Như Tuyết 2005100310 5. Lê Hoàng Vệ 2005100313 6. Trần Huy Cường 2005100208 Ngày nộp tiểu luận: 30/5/2012 Người nhận báo cáo: Đào Thanh Khê 2 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: Giới thiệu 5 CHƯƠNG 2: Chi tiết thiết bị: _ Bể lắng đứng 10 _ Bể lắng ly tâm 14 CHƯƠNG 3: Ứng dụng bể lắng bùn trong thực tế 16 3 LỜI NÓI ĐẦU Hệ thống một số môn "Kĩ thuật" là một trong số những môn quan trọng, cần thiết, đã và đang được đưa vào chương trình giảng dạy cho sinh viên một số ngành kĩ thuật,công nghệ xử lý chất thải của một số nước trên thế giới và trong khu vực. Đặc biệt với bộ môn ”kĩ thuật thực phẩm” chúng ta đang nghiên cứu, phạm vi nội dung của nó cũng hết sức phong phú và cặn kẽ. Nội dung nói về cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy móc thiết bị cơ bản trong công nghệ chế biến thực phẩm để vận hành, khắc phục sự cố và nâng cao hiệu suất của máy. Có kiến thức về các hệ thống quản lý an toàn vệ sinh thực phẩm; hệ thống quản lý chất lượng (ISO, GMP, HACCP, SQF, ) để quản lý sản xuất một cách hiệu quả. Đến với bài tiểu luận này, nhóm chúng em xin trình bày về cấu tạo, nguyên ứng dụng của thiết bị THIẾT BỊ LẮNG BÙN TRONG ĐỜI SỐNG. 4 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU _ Quá trình lắng là quá trình: + Thường xảy ra sau quá trình keo tụ. + Các hạt lơ lửng, keo, sét, cát…tách khỏi nước nhờ trọng lực (khối lượng riêng của chất lớn hơn khối lượng riêng của nước). _ Dựa theo nuyên tắc tách cặn bằng trọng lực, ta có các thiết bị lắng bùn trong ngành môi trường 1.1 Thiết bị lắng ngang Ống đặt nghiêng ở góc độ nhỏ theo chiều ngang 5 o , ở q = 60 o làm tăng gấp đôi khoảng cách lắng của cặn khi đi vào ống. Đòi hỏi cần phải được làm sạch thường xuyên bùn lắng trong ống. Thiết bị này chỉ phù hợp với năng xuất < 5000 m 3 ngày Áp dụng: cho lắng 1 và lắng 2 với thông số công nghệ rộng 2,5 đến 4 m, độ dốc đáy bể 1% 5 1.2 Lắng vách nghiêng _Góc nghiêng 45 o đến 50 o _Độ dốc cao dễ dàng tách cặn bằng lắng trọng lực _Có thể áp dụng cho công suất lớn Mục tiêu: lắng và tạo bông trong một đơn nguyên làm giảm kích thước công trình, sau đây là mô hình bể tạo bông và lắng kết hợp 6 Tuy nhiên: thực tế khó duy trì được tốc độ 0,6 m/s. Để khắc phục khó khăn này người ta kết hợp lắng và tạo bông trong bể lắng tròn. Có thể nâng cấp từ bề lắng tròn. Chức năng: có thể khử nước có độ đục cao, khử sắt và mangan có hàm lượng cao. 1.3. Bể lắng lớp cặn Trộn nhanh và tạo bông ở vùng trung tâm - hàm lượng bông cặn cao hình thành. Nước có chứa bông cặn đi từ dưới lên qua lớp bùn làm gia tăng sự kết bông nhanh hơn và bông lớn hơn thuận lợi trong quá trình lắng. Bông lắng bắt giữ các bông mịn. 7 1.4. Lắng đứng _ Hình trụ tròn hoặc vuông có đáy hình nón/chóp. _ Áp dụng cho bể lắng 1 _ Thông số thiết kế: Lưu lượng < 20 m 3 /h, tốc độ đi lên 1 - 2 m/h, độ dốc đáy nón 45 - 65 o 8 1.6. Lắng ly tâm _Áp dụng cho xử lý nước thải, xử lý nước cấp. _Độ dốc đáy 4 - 10 %. _Bùn được cào gom vào rốn bể ở tâm. _Hệ thống cào bùn: cầu chạy theo chu vi bể. _Có thể kết hợp với tạo bông ở tâm bể. 9 CHƯƠNG 2 : CHI TIẾT THIẾT BỊ BỂ LẮNG ĐỨNG: 10 [...]... • Xả bùn đáy đơn giản 19  Các phạm vi ứng dụng • Xử lý nước sạch như lắng bùn, cát của qui trình xử lý nước sơng, giếng • Hệ thống lắng bùn trong xử lý nước thải sinh học, sinh hoạt • Hệ thống lắng bùn trong xử lý hóa lý của qui trình xử lý nước thải Sau đây trình bày một số kiểu và dạng của bể lắng bùn mà cơng ty chúng tơi thiết kế và cung cấp, ứng dụng trong hệ thống xử lý nước thải 3.1 .Bể lắng. .. nước trong tràn ra ở máng đặt phía trên trong bể, cặn bùn lắng xuống đáy được răng cào đưa vào tâm rồi theo ống ở đáy ra ngoài  Ưu điểm: + Năng suất cao hơn 17 + Tháo cặn liên tục và dễ dàng + Góc tạo thành chữ V giúp cặn bùn dễ thoát ra ngoài  Nhược điểm: + Cấu tạo phức tạp + Chi phí năng lượng cao Các điều kiện kó thuật thiết kế bể lắng CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG 18 BỂ LẮNG BÙN TRONG THỰC TẾ TẾTÊTTẾ Bể Lắng. .. trung tâm ở giữa bể rồi đi xuống dưới qua vách hướng dòng Các hạt cặn rơi xuống đáy bể, còn phần nước trong phía trên được thu vào máng vòng bố trí xung quanh thành bể - Hiệu quả lắng phụ thuộc: + diện tích bể + chiều cao lắng + thời gian lưu nước Các điều kiện kó thuật thiết kế bể lắng 12 13 14 15 BỂ LẮNG LI TÂM 16 Cấu tạo và chức năng: _ Ống trung tâm giữa bể phân phối đều nước đi vào bể Đường kính... cỡ phù hợp và sẵn sàng cho q trình lắng lọc tự nhiên Nước thải được đưa đến ống trung tâm của bể và bắt đầu lắng xuống đáy bể, phần nước tách lớp sẽ dần nâng lên phía trên bề mặt bể và tràn sang cơng đoạn xử lý tiếp theo Bùn lắng sẽ được hút ra ngồi để xử lý  Ưu điểm • Q trình lắng tự nhiên, khơng cần lắp thêm thiết bị hay hổ trợ lắng khác • Xây bể tơng, hay bể thép tùy thuộc vào cơng suất thiết... trong được phân lớp và tràn sang máng tràn để chảy ra ngồi Lớp bùn tích tụ tại đáy bể  Kết cấu: Bể được thiết kế bằng thép với đáy cơn, tại đáy bể là một dàn cào bùn có nhiệm vụ gom bùn lắng về tâm bể với vận tốc cào rất chậm Phía trên nắp bể, bao gồm một hộp giảm tốc liên kết với dàn cào bùn bên dưới với tốc độ xoay chậm Phần trên mặt bể, được thiết kế với một máng tràn hở cho phép nước tràn ổn định... khơng dàn cào bùn ( loại giản đơn ) • Kết cấu : Thép hàn • Đường kính bể : Tứ 1.5m-4m • Cơng suất : Theo yều cầu thiết kế ( cơng suất nhỏ ) 3.2 Bể lắng thép với dàn cào bùn:  Ngun lý: Nước thải được cung cấp vào bể lắng sau khi đi xun qua ống dẫn trung tâm của bể Tại đây nước thải sẽ di chuyển xuống bên dưới từ từ và lan tỏa sang 2 bên Thời gian lắng bắt đầu diễn ra cho đến khi lớp nước 20 trong được... hướng vào máng mà khơng làm xáo trộn bề mặt nước Tại ống xả bùn đáy, hệ thống hút bùn được liên kết với bơm hút bùn đặt bên ngồi, hoặc van xả đáy tự động cho phép xả bùn theo thời gian định kỳ nhất định Vật liệu chế tạo dàn cào bùn bằng thép khơng rỉ Vỏ bể lắng bằng thép, sơn chống ăn mòn a xít Các kích thước của bể lắng tơng: 21 22 LỜI CẢM ƠN Trong q trình làm pài luận nhóm em cũng khó tránh khỏi những...Cấu tạo và chức năng: - Chỉ áp dụng để lắng cặn có keo tụ (như bùn) có công suất Q < 3000m3/ngày đêm - Thường hay kết hợp với bể keo tụ xoáy hình trụ (ống trung tâm) - Bể và ống trung tâm có thể xây bằng gạch hay tông cốt thép hay thép cuốn - Bể được chia thành 2 vùng: 11 +vùng lắng có dạng hình trụ hay hộp phía trên + vùng chứa nén cặn có dạng nón hay chóp... giữa bể phân phối đều nước đi vào bể Đường kính ống trung tâm ≈ 15-20% đường kính toàn bộ bể lắng Chiều sâu ống từ 1-2,5m - Độ dốc bể về tâm bể khoảng 60-160mm/m - Tốc độ quay của thiết bò gạt bùn khoảng 0,02-0,05 vòng/phút - Để thu nước, sử dụng máng thu có các lỗ chảy ngập hay máng thu có cửa chữ V vòng theo chu vi bể Vận tốc nước chảy qua lỗ chọn 0,8m/s đường kính lỗ 40-50mm Tải trọng máng thu nước... kiện kó thuật thiết kế bể lắng CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG 18 BỂ LẮNG BÙN TRONG THỰC TẾ TẾTÊTTẾ Bể Lắng Bùn được sử dụng để làm tách nước và phân lớp nước thải có các hạt lơ lửng được keo tụ ra khỏi nước thải Vì thế phương pháp này cần cung cấp một diện tích bề mặt lớn để q trình tách lớp diễn ra tự nhiên trong q trình lắng  Ngun lý hoạt động Nước thải sau khi được pha trộn với một lượng hóa chất phù hợp, các . NGHIỆP THỰC PHẨM TP HỒ CHÍ MINH NGÀNH CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM    Đề tài: TÌM HIỂU BỂ LẮNG BÙN TRONG NGÀNH MÔI TRƯỜNG Danh sách thành viên thực. Giới thiệu 5 CHƯƠNG 2: Chi tiết thiết bị: _ Bể lắng đứng 10 _ Bể lắng ly tâm 14 CHƯƠNG 3: Ứng dụng bể lắng bùn trong thực tế 16 3 LỜI NÓI ĐẦU Hệ thống

Ngày đăng: 08/01/2014, 11:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan