Nghiên cứu thành phần bọ xít bắt mồi và khả lợi dụng hai loài coranus fuscipennis reuter và coranus spiniscutis reuter trong quản lý tổng hợp sâu hại đậu rau tại vùng hà nội

203 1.3K 7
Nghiên cứu thành phần bọ xít bắt mồi và khả lợi dụng hai loài coranus fuscipennis reuter và coranus spiniscutis reuter trong quản lý tổng hợp sâu hại đậu rau tại vùng hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP NỘI  NGUYỄN DUY HỒNG NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN BỌ XÍT BẮT MỒI KHẢ NĂNG LỢI DỤNG HAI LOÀI Coranus fuscipennis Reuter Coranus spiniscutis Reuter TRONG QUẢN TỔNG HỢP SÂU HẠI ĐẬU RAU TẠI VÙNG NỘI LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: BẢO VỆ THỰC VẬT Mã số: 62.62.10.01 Người hướng dẫn khoa học: 1. GS.TS. QUANG HÙNG 2. TS. TRƯƠNG XUÂN LAM NỘI, 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu những kết quả nghiên cứu trong luận án này là trung thực chưa hề được sử dụng để bảo vệ một luận án nào. Tôi cũng xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án này đã được cảm ơn các thông tin trích dẫn trong luận án đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Nội, ngày tháng năm 2012 Tác giả luận án Nguyễn Duy Hồng ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án này, tôi xin cảm ơn các thầy cô giáo trong Bộ môn Côn trùng, Khoa nông học, Trường Đại học Nông nghiệp Nội, các cán bộ thuộc Phòng Côn trùng học thực nghiệm, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật đã giúp đỡ tận tình, đóng góp những ý kiến quý báu, đồng thời cảm ơn sự hỗ trợ của đề tài cấp viện Khoa học Công nghệ Việt Nam mã số: VAST 08.01/11-12 đã hỗ trợ tạo điều kiện về cơ sở vật chất phục vụ cho đề tài nghiên cứu. Đặc biệt tôi xin cảm ơn GS.TS. Quang Hùng TS. Trương Xuân Lam đã giành nhiều thời gian, trí tuệ, tận tình hướng dẫn trực tiếp trong suốt quá trình nghiên cứu khoa học để hoàn thành luận án này. Tôi xin trân trọng cảm ơn Khoa Nông học, Viện Đào tạo sau đại học, Ban Giám hiệu, Trường Đại học Nông nghiệp Nội; Ban Giám đốc Sở Nông nghiệp & PTNT Nội đã giúp đỡ tôi rất nhiều về cơ sở vật chất, các điều kiện thực hiện đề tài thủ tục hành chính để bảo vệ luận án. Tôi xin cảm ơn các cán bộ KS. Thị Bảy Viện sinh thái Tài nguyên sinh vật, KS. Lê Thị Công, KS. Nguyễn Văn Vinh, KS. Nguyễn Thị Thuận, KS. Nguyễn Thị Phương, các Trạm Bảo vệ thực vật huyện Hoài Đức, Phúc Thọ, Ba Vì, các xã thuộc huyện Hoài Đức, Mê Linh, Hoàng Mai, Đông, Ba Vì, Phúc Thọ, Gia Lâm, các đồng nghiệp trong ngoài cơ quan đã giúp đỡ tôi nuôi côn trùng, điều tra thu thập số liệu đóng góp những ý kiến bổ ích trong quá trình thực hiện luận án. Nội, ngày tháng năm 2012 Tác giả luận án Nguyễn Duy Hồng iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài 4 2.1. Ý nghĩa khoa học 4 2.2. Ý nghĩa thực tiễn 4 3. Mục đích yêu cầu của đề tài 4 3.1. Mục đích của đề tài 4 3.2. Yêu cầu của đề tài 5 4. Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 4.1. Đối tượng nghiên cứu 5 4.2. Phạm vi nghiên cứu 5 5. Những đóng góp mới của đề tài 6 Chương 1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI TỔNG QUAN TÀI LIỆU 7 1.1. Cơ sở khoa học của đề tài 7 1.2. Tổng quan tài liệu 10 1.2.1. Tình hình nghiên cứu ở ngoài nước 10 1.2.2. Tình hình nghiên cứutrong nước 21 Chương 2. ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, VẬT LIỆU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1. Địa điểm thời gian nghiên cứu 36 2.2. Vật liệu dụng cụ nghiên cứu 36 iv 2.2.1. Vật liệu nghiên cứu 36 2.2.2. Dụng cụ nghiên cứu 37 2.3. Nội dung nghiên cứu 37 2.4. Phương pháp nghiên cứu 38 2.4.1. Phương pháp nghiên cứu ngoài đồng ruộng 38 2.4.2. Phương pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiệm 42 2.4.3. Phương pháp làm mẫu vật, bảo quản định loại 46 2.4.4. Phương pháp xử số liệu 47 2.4.5. Các công thức tính toán 47 Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 51 3.1. Thành phần các loài bọ xít bắt mồi trên sinh quần ruộng đậu rau 51 3.1.1. Thành phần các loài bọ xít bắt mồi trên cây đậu rau 51 3.1.2. Tỷ lệ bắt gặp các loài thuộc nhóm bọ xít bắt mồi trên cây đậu rau trên một số cây trồng khác 53 3.1.3. Mức độ phổ biến của các loài thuộc nhóm bọ xít bắt mồi trên cây đậu rau tại điểm nghiên cứu 54 3.2. Đặc điểm hình thái của hai loài bọ xít bắt mồi thuộc giống Coranus 57 3.2.1. Đặc điểm hình thái của loài Coranus fuscipennis Reuter 57 3.2.2. Đặc điểm hình thái của loài Coranus spiniscutis Reuter 63 3.3. Đặc điểm sinh học của hai loài bọ xít bắt mồi thuộc giống Coranus 68 3.3.1. Đặc điểm sinh học của loài Coranus fuscipennis Reuter, 1881 68 3.3.2. Đặc điểm sinh học của loài Coranus spiniscutis Reuter, 1881 77 3.4. Diễn biến mật độ của hai loài bọ xít bắt mồi trên cây đậu rau năm 2010 2011 87 3.4.1. Diễn biến mật độ của hai loài bọ xít bắt mồi trên cây đậu đũa tại Hoài Đức, Nội 87 3.4.2. Diễn biến mật độ của hai loài bọ xít bắt mồi trên cây đậu trạch ở Hoài Đức, Nội năm 2010 - 2011 92 v 3.4.3. Mối quan hệ giữa hai loài bọ xít bắt mồi với sâu hại trên đậu đũa 96 3.4.4. Ảnh hưởng của một số yếu tố sinh thái tới hai loài bọ xít bắt mồi trên cây đậu rau 104 3.5. Đề xuất phương pháp nhân nuôi, bảo vệ, sử dụng loài Coranus fuscipennis trong phòng trừ sâu hại đậu rau 112 3.5.1. Khả năng nhân nuôi loài C. fuscipennis trong phòng thí nghiệm 112 3.5.2. Đề xuất phương pháp lợi dụng, bảo vệ sử dụng loài C. fuscipennis các loài bọ xít bắt mồi trong hạn chế sâu hại đậu rau 118 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 123 Kết luận 123 Kiến nghị 125 DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO 127 PHỤ LỤC 139 vi DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 3.1. Thành phần các loài bọ xít bắt mồi trên cây đậu rau tại vùng Nội, năm 2009-2011 51 3.2. Mức độ phổ biến của các loài bọ xít bắt mồi trên cây đậu đũa tại Nội, năm 2009 - 2011 56 3.3. Kích thước của trứng các tuổi thiếu trùng loài C. fuscipennis (Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật năm 2010) 59 3.4. Các chỉ tiêu hình thái của trưởng thành đực loài C. fuscipennis (Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật năm 2010) 61 3.5. Kích thước của trứng các tuổi thiếu trùng loài C. spiniscutis (Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật năm 2010) 64 3.6. Các chỉ tiêu hình thái của trưởng thành đực loài C. spiniscutis (Viện Sinh thái & Tài nguyên sinh vật năm 2010) 66 3.7. Thời gian phát dục tỷ lệ nở của trứng loài C. fuscipennis (Phòng Côn trùng học thực nghiệm, Viện Sinh thái & TNSV, 2010) 68 3.8. Thời gian phát dục của thiếu trùng loài C. fuscipennis (Phòng Côn trùng học thực nghiệm, Viện Sinh thái & TNSV, 2010) 70 3.9. Thời gian tiền đẻ trứng, số lượng trứng đẻ thời gian sống của trưởng thành loài C. fuscipennis (Phòng Côn trùng học thực nghiệm, Viện Sinh thái & TNSV, 2010) 72 3.10. Vòng đời của loài C. fuscipennis (Phòng Côn trùng học thực nghiệm, Viện Sinh thái & TNSV, 2010) 73 3.11. Khả năng ăn mồi của thiếu trùng loài C. fuscipennis (Phòng Côn trùng học thực nghiệm, Viện Sinh thái & TNSV, 2010) 75 3.12. Khả năng ăn mồi giai đoạn tiền đẻ trứng của trưởng thành cái loài C. fuscipennis (Phòng Côn trùng học thực nghiệm, Viện Sinh thái & TNSV, 2010) 76 vii 3.13. Thời gian phát dục tỷ lệ nở của trứng loài C. spiniscutis (Phòng Côn trùng học thực nghiệm, Viện Sinh thái & TNSV, 2010) 78 3.14. Thời gian phát dục của thiếu trùng loài C. spiniscutis (Phòng Côn trùng học thực nghiệm, Viện Sinh thái & TNSV, 2010) 80 3.15. Thời gian tiền đẻ trứng, số lượng trứng đẻ thời gian sống của trưởng thành loài C. spiniscutis (Phòng Côn trùng học thực nghiệm, Viện Sinh thái & TNSV, 2010) 81 3.16. Vòng đời của loài C. spiniscutis (Phòng Côn trùng học thực nghiệm, Viện Sinh thái & TNSV, 2010) 82 3.17. Khả năng ăn mồi sâu non ngài gạo C. cephalonica của thiếu trùng loài C. spiniscutis (Phòng Côn trùng học thực nghiệm, Viện Sinh thái & TNSV, 2010) 84 3.18. Khả năng ăn mồi của trưởng thành C. spiniscutis (Phòng Côn trùng học thực nghiệm, Viện Sinh thái & TNSV, 2010) 85 3.19. Thời gian phát dục các pha của thế hệ thứ hai loài Coranus fuscipennis (Nhiệt độ: 20,4 - 30,1 o C; ẩm độ: 71 - 83%) (Phòng Côn trùng học thực nghiệm, Viện Sinh thái & TNSV, 2010) 113 3.20. Số lượng cá thể loài Coranus fuscipennis nuôi được từ một cặp sau hai thế hệ nuôi bằng sâu non ngài gạo Corcyra cephalonica (Phòng Côn trùng học thực nghiệm, Viện Sinh thái & TNSV, 2010) 114 3.21. Khả năng ăn mồi của các tuổi thiếu trùng thế hệ thứ hai loài Coranus fuscipennis (Phòng Côn trùng học thực nghiệm, Viện Sinh thái & TNSV, 2010) 116 3.22. Thời gian sống khả năng ăn sâu non ngài gạo Corcyra cephalonica của trưởng thành thế hệ 2 loài Coranus fuscipennis (Phòng Côn trùng học thực nghiệm, Viện Sinh thái & TNSV, 2010) 117 viii DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên hình Trang 3.1. Tỷ lệ bắt gặp các loài thuộc nhóm bọ xít bắt mồi trên một số cây trồngvùng Nội năm 2010 54 3.2. Đặc điểm hình thái của trứng thiếu trùng loài C. fuscipennis 60 3.3. Trưởng thành hình thái ngoài quan sinh dục của loài Coranus fuscipennis 62 3.4. Đặc điểm hình thái của trứng thiếu trùng loài C. spiniscutis 65 3.5. Trưởng thành hình thái ngoài quan sinh dục của loài C. spiniscutis Reuter 67 3.6. Diễn biến mật độ của tập hợp BXBM hai loài C. fuscipennis C. spiniscutis trên cây đậu đũa tại Hoài Đức, Nội năm 2010 88 3.7. Tương quan mật độ giữa tập hợp các loài BXBM với loài C. fuscipennis trên cây đậu đũa tại Hoài Đức, Nội năm 2010 89 3.8. Diễn biến mật độ của loài C. fuscipennis ở các thời vụ trên cây đậu đũa tại Hoài Đức, Nội năm 2010 90 3.9. Diễn biến mật độ của tập hợp các loài bọ xít bắt mồi trên cây đậu trạch tại Hoài Đức, Nội năm 2010 93 3.10. Tương quan mật độ giữa tập hợp các loài BXBM với loài C. fuscipennis trên cây đậu trạch tại Hoài Đức, Nội năm 2010 94 3.11. Diễn biến mật độ của loài C. fuscipennis các thời vụ trên cây đậu trạch tại Hoài Đức, Nội năm 2010 - 2011 95 3.12. Diễn biến mật độ của tập hợp các loài bọ xít bắt mồi tập hợp sâu hại bộ cánh vảy trên đậu đũa tại Hoài Đức, Nội năm 2010 97 3.13. Tương quan mật độ giữa tập hợp các loài bọ xít bắt mồi với tập hợp sâu hại bộ cánh vẩy ở các thời vụ trên cây đậu đũa tại Hoài Đức, Nội năm 2010 98 ix 3.14. Diễn biến mật độ bọ xít bắt mồi C. fuscipennis sâu cuốn lá đậu O. indicata trên cây đậu đũa tại Hoài Đức, Nội năm 2010 100 3.15. Tương quan mật độ giữa loài C. fuscipennis với sâu cuốn O. indicata ở các thời vụ trên cây đậu đũa tại Hoài Đức, Nội năm 2010 102 3.16. Diễn biến mật độ loài C. fuscipennis sâu đục quả đậu M. vitrata trên cây đậu đũa tại Hoài Đức, Nội năm 2010 104 3.17. Ảnh hưởng của thuốc hóa học đến tỷ lệ chết của loài C. fuscipennis (Phòng Sinh thái Côn trùng, ĐHNNHN, 2011) 105 3.18. Ảnh hưởng của số lần phun thuốc hóa học đến mật độ tập hợp BXBM tại Tiền Phong, Mê Linh, Nội năm 2011 107 3.19. Ảnh hưởng của thời vụ gieo trồng cây đậu đũa đậu trạch đến mật độ của tập hợp BXBM tại Hoài Đức, Nội năm 2010 - 2011 108 3.20. Ảnh hưởng của thời vụ gieo trồng đậu đũa đậu trạch đến mật độ loài C. fuscipennis tại Hoài Đức, Nội năm 2010 - 2011 109 3.21. Mật độ của loài C. fuscipennis trên đậu đũa trong ngoài nhà lưới tại Lĩnh Nam, Hoàng Mai, Nội năm 2010 110 3.22. Mật độ của loài C. fuscipennis trên cây đậu đũa cải bắp trong nhà lưới tại Lĩnh Nam, Hoàng Mai, Nội năm 2010 111 3.23. Vai trò của loài C. fuscipennis trong hạn chế sâu hại trên cây đậu đũa vụ muộn tại Hoài Đức, Nội năm 2011 119 [...]... hiện đề tài: "Nghiên cứu thành phần bọ xít bắt mồi khả lợi dụng hai loài Coranus fuscipennis Reuter Coranus spiniscutis Reuter trong quản tổng hợp sâu hại đậu rau tại vùng Nội" 4 2 Ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài 2.1 Ý nghĩa khoa học - Xác định thành phần loài bọ xít bắt mồi trên cây đậu rau, góp phần bổ sung vào danh mục các loài bọ xít bắt mồi trên cây đậu rau ở Việt Nam - Bổ sung... của hai loài bọ xít bắt mồi (Coranus fuscipennis Reuter Coranus spiniscutis Reuter) trong hệ sinh thái đồng trồng đậu rau, giúp người trồng rau có nhận thức về chúng một cách hợp 2.2 Ý nghĩa thực tiễn - Đề xuất phương pháp nhân nuôi hai loài bọ xít bắt mồi phổ biến Coranus fuscipennis Reuter Coranus spiniscutis Reuter nhằm sử dụng chúng trong phòng chống sâu hại chính trên cây đậu rau Nội. .. cơ sở xác định thành phần loài bọ xít bắt mồi (BXBM) thuộc bộ Cánh khác Heteroptera trên cây đậu rau, đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái học của hai loài bọ xít bắt mồi Coranus fuscipennis Reuter Coranus spiniscutis Reuter, đề xuất khả năng bảo vệ, lợi dụng chúng trong quản tổng hợp sâu hại chủ yếu (bộ cánh vảy Lepidoptera) trên đậu rau, góp phần sản xuất đậu rau an toàn bảo vệ môi trường... fuscipennis Reuter Coranus spiniscutis Reuter vật mồi của chúng (sâu hại chủ yếu thuộc bộ Lepidoptera) trên cây đậu rau dưới ảnh hưởng của một số yếu tố sinh thái (thời vụ gieo trồng, số lần phun thuốc trồng rau trong nhà lưới) tại Nội - Đề xuất được phương pháp nhân nuôi, bảo vệ, lợi dụng hai loài BXBM Coranus fuscipennis Reuter Coranus spiniscutis Reuter trong quản tổng hợp sâu hại chủ... số thành công trong nghiên cứu ứng dụng nhân thả một số loài côn trùng bắt mồi trong việc phòng trừ sâu hại một số loại cây trồng, như sử dụng bọ xít bắt mồi (Orius sauteri) phòng trừ bọ trĩ hại dưa chuột, lợi dụng bọ xít hoa bắt mồi Cantheconidea furcellata phòng trừ sâu hại trên cây bông đay Trương Xuân Lam ctv (2004) [18], Vũ Quang Côn ctv (2007) [5] cho rằng nghiên cứu lợi dụng các loài. .. trình đầu tiên nghiên cứu tương đối đầy đủ về thành phần loài bọ xít bắt mồi trên cây đậu rau vùng Nội ghi nhận mới hai loài cho khu hệ côn trùng bắt mồi trên sinh quần cây đậu rau ở Việt Nam gồm: Campylomma chinensis Schuh loài Proboscidocoris varicornis Jakovlev, ghi nhận mới một loài Deraeocoris punctulatus Fallen vào danh mục bọ xít bắt mồi trên cây đậu rau vùng nghiên cứu - Cung cấp... sinh thái, vai trò của hai loài bọ xít bắt mồi Coranus fuscipennis Reuter Coranus spiniscutis Reuter, mối quan hệ giữa loài BXBM phổ biến với vật mồi của chúng (sâu hại chủ yếu 6 thuộc bộ Lepidoptera) trên cây đậu rau dưới ảnh hưởng của một số yếu tố sinh thái Đề xuất phương pháp nhân nuôi lợi dụng hai loài bọ xít bắt mồi phổ biến phòng chống một số loài sâu chính hại đậu rau trong điều kiện thực... định mối quan hệ giữa các loài bọ xít bắt mồi phổ biến vật mồi của chúng trên cây đậu rau, giúp người trồng rau nhận biết vai trò của hai loài bọ xít bắt mồi - Cung cấp tài liệu khoa học cho nông dân, cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản ở địa phương nhận biết, bảo vệ lợi dụng các loài bọ xít bắt mồi để phòng chống sâu hại đậu rau trong quá trình sản xuất rau an toàn 3 Mục đích yêu cầu của đề tài 3.1... được thành phần loài của các loài bọ xít bắt mồi (BXBM ) thuộc bộ Heteroptera trên cây đậu rau tại Nội - Xác định được đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái học của hai loài BXBM phổ biến Coranus fuscipennis Reuter Coranus spiniscutis Reuter vai trò của chúng trong việc điều hoà số lượng sâu hại chính thuộc bộ Lepidoptera trên cây đậu rau - Có kết quả điều tra diễn biến mật độ của Coranus fuscipennis. .. trên bông tại Tô Hiệu (Sơn La) Phạm Văn Lầm (1997) [24] cho biết trong 40 loài côn trùng bắt mồi (thuộc 6 họ) của sâu hại cây lúa ở Nội vùng phụ cận, nhóm BXBM có 9 loài (chiếm 22,5%) Trong đó họ bọ xít ăn sâu Reduviidae có 3 loài, họ bọ xít năm cạnh Pentatomidae có 2 loài, họ bọ xít mù Miridae, họ bọ xít giả ăn sâu Nabidae, họ bọ xít đỏ Pyrrhocoridae họ bọ xít dài Lygaeidae mỗi họ có 1 loài Hung

Ngày đăng: 07/01/2014, 10:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHỤ LỤC

  • HÌNH ẢNH VỀ THÀNH PHẦN BỌ XÍT BẮT MỒI

  • Uhler (Reduviidae)

  • MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ ĐẶC ĐIÊM HÌNH THÁI

  • 1. Bọ xít nâu Coranus fuscipennis Reuter

  • (Nguồn: Trương Xuân Lam, Nguyễn Duy Hồng, 2010)

  • MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ ĂN MỒI

  • MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ GIAO PHỐI

  • MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ THU MÃU CÔN TRÙNG

  • (Nguồn: Trương Xuân Lam, Nguyễn Duy Hồng, 2010)

  • MỘT SỐ HÌNH ẢNH DỤNG CỤ NUÔI BỌ XÍT BẮT MỒI

  • (Nguồn: Trương Xuân Lam, Nguyễn Duy Hồng, 2010-2011) SỐ LIỆU XỬ LÝ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • Tỷ lệ (%)

  • cá thể

    • Tổng các cá thể

    • THỜI GIAN PHÁT DỤC CỦA BỌ XÍT NÂU Coranus fuscipennis Reuter

    • LA Nguyen Duy Hong.pdf

      • LỜI CAM ĐOAN

      • LỜI CẢM ƠN

      • MỤC LỤC

      • DANH MỤC CÁC BẢNG

      • DANH MỤC CÁC HÌNH

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan