Sile tái cơ cấu hệ thống ngân hàng thương mại ở việt nam

41 1.4K 13
Sile tái cơ cấu hệ thống ngân hàng thương mại ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÁI CẤU HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GVHD: TS THÂN THỊ THU THỦY • NHÓM 1: NGÂN HÀNG NGÀY 2_K21 1. Hoàng T. Bích Thuần 8. Trần Thị Mai Khanh 2. Lâm T. Oanh Thùy 9. Đặng Thị Mỹ Lệ 3. Nguyễn T. Bích Trâm 10. Nguyễn T. Hồng Hiệp 4. Vũ T. Huyền Trinh 11. Phạm Thanh Truyền 5. Nguyễn Trần Thái Ngân 12. Hồ T. Thanh Danh 6. Trần Phụng Thùy Chi 13. Nguyễn Thị Hà 7. Nguyễn T. Phương Nhung 14. Lê Ngọc Bảo Châu TÓM TẮT NỘI DUNG Chương 1: Các vấn đề bản về tái cấu hệ thống ngân hàng Chương 2: Thực trạng tái cấu hệ thống NHTM Việt Nam Chương 3: Định hướng và giải pháp cấu lại hệ thống NHTM Việt Nam theo đề án 254 Chương 1: Các vấn đề bản về tái cấu hệ thống ngân hàng 1. Khái niệm tái cấu hệ thống ngân hàng thương mại 1.1 Tái cấu nói chung 1.2 Tái cấu hệ thống ngân hàng là sắp xếp lại hệ thống ngân hàng hiện tại nhằm mục đích: + Khắc phục các khiếm khuyết của hệ thống ngân hàng; + Nhằm nâng cao khả năng quản trị điều hành của ngân hàng thương mại, mở rộng sản phẩm, dịch vụ ngân hàng để đảm bảo an toàn hệ thống; + Nâng cao hiệu quả hoạt động của các NHTM, qua đó, đưa nền kinh tế phát triển theo hướng ổn định, hiệu quả và bền vững. Nguyên nhân việc tái cấu hệ thống NHTM • Do Khủng hoảng kinh tế; • Nợ xấu gia tăng; • Tỷ lệ an toàn vốn thấp; • Thực hiện chức năng trung gian không hiệu quả; • Hệ thống quản trị còn nhiều khiếm khuyết. 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tái cấu hệ thống ngân hàng Các yếu tố bên ngoài ngân hàng a. Chính sách của nhà nước b. Vai trò giám sát, hướng dẫn của NHNN c. Pháp luật d. Sự tác động của khách hàng Các yếu tố bên trong ngân hàng a. Nhân sự của ngân hàng b. Xác định giá trị, chất lượng ngân hàng c. Các vấn đề về kế toán, công nghệ thông tin d. Quan hệ sở hữu chồng chéo giữa các ngân hàng 1.4 Mục tiêu tái cấu hệ thống ngân hàng • Phát triển được hệ thống các tổ chức tín dụng đa năng theo hướng hiện đại, hoạt động an toàn, hiệu quả; • Tập trung lành mạnh hóa tình trạng tài chính và củng cố năng lực hoạt động của các tổ chức tín dụng; cải thiện mức độ an toàn và hiệu quả hoạt động của các tổ chức tín dụng; • Nâng cao trật tự, kỷ cương và nguyên tắc thị trường trong hoạt động ngân hàng. • Phải cấu hoạt động của hệ thống ngân hàng để đảm bảo giữa cấp tín dụng và cung ứng dịch vụ cho nền kinh tế một cách hợp lý. • Phải làm sao đáp ứng được hệ thống ngân hàng của chúng ta phải hòa nhập và sức cạnh tranh với quốc tế. 1.5 Quan điểm cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng - Thứ nhất, cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng và từng tổ chức tín dụng là một quá trình thường xuyên, liên tục - Thứ hai, củng cố, phát triển hệ thống các tổ chức tín dụng đa dạng về sở hữu, quy mô và loại hình phù hợp với đặc điểm và trình độ phát triển của nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn hiện nay - Thứ ba, khuyến khích việc sáp nhập, hợp nhất, mua lại các tổ chức tín dụng theo nguyên tắc tự nguyện, bảo đảm quyền lợi của người gửi tiền và các quyền, nghĩa vụ kinh tế của các bên liên quan theo quy định của pháp luật - Thứ tư, thực hiện cấu lại toàn diện về tài chính, hoạt động, quản trị của các tổ chức tín dụng theo các hình thức, biện pháp và lộ trình thích hợp. - Thứ năm, không để xảy ra đổ vỡ và mất an toàn hoạt động ngân hàng ngoài tầm kiểm soát của Nhà nước Chương 2: Thực trạng tái cấu hệ thống NHTM Việt Nam • 2.1 Thực trạng hoạt động của hệ thống NHTM Việt Nam Tình hình tài chính  Vốn điều lệ  Hệ số an toàn vốn tối thiểu  Nợ xấu  ROA, ROE  Thanh khoản  Tình hình hoạt động  Tín dụng  Huy động  Tình hình quản trị • Thiếu khuôn khổ cho hoạt động quản trị • Mô hình tổ chức và quản lý hiện tại bộ lộ một số nhược điểm • Vấn đề quản trị nội bộ chưa được quan tâm đúng mực [...]... trọng trong tái cấu Tái cấu ngân hàng nên đi đôi với tái cấu doanh nghiệp Chế độ xã hội và đặc điểm của tổ chức kinh tế, chính trị của mỗi quốc gia ảnh hưởng tới cách tiếp cận trong cải cách và tái cấu, qua đó ảnh hưởng tói hiệu quả và tốc độ của tái cấu 2.3 CÁC THƯƠNG VỤ TÁI CẤU DIỄN RA TẠI VIỆT NAM * Tái cấu trúc ngân hàng lần thứ nhất Những biến động lớn do các sở sản xuất,... là các ngân hàng: Nam Á, Đại Nam, Mê Kông, Nam Đô, Việt Hoa, Quế Đô, Phương Nam, Đệ Nhất, Gia Định, Tân Việt, Sài Gòn Thương Tín và Nông Thôn An Bình 2.3 CÁC THƯƠNG VỤ TÁI CẤU DIỄN RA TẠI VIỆT NAM * Tái cấu trúc ngân hàng lần thứ hai Trước giai đoạn 2005: 1997: NHTMCP Phương Nam sáp nhập với NHTMCP Nông thôn Đồng Tháp 1999: NHTMCP Phương Nam sáp nhập với NHTMCP Đại Nam 2001 : NHTMCP Phương Nam tiếp... HỌC KINH NGHIỆM * Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Tái cấu ngân hàng cần được hoàn thành một cách nhanh chóng và rộng khắp Cần giảm thiểu rủi ro đạo đức khi giải quyết các ngân hàng vấn đề Tái cấu ngân hàng cần được thực hiện đồng thời với việc minh bạch và công khai hóa thông tin Trong quá trình tái cấu, vai trò của NHTƯ sẽ tác động tới cả hệ thống các đơn vị tổ chức kinh doanh qua việc... Tây Đô NHĐT&PT Việt Nam mua lại NHTMCP Nam Đô 2004 : NHTMCP Đông Á sáp nhập với NHTMCP Nông thôn Tân Hiệp (Kiên Giang) 2.3 CÁC THƯƠNG VỤ TÁI CẤU DIỄN RA TẠI VIỆT NAM Sau giai đoạn 2005 đến nay Thương vụ sáp nhập đầu tiên trong hệ thống ngân hàng thu hút được nhiều sự quan tâm là việc sáp nhập Công ty dịch vụ tiết kiệm Bưu điện (VPSC) với NHTMCP Liên Việt Thương vụ thứ hai là Ngân hàng liên doanh... TRÚC NGÂN HÀNG VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM * Tái cấu trúc ngân hàng các nước Đông Á Hàn Quốc: xác định được 12 trong tổng số 24 ngân hàng Hàn Quốc không đủ khả năng tồn tại, yêu cầu 5 ngân hàng bị đình chỉ giấy phép, sau đó được các ngân hàng còn khả năng hoạt động mua lại 7 ngân hàng còn lại phải hợp nhất với nhau hoặc tự tìm đối tác nước ngoài khả năng về vốn và kinh nghiệm trong quản lý ngân hàng. .. thỏa Riêng 4 ngân hàng nhỏ còn lại nằm trong diện này là GPBank, Navibank, TrustBank và WesternBank đang nỗ lực tìm phương án tái cấu Chương 3: Định hướng và giải pháp cấu lại Hệ thống NHTM Việt Nam theo đề án 254 3.1 Định hướng và giải pháp cấu lại Ngân hàng thương mại Nhà Nước (NHTMNN) 3.1.2 Giải pháp 3.1.1 Định hướng • Tiếp tục đẩy mạnh cổ phần hóa các NHTMNN và bảo đảm Nhà nước nắm giữ... Vina sáp nhập vào Shinhan Việt Nam vào tháng 9/2011 Thương vụ thứ ba là, ba NH SCB, Tinnghiabank và FCB thiếu hụt thanh khoản tạm thời do mất cân đối kỳ hạn giữa nguồn vốn huy động và cho vay Trong số 9 ngân hàng thuộc diện tái cấu trúc năm 2012, 5 đơn vị gồm SCB, Đệ Nhất, Tín Nghĩa, Habubank sáp nhập vào SHB và Tienphongbank tự tái cấu xem như bản đã ổn thỏa Riêng 4 ngân hàng nhỏ còn lại nằm trong... Long Xuyên (An Giang) 2002 : NHTMCP Phương Nam mua QTDND Định Công (Hà Nội) NHTMCP Sài Gòn Thương Tín sáp nhập với NHTMCP Thạnh Thắng (Cần Thơ) 2003 : NHTMCP Phương Nam sáp nhập với NHTMCP Nông Thôn Cái Sắn (Cần Thơ) Sau khi sáp nhập, các ngân hàng bị sáp nhập trở thành chi nhánh của ngân hàng Phương Nam, chính vì vậy, mạng lưới chi nhánh của ngân hàng Phương Nam rộng lớn và đều hoạt động hiệu quả... ngân hàng để hợp tác Chính phủ Hàn Quốc còn cấp thêm vốn cho các ngân hàng được cấu lại thông qua bảo lãnh trái phiếu chính phủ do quan Bảo hiểm tiền gửi Hàn Quốc phát hành Thái Lan: Sau một năm thực hiện giải pháp khẩn cấp, Thái Lan vẫn chìm trong khủng hoảng Do đó, BOT đã đưa ra giải pháp tái cấu trúc ngân hàng hệ thống dựa theo chế thị trường,gồm 4 phần: (i) Tiêu chuẩn hóa tỷ lệ an toàn... chủ đạo của hệ thống các tổ chức tín dụng quy mô lớn, hoạt động an toàn, hiệu quả và năng lực quản trị tiên tiến, khả năng cạnh tranh trong nước và quốc tế • Tăng nhanh quy mô và năng lực tài chính • Nâng cao chất lượng tài sản, kiểm soát chất lượng tín dụng và giảm nợ xấu • Đổi mới hệ thống quản trị ngân hàng, tăng cường hiện đại hóa hệ thống quản trị rủi ro, nâng cao hiệu quả hệ thống kiểm soát,

Ngày đăng: 07/01/2014, 10:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • 1.4 Mục tiêu tái cơ cấu hệ thống ngân hàng

  • 1.5 Quan điểm cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng

  • Chương 2: Thực trạng tái cơ cấu hệ thống NHTM ở Việt Nam

  • Slide 10

  • TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH

  • TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH

  • TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH

  • Slide 14

  • TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH

  • Slide 16

  • HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

  • 2.2 HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

  • HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

  • TÌNH HÌNH QUẢN TRỊ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan