van hoc dan gian

37 4K 26
van hoc dan gian

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại học Văn Hoá TPHCM Khoa: Du lịch Lớp: Thiết kế và điều hành tour_DL6 BÀI THUYẾT TRÌNH Môn : Văn học dân gian Việt Nam Nhóm 1. Nguyễn Thị Bảo Trang 2. Đoàn Việt Tú 3. Nguyễn Thị Kim 4. Ngyễn Thị Phương Linh A. Câu hỏi 3. Qua đặc trưng về tính truyền miệng của văn học dân gian,lý giải các đặc điểm dị bản của văn học dân gian. B. Bài tập nghiên cứu 7. Tổng thuật ý kiến khác nhau về truyện “Sơn Tinh-Thuỷ Tinh. A. Câu h iỏ -Văn học dân gian là sáng tác tập thể , nhân dân cùng tham gia vào công việc sáng tạo, biểu diễn, thưởng thức nên khi chưa có chữ viết các tác phẩm sáng tác và lưu truyền bằng miệng. Việc truyền miệng nhau như thế, lâu ngày tác phẩm vhdg có phần biến đổi về hình thức, kết cấu ngôn từ… cho phù hợp với từng vùng miền địa phương, song về nội dung thì ko thay đổi. -Dị bản là đặc điểm của văn học đân gian do: Tính tập thể và tính truyền miệng quy định nên có tính dị bản là tất yếu. -Dị bản là có sự thay đổi về cách dùng từ ngữ cho phù hợp với mục đích sử dụng. vì vậy ở vùng miền nào sử dụng tác phẩm văn học dân gian đó có thể thay đổi từ ngữ cho phù hợp. Ví dụ: 1. Râu tôm nấu với ruộc bầu Chồng chang vợ húp gật đầu khen ngon. Dị Bản: Râu tôm nấu với ruộc bù Chồng chang vợ húp gật gù khen ngon Nguyên nhân dị bản là do:Người nghệ tĩnh gọi Bầu là "Bù" mà thơ lục bát gieo vần "u"ở câu lục thì ở câu bát cũng gieo vần ‘’u’’ làm như vậy cho phù hợp với âm sắc của địa phương họ. 2. Yêu nhau mấy núi cũng leo Mấy sông cũng lội mấy đèo cũng qua. Dị bản: Yêu nhau tam tứ núi cũng trèo Ngũ lục sông cũng lội, thập cửu đèo cũng qua. Hoặc: Yêu nhau tam tứ núi cũng trèo Ngũ lục sông cũng lội, thất bát thập cửu đèo cũng qua. Phân tích: -Tuy có sự khác biệt nhưng ba bài nêu trên điều có điểm chung là thể hiện được khả năng vượt qua những khó khó khă, hiểm trở trong tình yêu của đôi trai gái. - Dù khó khăn cách mấy thì họ cũng vượt qua để bồi đấp tình yêu của mình. 3. Cô kia cắt cỏ bên sông Có muốn ăn nhãn thì lồng sang đây. Sang đây anh nắm cổ tay Anh hỏi câu này: cô lấy anh chăng ? Dị bản: Cô kia cắt cỏ bên sông Muốn ăn sung chín thì lồng sang đây. Sang đây anh bấm cổ tay Anh hỏi câu này: có lấy anh chăng ? Phân tích: Trong ba bài ca dao trên, chúng ta thấy ngay bài thứ nhất và thứ hai có cùng chủ đề (chàng trai tỏ tình một cách vui nhộn) và các nội dung chính (mời gọi cô gái sang, hỏi một cách sấn sổ). Hai bài này chỉ khác nhau một vài từ (nhãn- sung chín, nắm- bấm, cô- có). Chắc chắn đây là các dị bản của cùng một bài ca dao, có thể lấy tiêu đề là bài “Cô kia cắt cỏ bên sông”. [...]... phạt.Còn có người nói đó là một cách trả thù xứng đáng của người bị hại vì kẻ xấu đã nhiều lần âm mưu để vùi dập sự sống của một con người Tóm lại: Dị bản là đặc điểm vốn có, tự nhiên của văn học dân gian Việt Nam Với phương thức truyền miệng, quá trình lưu truyền luôn được biến đổi tùy theo khả năng, trình độ, nhận thức, thẩm mỹ của từng vùng miền, từng tộc người, từng thời đại Dị bản là một quá trình... nông nghiệp, văn hóa nông nghiệp, người dân gắn bó với ruộng đồng, làng xóm, và lụt lội hàng năm là mối đe dọa gắn liền với họ Và những con người đó phải đấu tranh với thiên nhiên để sinh tồn Từ xưa dân gian đã thấy được những nguy hại,những điều không tốt từ Thuỷ Tinhngười đại diện cho nước nên đã mượn vua Hùng khôngmuốn gả con gái cho Thủy Tinh Nhưng vì không muốn xảy ra chiến tranh đành tìm . Qua đặc trưng về tính truyền miệng của văn học dân gian, lý giải các đặc điểm dị bản của văn học dân gian. B. Bài tập nghiên cứu 7. Tổng thuật ý kiến. lịch Lớp: Thiết kế và điều hành tour_DL6 BÀI THUYẾT TRÌNH Môn : Văn học dân gian Việt Nam Nhóm 1. Nguyễn Thị Bảo Trang 2. Đoàn Việt Tú 3. Nguyễn Thị Kim

Ngày đăng: 06/01/2014, 20:42

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • 4. Bài “Tát nước đầu đình”

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan