Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật để phát triển một số tổ hợp dâu lai mới tại lâm đồng

192 514 0
Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật để phát triển một số tổ hợp dâu lai mới tại lâm đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI LÊ QUÝ TÙY NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NHẰM PHÁT TRIỂN MỘT SỐ TỔ HỢP DÂU LAI MỚI TẠI LÂM ĐỒNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Trồng trọt Mã số: 62 62 01 01 Người hướng dẫn: 1. PGS.TS. HÀ VĂN PHÚC 2. PGS.TS. NGUYỄN VĂN LONG HÀ NỘI - 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Các tài liệu trích dẫn được chỉ rõ nguồn gốc và mọi sự giúp đỡ đã được cảm ơn. Hà Nội, ngày 10 tháng 9 năm 2012 Tác giả luận án Lê Quý Tùy ii LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận án này, trước hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS. Văn Phúc, PGS.TS. Nguyễn Văn Long đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo Bộ môn Hệ thống Nông nghiệp, Khoa Nông học và Viện Đào tạo sau đại học, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội đã quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong thời gian học tập nghiên cứu tại trường. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc, tập thể cán bộ Bộ môn Dâu tằm và côn trùng, Trung tâm Nghiên cứu thực nghiệm Nông lâm nghiệp Lâm Đồng đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong thời gian qua. Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn tới các bạn bè, đồng nghiệp người thân trong gia đình đã động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành công việc. Hà Nội, ngày 10 tháng 9 năm 2012 Tác giả luận án Lê Quý Tùy iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các hiệu và chữ viết tắt vii Danh mục các bảng viii Danh mục các hình x MỞ ĐẦU 1 1 Đặt vấn đề 1 2 Mục tiêu của đề tài 3 3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3 4 Giới hạn của đề tài 4 5 Tính mới của đề tài 4 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 6 1.1 lược về lịch sử phát triển của ngành sản xuất dâu tằm 6 1.2 Phân bố và phân loại cây dâu 8 1.3 Yêu cầu sinh thái của cây dâu 9 1.3.1 Nhiệt độ 9 1.3.2 Ánh sáng 11 1.3.3 Đất đai 12 1.3.4 Dinh dưỡng 13 1.3.5 Nước và độ ẩm không khí 17 1.4 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 19 1.4.1 Nghiên cứu về giống và tính thích ứng của giống dâu 19 1.4.2 Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật trên cây dâu 27 iv CHƯƠNG 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43 2.1 Vật liệu nghiên cứu 43 2.1.1 Giống dâu 43 2.1.2 Giống tằm 43 2.1.3 Vật liệu nghiên cứu khác 43 2.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 44 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 44 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 44 2.2.3 Đặc điểm đất đai, khí hậu tại điểm nghiên cứu 44 2.3 Nội dung nghiên cứu 45 2.3.1 Điều tra đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và thực trạng canh tác cây dâu tại Lâm Đồng. 45 2.3.2 Nghiên cứu khả năng thích ứng của tổ hợp dâu lai mới 45 2.3.3 Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống vô tính bằng giâm hom 45 2.3.4 Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật thích hợp cho tổ hợp dâu lai 45 2.4 Phương pháp nghiên cứu 46 2.4.1 Điều tra đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và thực trạng canh tác cây dâu tại Lâm Đồng. 46 2.4.2 Nghiên cứu khả năng thích ứng của tổ hợp dâu lai mới 46 2.4.3 Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống vô tính bằng giâm hom 47 2.4.4 Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật thích hợp cho tổ hợp dâu lai 50 2.5 Phương pháp theo dõi thí nghiệm 53 2.5.1 Theo dõi trên cây dâu 53 2.5.2 Chỉ tiêu theo dõi trên tằm 54 2.6 Phương pháp tính toán và phân tích thông kê thí nghiệm 55 CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 56 3.1 Kết quả điều tra đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và thực trạng canh tác cây dâu tại Lâm Đồng 56 v 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 56 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 67 3.1.3 Tình hình sản xuất dâu tằm 69 3.1.4 Thực trạng canh tác cây dâu tại Lâm Đồng 70 3.2 Kết quả nghiên cứu khả năng thích ứng của tổ hợp dâu lai mới 75 3.2.1 Đặc tính nảy mầm 76 3.2.2 Chỉ tiêu sinh trưởng phát triển 77 3.2.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến năng suất và năng suất lá 82 3.2.4 Chất lượng lá của các giống dâu thí nghiệm 86 3.2.5 Khả năng chống chịu sâu bệnh của hai tổ hợp dâu lai thí nghiệm 89 3.3 Kết quả nghiên cứu kỹ thuật nhân giống vô tính bằng giâm hom 91 3.3.1 Kết quả nghiên cứu xác định thời vụ giâm hom thích hợp 91 3.3.2 Kết quả nghiên cứu xác định số mầm/hom thích hợp 93 3.3.3 Kết quả nghiên cứu xác định tuổi hom giâm thích hợp 94 3.3.4 Kết quả nghiên cứu xác định mật độ giâm hom thích hợp 95 3.3.5 Kết quả nghiên cứu liều lượng phân vô cơ thích hợp cho giâm hom 96 3.3.6 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của chất kích thích ra rễ 98 3.4 Kết quả nghiên cứu xác định chế độ phân bón thích hợp 103 3.4.1 Ảnh hưởng của liều lượng phân vô cơ đến sinh trưởng phát triển 103 3.4.2 Ảnh hưởng của liều lượng phân vô cơ đến năng suất lá 105 3.4.3 Ảnh hưởng của phân vô cơ đến chất lượng lá dâu 108 3.4.4 Ảnh hưởng của phân bón đến mức độ nhiễm sâu bệnh hại 110 3.4.5 Xác định hiệu quả kinh tế của các mức phân bón 112 3.5 Kết quả nghiên cứu xác định mật độ trồng thích hợp 113 3.5.1 Ảnh hưởng của mật độ trồng đến một số yếu tố cấu thành năng suất 114 3.5.2 Ảnh hưởng của mật độ trồng đến năng suất lá 116 vi 3.5.3 Ảnh hưởng của mật độ trồng đến chất lượng lá 117 3.5.4 Ảnh hưởng của mật độ trồng đến mức độ nhiễm sâu bệnh 119 3.6 Kết quả nghiên cứu xác định thời vụ đốn thích hợp 120 3.6.1 Ảnh hưởng của thời vụ đốn đến đặc tính nảy mầm 120 3.6.2 Ảnh hưởng của thời vụ đốn đến một số yếu tố cấu thành năng suất lá 122 3.6.3 Ảnh hưởng của thời vụ đốn đến năng suất lá 126 3.6.4 Ảnh hưởng của thời vụ đốn đến mức độ nhiễm sâu bệnh hại 128 KẾT LUẬN - ĐỀ NGHỊ 131 1 Kết luận 131 2 Đề nghị 132 Danh mục các công trình đã công bố có liên quan đến luận án 133 Tài liệu tham khảo 134 Phụ lục 134 vii DANH MỤC CÁC HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT hiệu, chữ viết tắt Diễn giải CD Chiều dài CSB Chỉ số bệnh CT Công thức DH Dài hom ĐTC Đạt tiêu chuẩn KL Khối lượng LN Lần nhắc lại Mật độ NS Năng suất Pk Khối lượng kén Pvk Khối lượng vỏ kén RH Ẩm độ tương đối của không khí (%) THL Tổ hợp lai TL Tỷ lệ TN Thí nghiệm viii DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 3.1 Đặc điểm phân bố nhiệt độ theo độ cao 58 3.2 Nhiệt độ không khí ở Lâm Đồng giai đoạn 2005 – 2010 58 3.3 Đặc trưng mưa tại Lâm Đồng 60 3.4 Các loại đất của tỉnh Lâm Đồng 65 3.5 Diện tích, năng suất dâu và sản lượng kén tại Lâm Đồng 69 3.6 Hiện trạng trồng dâu tại Lâm Đồng 70 3.7 Chế độ bón phân cho cây dâu tại Lâm Đồng 72 3.8 Kỹ thuật chăm sóc cho cây dâu tại Lâm Đồng 73 3.9 Đặc tính nảy mầm của các tổ hợp lai thí nghiệm 76 3.10 Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây của các tổ hợp lai thí nghiệm 78 3.11 Diễn biến tốc độ ra lá của các tổ hợp thí nghiệm 80 3.12 Một số yếu tố ảnh hưởng đến năng suất lá của các tổ hợp dâu thí nghiệm 82 3.13 Năng suất lá của các tổ hợp lai thí nghiệm 85 3.14 Ảnh hưởng của chất lượng lá dâu đến kết quả nuôi tằm 87 3.15 Khả năng chống chịu sâu bệnh của các giống dâu thí nghiệm 89 3.16 Ảnh hưởng của thời vụ giâm hom đến chất lượng cây giống 92 3.17 Ảnh hưởng của số mầm/hom đến chất lượng cây giống 93 3.18 Ảnh hưởng của tuổi hom đến chất lượng cây giống 94 3.19 Ảnh hưởng của mật độ giâm đến chất lượng cây giống 95 3.20 Ảnh hưởng của phân bón đến chất lượng cây giống 97 3.21 Ảnh hưởng nồng độ α- NAA đến chất lượng cây giống 99 3.22 Ảnh hưởng nồng độ IAA đến chất lượng cây giống 101 3.23 Ảnh hưởng của liều lượng phân vô cơ đến tổng chiều dài thân cành 104 ix 3.24 Ảnh hưởng liều lượng phân vô cơ đến năng suất lá 105 3.25a Ảnh hưởng của phân bón đến chất lượng lá của tổ hợp TBL-03 108 3.25b Ảnh hưởng của phân bón đến chất lượng lá của tổ hợp TBL-05 109 3.26 Ảnh hưởng của liều lượng phân vô cơ đến mức độ nhiễm sâu bệnh 110 3.27 Ảnh hưởng của lượng phân bón vô cơ đến giá thành lá dâu 112 3.28 Ảnh hưởng mật độ trồng đến sinh trưởng phát triển thân cành của cây dâu 114 3.29 Ảnh hưởng của mật độ trồng đến kích thước và khối lượng lá 115 3.30 Ảnh hưởng của mật độ trồng đến năng suất lá 116 3.31 Ảnh hưởng của chất lượng lá ở các mật độ trồng đến một số chỉ tiêu kén và 118 3.32 Ảnh hưởng của mật độ trồng đến mức độ nhiễm sâu bệnh 119 3.33 Ảnh hưởng của thời vụ đốn đến đặc tính nảy mầm tại các vùng sinh thái 121 3.34 Ảnh hưởng của thời vụ đốn đến tổng chiều dài thân cành 123 3.35 Ảnh hưởng của thời vụ đốn đến khối lượng lá 124 3.36 Năng suất lá ở các thời vụ đốn khác nhau 126 3.37 Mức độ nhiễm sâu bệnh hại ở các thời vụ đốn khác nhau 128 [...]... đây là tổ hợp lai TBL-03, TBL-05 Để phát huy đầy đủ ưu thế của hai tổ hợp dâu lai mới này ở vùng đất Lâm Đồng đạt được năng suất chất lượng lá cao, cần phải nghiên cứu xác định tính thích ứng và biện pháp kỹ thuật thích hợp, do vậy chúng tôi đã thực hiện đề tài Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật nhằm phát triển một số tổ hợp dâu lai mới tại Lâm Đồng 2 Mục tiêu của đề tài 2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu xác... trung nghiên cứu xác định tính thích ứng của hai tổ hợp lai tại Lâm Đồng, cùng với một số biện pháp kỹ thuật chủ yếu Đối với nghiên cứu xác định tính thích chỉ tập trung theo dõi sinh trưởng phát triển, năng suất chất lượng lá và mức độ nhiễm sâu bệnh Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống ở mức độ riêng rẽ từng thí nghiệm cho nên chưa xác định hệ số nhân giống 5 Tính mới của đề tài - Thông qua một số chỉ... thích hợp để phát triển nhanh chóng tổ hợp lai ra sản xuất - Nghiên cứu xác định một số biện pháp kỹ thuật để thâm canh tăng năng suất chất lượng lá dâu 3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học của đề tài - Đưa ra được các tư liệu cần thiết làmsở xác định vùng sinh thái thích hợp cho 2 tổ hợp dâu lai - Xây dựng cơ sở dữ liệu góp phần lựa chọn kỹ thuật nhân giống vô 4 tính để. .. thuật nhân giống vô 4 tính để đạt hệ số nhân giống cao - Xây dựng cơ sở dữ liệu cho các biện pháp kỹ thuật thích hợp cho từng tổ hợp ở các vùng sinh thái 3.2 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài Xác định tính thích ứng và một số biện pháp kỹ thuật thích hợp cho hai tổ hợp dâu lai mới TBL-03, TBL-05 tại Lâm Đồng là cơ sở góp phần nâng cao năng suất chất lượng lá dâu số lượng cây giống đáp ứng yêu cầu của... ứng của 2 tổ hợp dâu lai mới chọn lọc TBL-03, TBL-05 và biện pháp kỹ thuật thích hợp làmsở xây dựng quy trình kỹ thuật thâm canh tăng năng suất chất lượng lá nhằm đáp ứng yêu cầu sản xuất dâu tằm ở Lâm Đồng 2.2 Mục tiêu cụ thể - Xác định ảnh hưởng của tiểu vùng sinh thái đến sinh trưởng phát triển, năng suất chất lượng và khả năng chống chịu của 2 tổ hợp dâu lai - Xác định biện pháp kỹ thuật nhân... kỹ thuật trong vườn ươm Kết quả nghiên cứu này đã làm tăng hệ số nhân giống vô tính lên nhiều lần góp phần mở rộng và đưa nhanh diện tích trồng tổ hợp lai mới vào sản xuất - Xác định được một số biện pháp kỹ thuật thích hợp như chế độ bón phân vô cơ, mật độ trồng và thời vụ đốn dâu trong năm cho 2 tổ hợp dâu lai để nâng cao năng suất chất lượng lá ở 3 vùng sinh thái 6 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN... nghiên cứu theo hệ thống cơ bản Thời kỳ Pháp thuộc nước ta đã có một số ít cơ sở giống và phòng nghiên cứu dâu tằm Sau khi hoà bình lập lại (năm 1957) phòng dâu tằm được thành lập với nhiệm vụ nghiên cứu chọn lọc giống dâu, giống tằm Đồng thời Bộ Nông nghiệp đã cử hàng trăm lượt cán bộ và kỹ thuật viên đến làm việc và học tập với các chuyên gia Trung Quốc để nghiên cứu các giống dâu, kỹ thuật. .. dâu này đã được khảo nghiệm tại nước ta và cho kết quả khả quan trong mùa khô ở Tây Nguyên (Lê Quang Tú và cs, 2007) [27] Viện Nghiên cứu Dâu tằm Quảng Đông đã tạo ra giống dâu lai F1 tam bội thể (3n = 42) Nguyệt san số 2 có nhiều ưu điểm hơn các tổ hợp lai nói trên và được nhân giống rộng ở trong sản xuất Sở Nghiên cứu Dâu tằm Tứ Xuyên đã tiến hành lai giống dâu số 49 x Hoa đông 7; Hoa đông 37 x dâu. .. kết hợp với một số biện pháp khác để cải tạo đất Dâu là cây trồng có bộ rễ phát triển mạnh, do vậy độ sâu tầng đất yếu cầu phải dầy trên 1m Độ chua của đất từ 6,5 - 7,0 là thích hợp nhất cho cây dâu, tuy nhiên cây dâu vẫn có khả năng thích ứng với độ chua từ 4,5 - 9,0 Cây dâu có khả năng chịu mặn kém, cây chỉ sinh trưởng phát triển ở những nơi có độ mặn thấp, độ mặn < 0,2% cây dâu sinh trưởng phát triển. .. phát triển, năng suất chất lượng lá và mức độ nhiễm sâu bệnh hại đã góp phần xác định được tính thích ứng của 2 tổ hợp dâu lai TBL-03, TBL-05 ở 3 vùng sinh thái Lâm Đồng Từ đó có cơ sở khoa học và thực tiễn đưa trồng 2 tổ hợp lai này vào sản xuất - Sử dụng phương pháp nhân giống vô tính bằng đoạn hom ngắn, hom chưa thành thục có xử lý chất kích thích ra rễ thông qua vườn ươm và một số 5 biện pháp kỹ

Ngày đăng: 07/01/2014, 10:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan