Vai trò của lực lượng sản xuất trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở việt nam

68 816 2
Vai trò của lực lượng sản xuất trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NGUYỄN THỊ THUỶ VAI TRỊ CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT TRONG TIẾN TRÌNH CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ Ở VIỆT NAM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP HUẾ, 05 – 2011 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - - KHỌA LÛN TÄÚT NGHIÃÛP CỈÍ NHÁN TRIÃÚT HC VAI TRỊ CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT TRONG TIẾN TRÌNH CƠNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Th.S NGUYỄN THỊ PHƯƠNG NGUYỄN THỊ THUỶ Triết K31 Huế, 05/2011 Lời Cảm Ơn Hồn thành Khóa luận tốt nghiệp này, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến q thầy, giáo khoa Lý luận trị, đặc biệt cô giáo hướng dẫn, Th.S Nguyễn Thị Phương, bạn bè người thân tạo điều kiện, động viên, giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn, Phòng tư liệu khoa Lý luận trị, Thư viện trường Đại học Khoa học Huế tạo điều kiện cho tơi hồn thành Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên Nguyễn Thị Thuỷ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lịch sử phát triển xã hội lịch sử vận động, phát triển, thay lẫn hình thái kinh tế - xã hội từ thấp đến cao Sự vận động, phát triển hình thái kinh tế - xã hội tác động qua lại lẫn cách biện chứng lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất, sở hạ tầng với kiến trúc thượng tầng Trong phải kể đến lực lượng sản xuất nội dung học thuyết hình thái kinh tế - xã hội triết học Mác xem yếu tố động yếu tố cấu thành phương thức sản xuất, định xu hướng, tốc độ, nhịp độ vận động quan hệ sản xuất, thơng qua làm thay đổi kiến trúc thượng tầng Suy đến cùng, phát triển lực lượng sản xuất định hình thành, phát triển thay lẫn hình thái kinh tế - xã hội Với vai trò trên, việc làm sáng tỏ nội dung lực lượng sản xuất xem vấn đề quan trọng có tính cấp thiết, đặc biệt người học tập nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin Trong giai đoạn nay, Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, việc xây dựng sở vật chất kỹ thuật vấn đề tất yếu cần thiết Việc xây dựng phải gắn liền với trình phát triển lực lượng sản xuất mối quan hệ với quan hệ sản xuất, “Quan hệ sản xuất phù hợp trình độ phát triển lực lượng sản xuất” Với nhận định đắn, Đảng ta xác định phải gắn liền q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước với trình phát triển lực lượng sản xuất Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX(2001) đề đường lối kinh tế nước ta là: “Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xây dựng kinh tế độc lập tự chủ, đưa nước ta trở thành nước công nghiệp; ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất đồng thời xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp theo định hướng xã hội chủ nghĩa; phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ ngoại lực bên chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh, có hiệu bền vững”[23;89] Trước địi hỏi khách quan việc xây dựng, phát triển hoàn thiện lực lượng sản xuất tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam phát huy có hiệu vai trò lực lượng sản xuất Việc triển khai đề tài “Vai trò lực lượng sản xuất tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam” yêu cầu cấp thiết mang ý nghĩa trị xã hội sâu sắc Tình hình nghiên cứu đề tài Có thể nói vấn đề liên quan đến lực lượng sản xuất nhiều nhà nghiên cứu, lý luận nước quan tâm Tuy nhiên, tùy theo mục đích nghiên cứu, tác giả có cách nhìn nhận, đánh giá, nghiên cứu góc độ khía cạnh khác Nhìn chung, đề tài nghiên cứu lực lượng sản xuất đặt hệ thống nghiên cứu chủ nghĩa vật lịch sử nói chung, hình thái kinh tế - xã hội nói riêng Ở Việt Nam, vấn đề nhà lãnh đạo Đảng, Nhà nước, học viện, trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia đông đảo nhà khoa học nghiên cứu, ví dụ như: - Nguyễn Trọng Chuẩn: “Góp vào vấn đề phát triển lực lượng sản xuất nước ta nay” Tạp chí Triết học số 2, năm 1990 Bài viết nêu lên vấn đề lực lượng sản xuất giai đoạn phát triển quan trọng lực lượng sản xuất tiến trình lịch sử xã hội lồi người Đồng thời, tác giả cịn nêu lên vấn đề nhằm phát triển lực lượng sản xuất nước ta - Trương Hữu Hoàn: “Vấn đề phù hợp quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất xét từ tính chất trình độ lực lượng sản xuất” Tạp chí Triết học, số 1, năm 1994 Tác giả trình bày mối quan hệ lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất, tác giả xem xét vấn đề quan hệ sản xuất gọi phải phù hợp với tính chất trình độ lực lượng sản xuất hay cần phù hợp với hai yêu cầu đủ - Vũ Đình Cự: “Khoa học công nghệ lực lượng sản xuất hàng đầu” Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội năm 1997 Trong sách, tác giả trình bày vai trị ngày to lớn khoa học công nghệ trở thành lực lượng sản xuất hàng đầu - Hồ Anh Dũng: “Phát huy yếu tố người lực lượng sản xuất Việt Nam nay” Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, năm 2002 Tác giả nêu lên người yếu tố quan trọng lực lượng sản xuất, đồng thời đưa giải pháp nhằm phát huy yếu tố người lực lượng sản xuất - Nguyễn Hữu Khiển: “Học thuyết Mác hoàn thiện yếu tố lực lượng sản xuất Việt Nam nay” Tạp chí Triết học, Số 3, năm 2009 Trong viết tác giả dựa quan điểm học thuyết Mác hình thái kinh tế - xã hội nói chung, phát triển lực lượng sản xuất nói riêng, để làm rõ số nguyên tắc, phương châm việc vận dụng quan điểm Chủ nghĩa Mác nhằm phát triển hoàn thiện yếu tố lực lượng sản xuất Việt Nam Các cơng trình nghiên cứu nguồn tư liệu quý báu để học hỏi, hồn thiện khóa luận Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Vai trò lực lượng sản xuất nghiệp cơng nghiệp hóa, hiên đại hóa Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Khảo sát trình hình thành, phát triển kết cấu lực lượng sản xuất; Tìm hiểu quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam cơng nghiệp hóa, đại hóa, từ tập trung nghiên cứu vai trò lực lượng sản xuất nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Viêt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Trình bày cách tổng quát vai trò lực lượng sản xuất tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Đặc biệt thời kỳ nước ta đẩy mạnh công đổi đất nước, hội nhập vào kinh tế giới Nhiệm vụ nghiên cứu: Phân tích quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lênin khái niệm lực lượng sản xuất, kết cấu tương quan lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất Phân tích tính chất vai trị lực lượng sản xuất Việt Nam tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, từ rút nhận định phương pháp luận Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: Chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, đặc biệt quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin lực lượng sản xuất, hình thái kinh tế - xã hội Phương pháp nghiên cứu: Khóa luận sử dụng phương pháp biện chứng vật, kết hợp phương pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp trừu tượng hóa, khái quát hóa; phương pháp kết hợp logic lịch sử Đóng góp khóa luận Khóa luận góp phần làm sáng tỏ lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin lực lượng sản xuất; vai trò lực lượng sản xuất tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Kết cấu khóa luận Ngồi phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo khóa luận gồm có chương, tiết Chương QUAN NIỆM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VỀ LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT 1.1 Sự đời lực lượng sản xuất Lực lượng sản xuất quan hệ người với tự nhiên trình sản xuất Trong trình này, sản xuất người kết hợp sức lao động với tư liệu sản xuất, trước hết công cụ lao động tạo thành sức mạnh khai thác giới tự nhiên, làm sản phẩm cần thiết cho sống Là lực lượng tạo để cải tạo giới, biểu trình độ chinh phục tự nhiên người giai đoạn lịch sử định Lực lượng sản xuất thể thống yếu tố người yếu tố vật, người đóng vai trị chủ thể, tích cực định Sự đời, tồn phát triển lực lượng sản xuất gắn liền với lịch sử phát triển xã hội loài người Xã hội tồn phát triển nhờ sản xuất vật chất Do vậy, lịch sử xã hội người trước hết lịch sử hoạt động sản xuất vật chất Khi phân tích q trình phát triển lịch sử nhân loại C.Mác phát thật đơn giản trước hết người phải ăn, uống, ở, mặc lo đến việc trị, xã hội, văn hóa, nghệ thuật, tôn giáo… Đúng vậy, ăn, uống, ở, mặc nhu cầu bản, người, có người tồn phát triển Như vậy, hành vi lịch sử việc sản xuất tư liệu thỏa mãn nhu cầu C.Mác phát ra, quy định hành vi lịch sử động lực thúc đẩy người hoạt động nhu cầu lợi ích Nhu cầu người hình thành cách khách quan đời sống phong phú đa dạng, hoạt động thực tiễn nhằm thỏa mãn nhu cầu lại làm nảy sinh nhu cầu khác Việc không ngừng nảy sinh nhu cầu động lực thúc đẩy người hoạt động, động lực phát triển xã hội Ở thời đại sống thành bầy đàn, hoạt động để tồn người cịn mang tính chất thụ động, nhằm chiếm lĩnh sản vật có sẵn tự nhiên để thỏa mãn nhu cầu trực tiếp mình, thỏa mãn nhu cầu sinh tồn Và với việc thỏa mãn nhu cầu tăng thêm ngày nhiều số lượng cá thể bầy làm cho lượng cầu người tăng lên nhanh chóng Khi lượng cầu tăng đến mức độ định sản vật có sẵn tự nhiên khơng cịn đáp ứng nhu cầu ngày tăng họ Do đó, nhằm trì tồn tài phát triển mình, người phải trực tiếp cải tạo giới tự nhiên tức người phải lao động Bằng lao động thông qua lao động, người sản xuất đời sống xã hội mình, trước hết đời sống vật chất - đời sống người tạo ra, khác chất so với đời sống biết lợi dụng có sẵn tự nhiên thời đại bầy đàn C.Mác cho hành vi lịch sử mà thơng qua người sáng tạo đời sống xã hội nhằm tạo tư liệu sinh hoạt tức sản xuất vật chất lao động Bằng lao động sản xuất vật chất, người chứng minh sinh vật có tính lồi, có ý thức, sinh vật xã hội Chính nhờ lao động mà người tách khỏi giới động vật đạt nhiều thành tựu việc chinh phục tự nhiên Trong tác phẩm “Hệ tư tưởng Đức” C.Mác viết rằng: “Có thể phân biệt người với súc vật ý thức, tơn giáo nói chung, Bản thân người bắt đầu tự phân biệt với súc vật người bắt đầu sản xuất tư liệu sinh hoạt cho mình”[18; 268] Để tiến hành trình sản xuất vật chất, cần có ba yếu tố: hoạt động vật chất có mục đích người; tư liệu vật chất cho hoạt động đối tượng vật chất khách quan mà hoạt động hướng vào nhằm thay đổi chúng Trong sản xuất vật chất, người phải sử dụng lực vốn có mình, trước hết sức mạnh vật chất để tác động vào đối tượng vật chất làm thay đổi tính chất, cấu trúc, hình thái chúng Bởi vì, người khơng thể có trao đổi tự thân khơng có Những sức mạnh vật chất vốn có C.Mác gọi “năng lực thuộc chất” Trong tác phẩm “Góp phần phê phán khoa kinh tế - trị” “Tư bản”, C.Mác lực người sức lao động Tuy sức mạnh khơng giữ vai trị định, song chúng ln ảnh hưởng theo mức độ khác đến trình sản xuất vật chất Về sau, lao động người ngày mở rộng nâng cao lên lực lượng thâm nhập sâu vào sản xuất vật chất vai trò chúng tăng lên Mọi hoạt động người cần phải có đối tượng Những hoạt động sản xuất vật chất người lấy từ giới tự nhiên, người thường xuyên dựa vào giới tự nhiên để tìm kiếm đối tượng lao động cho mình, mà hoạt động sản xuất vật chất riêng biệt có đối tượng cụ thể Song xét đến cùng, giới tự nhiên nguồn cung cấp đối tượng cho sản xuất Như C.Mác khẳng định giới tự nhiên môi trường tồn hoạt động người, “tự nhiên thân thể người người thực giới tự nhiên” Về sau, người mở rộng đối 10 2.3.3 Vai trị khoa học - cơng nghệ Trong thời đại ngày nay, cơng nghiệp hóa, đại hóa đời sống xã hội khơng thể khơng dựa vào tảng vững khoa học - công nghệ đại Trước đây, C.Mác cho theo đà phát triển đại công nghiệp, việc tạo cải thực trở nên phụ thuộc thời gian lao động vào số lượng lao động hao phí vào tác nhân dựa vào vận động suốt thời gian lao động thân tác nhân, đến lượt mình, lại tuyệt đối không tương ứng với thời gian lao động trực tiếp cần thiết để tạo chúng, mà nói hơn, chúng phụ thuộc trình độ chung khoa học vào tiến kỹ thuật, việc sử dụng khoa học vào sản xuất…Đến trình độ đó, tri thức khoa học phổ biến biến thành lực lượng sản xuất trực tiếp Nhận định C.Mác ngày thực tiễn chứng minh khoa học - công nghệ đại ngày đóng vai trị yếu tố then chốt cơng nghiệp hóa, đại hóa, định lợi cạnh tranh tốc độ phát triển quốc gia Trong năm gần đây, nước ta thành tựu khoa học - công nghệ ngày tăng lên số lượng chất lượng, đặc biệt công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới…Những thành tựu ngày tác động mạnh mẽ trực tiếp đến sản xuất trình xã hội, thúc đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế, đồng thời làm tăng nhanh tính chất xã hội hóa quốc tế hóa kinh tế đời sống xã hội Đây điều kiện thuận lợi cho phép triển khai, kết hợp đồng thời cơng nghiệp hóa với đại hóa thành q trình thống thúc đẩy xã hội phát triển Đó thời lớn để tránh nguy tụt hậu xa kinh tế so với nước khu vực giới Việc áp dụng rộng rãi công nghệ điện tử thông tin góp phần giải phóng phần lớn sức lao động, tạo số lượng chất lượng sản phẩm ngày cao, 54 làm đối tượng lao động từ có sẵn tự nhiên chủ yếu sang nguyên liệu người tạo Ngay từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III (1960) Đảng ta xác định cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa nhiệm vụ trọng tâm thời kỳ độ nước ta Song, giai đoạn tiến hành cơng nghiệp hóa bối cảnh thực chế quản lý hành quan liêu bao cấp kế hoạch hóa tập trung kinh tế quốc dân Trong bối cảnh này, khoa học - công nghệ với tư cách công cụ, phương tiện hữu hiệu giúp người vươn lên làm giàu trở nên không cần thiết, người quen với lối sống bình quân Từ chỗ người xã hội khơng có nhu cầu cấp thiết khoa học công nghệ dẫn đến nhận thức đánh giá không vai trò chúng phát triển xã hội Tuy tiến hành công nghiệp hóa, đại hóa lâu, song lại chưa nhận thức rằng, thực chất cơng nghiệp hóa, đại hóa q trình phát triển đồng khoa học công nghệ, chưa thực coi phát triển khoa học - cơng nghệ chìa khóa thành công, nhằm phát triển kinh tế, xã hội, nâng cao chất lượng đời sống người Là động lực mạnh mẽ cạnh tranh kinh tế nước, để tạo chỗ đứng mạnh cho đất nước trường quốc tế Ngày nay, khoa học - cơng nghệ có tác động sâu sắc mạnh mẽ đến mặt đời sống người, đến tăng trưởng phát triển kinh tế, đến đời sống trị văn hóa xã hội, đến khả quốc phòng an ninh quốc gia, đến quan hệ quốc tế việc giải vấn đề toàn cầu thời đại Nhân thức rõ vai trị khoa học - cơng nghệ, Đảng ta có nhiều Nghị quan trọng khoa học - công nghệ, đặc biệt Đại hội Đảng toàn quốc lần VIII(1996) xác định rằng: “khoa học công nghệ động lực cơng nghiệp hóa, đại hóa ”[22;85] mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh Đến Hội nghị Trung ương 2, khóa VIII(1997) Đảng ta lần khẳng định: “Cùng với giáo dục - đào tạo, khoa học 55 công nghệ quốc sách hàng đầu, động lực phát triển kinh tế - xã hội, điều kiện cần thiết để giữ vững độc lập dân tộc xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, công nghiệp hóa, đại hóa đất nước dựa vào khoa học, công nghệ” [26;59] Trong thời đại nay, tầm quan trọng khoa học - công nghệ điều mà phủ nhận, đặc biệt nước giai đoạn phát triển kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Việt Nam sau 20 năm đổi mới, khoa học - cơng nghệ nước ta bước đầu có chuyển biến tích cực Khoa học xã hội nhân văn chuyển hướng sang nghiên cứu, cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định chiến lược quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội Khoa học - cơng nghệ gắn bó với sản xuất đời sống, góp phần nâng cao suất, chất lượng, hiệu tất ngành kinh tế quốc dân Chúng ta biết rằng, công nghiệp hóa, đại hóa q trình chuyển từ trạng thái suất, chất lượng hiệu thấp, dựa vào sản xuất nông nghiệp, sử dụng lao động thủ cơng sang trạng thái suất, chất lượng hiệu cao dựa sản xuất công nghiệp, vận dụng thành tựu khoa học - cơng nghệ tiên tiến Cơng nghiệp hóa trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tăng nhanh ngành có hàm lượng khoa học - công nghệ cao, giá trị gia tăng cao Muốn đạt mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa phải phát triển công nghiệp, quan trọng phải đổi phát triển cơng nghệ tồn kinh tế quốc dân Nếu không đẩy mạnh phát triển khoa học - cơng nghệ khơng thể nói đến đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Tóm lại, vai trị to lớn khoa học - cơng nghệ q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam thể chổ: Trước hết, khoa học - công nghệ yếu tố quan trọng tạo nên phát triển nhanh chóng lực lượng sản xuất q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Nó trở thành điều kiện, phương tiện để nâng cao hiệu 56 hệ thống nguồn lực khác Nhờ có khoa học - cơng nghệ, suất lao động tăng lên điều kiện lao động người cải thiện, đó, tạo sở để khai thác sử dụng tốt nguồn nhân lực có Đồng thời, cịn tạo thuận lợi cho việc sử dụng tiết kiệm, có hiệu nguồn lực hữu hạn vốn, tài nguyên thiên nhiên…khoa học - cơng nghệ góp phần nâng cao khả cạnh tranh, bảo đảm phát triển bền vững kinh tế Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường xu hội nhập quốc tế Thứ hai, tác động khoa học - cơng nghệ nhân tố tích cực thúc đẩy q trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Đồng thời, tiền đề quan trọng cho việc thực chiến lược tăng trưởng phát triển kinh tế theo chiều sâu Việt Nam Thứ ba, khoa học - công nghệ góp phần nâng cao chất lượng sống vật chất tinh thần nhân dân, làm thay đổi diện mạo đất nước đặc biệt nông thôn truyền thống, thu hẹp khác biệt nông thôn thành thị xã hội đại Những thành tựu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam trước hết bắt nguồn từ đường lối đổi Đảng, song phải khẳng định rằng, thành tựu đó, khoa học - cơng nghệ góp phần khơng nhỏ Tuy nhiên, mà khoa học - cơng nghệ làm cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta nhỏ bé so với yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta Tuy có đóng góp to lớn vào việc tăng trưởng kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân khoa học - công nghệ bộc lộ nhiều hạn chế cần quan tâm giải Trước hết, hoạt động sản xuất phát triển công nghệ có khả dẫn tới suy thối chất lượng môi trường sống người, môi trường làm việc bị nhiễm khơng khí, bụi, tiếng ồn…, ô nhiễm gắn với công nghệ đại xạ siêu âm, dị ứng vật liệu, ảnh hưởng đến sức khỏe người Mặt khác, trình thâm canh 57 nơng, lâm nghiệp với việc sử dụng sản phẩm công nghiệp thuốc trừ sâu, phân bón vơ cơ, hóa chất…gây nhiễm mơi trường, phá hoại cân sinh thái…Tất có ảnh hưởng, tác động không tốt đến phát triển nhanh bền vững nước ta 2.4 Những nhiệm vụ nhằm phát huy có hiệu vai trò lực lượng sản xuất nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Thứ nhất, muốn phát huy có hiệu vai trị lực lượng sản xuất nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam thiết quan trọng phải xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển Từ học kinh nghiệm Việt Nam trước năm 1986 thấy rõ tính chất vấn đề Lúc đó, xây dựng quan hệ sản xuất không phù hợp, là, chế hành tập trung, quan liêu bao cấp, quan hệ sản xuất có tính chất vượt trước lại vượt trước không theo quy luật, điều kìm hãm lực lượng sản xuất phát triển, làm cho lực lượng sản xuất không phát huy vai trị Nhận thức vấn đề trình đổi mới, Đảng Nhà nước ta có sửa đổi cách xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần gắn với đa dạng hóa hình thức sở hữu, bên cạnh cịn chủ trương đổi chế quản lý để kích thích tạo hành lang pháp lý cho thành phần kinh tế phát triển, đảm bảo lợi ích kinh tế chủ thể sở hữu Tất việc làm Đảng Nhà nước suốt chặng đường dài vừa qua nhằm phát triển lực lượng sản xuất, đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế, nhanh chóng đưa nước ta trở thành nước cơng nghiệp có sở vật chất - kỹ thuật đại, tạo công bằng, bình đẳng xã hội Thực tiễn chứng minh, từ năm 1986 đến nhờ quan điểm đắn mà công đổi nước ta giành nhiều thành tựu to lớn, lực lượng sản xuất sản xuất có bước 58 phát triển mới, đời sống nhân dân cải thiện Như vậy, phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất tạo điều kiện cho lực lượng sản xuất phát triển Thể hiện: điều kiện lực lượng sản xuất nước ta cịn trình độ thấp, ngành vùng kinh tế có khác việc đa dạng hóa hình thức sở hữu tất yếu khách quan Có vậy, phát huy nguồn lực, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, góp phần giải phóng sức sản xuất, khuyến khích thành phần kinh tế phái triển…Chúng ta biết rằng, quan hệ quản lý thể quan hệ sở hữu, tính chất đặc thù kinh tế hàng hóa nhiều thành phần có nhiều hình thức sở hữu nên dẫn đến đa dạng hình thức quản lý Mặc dù tồn nhiều hình thức quản lý quản lý Nhà nước hình thức cao quan trọng Chính đa dạng hình thức quản lý góp phần phát huy hết vai trị loại hình kinh tế, đảm bảo lợi ích người sản xuất kinh doanh, tạo môi trường hành lang pháp lý cho vận động chế thị trường Cùng với đa dạng hình thức sở hữu quản lý đa dạng hình thức phân phối Nhiều hình thức phân phối giúp thực tốt chức điều phối giải đắn lợi ích chủ thể sỡ hữu, đảm bảo quyền thu nhập người tham gia vào q trình lao động sản xuất Từ đó, kích thích động viên người lao động hăng say làm việc, sáng tạo nhằm đạt mục tiêu việc thực tăng trưởng kinh tế công xã hội Như vậy, để thực cơng nghiệp hóa, đại hóa thành công, việc phát triển kinh tế, mà cụ thể phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần cần phải tiếp tục hồn thiện quan hệ sản xuất đồng ba mặt: Quan hệ sở hữu, quan hệ quản lý quan hệ phân phối theo định hướng xã hội chủ nghĩa, phù hợp với trình độ lực lượng sản xuất nước ta Thứ hai, xuất phát từ vai trò định nhân tố người lực lượng sản xuất, phải đẩy mạnh việc xây dựng phát triển 59 người với tư cách vừa động lực, vừa mục tiêu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Để phát huy vai trị nhân tố người, phải có giải pháp thích ứng, trước hết quan trọng phải phát triển giáo dục - đào tạo Bởi vì, giáo dục - đào tạo phương tiện hữu hiệu để phát triển trí tuệ, nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài, trang bị chuyên môn nghề nghiệp, cung cấp cho xã hội nguồn lao động có chất lượng cao Với ý nghĩa giáo dục - đào tạo coi sở chủ yếu để nâng cao hiệu sử dụng phát triển nguồn nhân lực Trong nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, Đảng ta khẳng định “đầu tư cho giáo dục đầu tư quan trọng cho phát triển toàn diện đất nước”, “gắn chiến lược phát triển giáo dục với chiến lược phát triển khoa học công nghệ” gắn hai nhiệm vụ trọng yếu “với chiến lược phát triển kinh tế xã hội” Đảng ta chủ trương đổi giáo dục cách hợp lý, “quan tâm thích đáng đến mặt lẫn đỉnh cao dân trí, giáo dục nhân cách, lý tưởng đạo đức, trí lực thể lực”, xây dựng giáo dục Việt Nam tiên tiến, có quy mơ, trình độ cấu ngành nghề hợp lý - “nền giáo dục thấm nhuần sâu sắc tính nhân dân, tính dân tộc tính đại” [5;195] Có thể nói, có đầu tư phát triển giáo dục đào tạo nước ta xây dựng người phát triển cao trí tuệ, cường tráng thể chất, phong phú tinh thần, sáng đạo đức, đáp ứng yêu cầu ngày cao sản xuất nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Kinh nghiệm lịch sử không quốc gia, dân tộc giới trở nên giàu có có tỷ lệ tăng trưởng kinh tế cao trước đạt phổ cập giáo dục phổ thông Các nước công nghiệp Singapo, Hàn Quốc…cũng số nước vùng lãnh thổ khác có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh thập kỷ 70, 80 đạt mức độ phổ cập giáo dục tiểu học trước kinh tế cất cánh 60 Thứ ba, phát triển khoa học - công nghệ để thực động lực then chốt q trình cơng nghiêp hóa, đại hóa Hướng trọng tâm hoạt động khoa học - công nghệ vào phục vụ cơng nghiêp hóa, đại hóa góp phần tăng nhanh suất, chất lượng, hiệu nâng cao sức cạnh tranh kinh tế Muốn phải thực đồng nhiệm vụ: Phát triển, nâng cao lực khoa học - công nghệ có trọng tâm, trọng điểm quốc gia, đồng thời đẩy mạnh xã hội hóa, huy động nguồn lực xã hội cho phát triển khoa học - công nghệ; Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học - cơng nghệ nước tiếp thu, sử dụng có hiệu thành tựu khoa học - công nghệ đại giới; Đổi mạnh mẽ chế quản lý, tổ chức hoạt động khoa học - cơng nghệ, xem khâu đột phá để thúc đẩy phát triển nâng cao hiệu khoa học công nghệ Thứ tư, để lực lượng sản xuất phát huy vai trò định, động lực thúc đẩy phát triển q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa phải có động lực Vì vậy, phải tạo động lực để kích thích tính tích cực, chủ động lực lượng sản xuất Cụ thể: Như biết, lợi ích có vai trò quan trọng, khâu nhạy cảm toàn chuỗi quy định nhân tạo nên hoạt động người Lợi ích tác nhân định động hành vi người, thúc đẩy, triệt tiêu tính tích cực người tùy thuộc vào cách giải quan hệ lợi ích Vì đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy người hành động nên muốn phát huy vai trị người lao động phải giải đắn vấn đề lợi ích Lợi ích có nhiều loại lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể, lợi ích trước mắt, lợi ích lâu dài, lợi ích kinh tế…trong lợi ích cá nhân động lực trưc tiếp kích thích mạnh mẽ tính tích cực người Giải vấn đề lợi ích, có sách tiền lương, phải bảo đảm nguyên tắc công xã hội dù cơng tương đối Con 61 người hồn tồn cần phải đạt bình đẳng xã hội, địa vị xã hội, lại bình đẳng lực, thể chất, trí tuệ, nghĩa khơng bình đẳng khả cống hiến Vì thế, khơng cơng giải vấn đề lợi ích theo kiểu bình qn chủ nghĩa tồn trước 1986 nước ta Thứ bình quân làm cho người lao động hăng hái với cơng việc, làm suy giảm động lực phát triển kinh tế - xã hội Trong điều kiện nước ta cần đa dạng hình thức phân phối, lấy phân phối theo lao động chủ yếu, kết hợp phân phối theo nguồn vốn, theo tài sản đóng góp, theo cống hiến xã hội khác Cần quan tâm mức lợi ích cá nhân, kết hợp với lợi ích tập thể - lợi ích xã hội Tuy nhiên, cần tránh tuyệt đối hóa lợi ích cá nhân, lợi ích kinh tế, lợi ích trước mắt Ngoài ra, ta thấy người dù muốn hay sống môi trường xã hội định, mơi trường có ảnh hưởng tích cực tiêu cực đến hoạt động người Vì vậy, phải xây dựng mơi trường xã hội thuận lợi để tạo động lực cho lực lượng sản xuất phát triển Môi trường xã hội thuận lợi cho phép người cống hiến tối đa lực hưởng thụ nhiều họ xứng đáng hưởng thụ Cụ thể: trước hết, phải nói rằng, yêu cầu dân chủ công xã hội khuôn khổ pháp luật cho phép vấn đề quan trọng để kích thích tính tích cực lực sáng tạo người q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, nhờ mà nâng cao suất lao động làm tăng tổng sản phẩm xã hội…Đồng thời, q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa phải gắn tăng trưởng kinh tế với tiến công xã hội Mặt khác, cần xây dựng môi trường pháp lý tin cậy, người tơn trọng, thi hành pháp luật nghiêm minh Điều làm cho xã hội có trật tự, kỷ cương, người tin tưởng an tâm cống hiến hưởng thụ, điều kiện bảo đảm việc thực dân chủ, tự do, bình đẳng cơng xã hội 62 Một yếu tố quan trọng môi trường xã hội thuận lợi ảnh hưởng mạnh tới tính tích cực người tâm lý xã hội Đây yếu tố có tác động lớn tới niềm tin, ý chí, động cơ, tinh thần, thái độ làm việc người lao động Khi người lao động có trạng thái an tâm, tin tưởng, vui vẻ…thì tính tích cực họ khơi dậy phát huy Do vậy, việc tạo môi trường tâm lý xã hội thuân lợi, lành mạnh nơi làm việc điều kiện quan trọng, đồng thời động lực để ni dưỡng phát huy tính tích cực người lao động Tóm lại, để phát huy vai trị lực lượng sản xuất q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta trước hết phải xây dựng, hoàn thiện quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ lực lượng sản xuất để tạo điều kiện cho lực lượng sản xuất phát triển phát huy vai trị Đồng thời, phải xây dựng phát triển người với tư cách vừa động lực, vừa mục tiêu nghiêp công nghiêp hóa, đại hóa, phát triển khoa học - cơng nghệ Bên cạnh đó, cần phải có giải pháp nhằm tạo động lực kích thích tính tích cực, chủ động lực lượng sản xuất mà cụ thể giải đắn vấn đề lợi ích tạo môi trường thuận lợi cho lực lượng sản xuất phát triển 63 KẾT LUẬN Với tư cách phạm trù chủ nghĩa vật lịch sử chứa đựng tư tưởng chủ nghĩa Mác - Lênin hình thành phát triển hình thái kinh tế - xã hội Lực lượng sản xuất C.Mác coi tảng vật chất kỹ thuật xã hội Vì vậy, phát triển lực lượng sản xuất phát huy vai trò có ý nghĩa quan trọng trình phát triển kinh tế - xã hội mà nước ta đẩy mạnh công công nghiệp hóa, đại hóa Như biết, phát triển lực lượng sản xuất định hình thành, phát triển thay lẫn hình thái kinh tế - xã hội Và có mối quan hệ biện chứng với quan hệ sản xuất, lực lượng sản xuất phát triển “quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ lực lượng sản xuất” lực lượng sản xuất phát triển tạo động lực thúc đẩy quan hệ sản xuất phát triển theo Thông qua mối quan hệ biện chứng ta thấy rõ vai trò định lực lượng sản xuất phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Muốn phát huy vai trò lực lượng sản xuất cần phải không ngừng phát triển, sử dụng có hiệu yếu tố lực lượng sản xuất Thực tiễn chứng minh lực lượng sản xuất nước ta năm gần có bước phát triển vượt bậc góp phần bước đầu đạt nhiều thành tựu tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, nước có kinh tế phát triển, bắt tay vào xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước mà nhiều quốc gia cơng nghiệp hàng đầu đạt trình độ phát triển định thời đại kinh tế trí thức 64 Do đó, việc phát triển phát huy có hiệu vai trò lực lượng sản xuất coi nhiệm vụ trung tâm để đẩy lùi nguy “tụt hậu kinh tế” đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục đào tạo (2006), Giáo trình triết học Mác - Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (2010), Giáo trình Triết học, (Dùng cho học viên cao học nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành Triết học), Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội Chủ nghĩa vật lịch sử, Lý luận vận dụng(1985), Nxb Sách giáo khoa Mác - Lênin, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn (1990), “Góp vào vấn đề phát triển lực lượng sản xuất nước ta nay”, Tạp chí Triết học, Số Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Thế Nghĩa, Đặng Hữu Tồn (2002), Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Phạm Văn Chung (2005) Học thuyết Mác kinh tế - xã hội đường phát triển xã hội chủ nghĩa nước ta, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trần Tiến Đạt, Dương Cảnh Hồ (2005), Nguyên lý triết học chủ nghĩa Mác, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hội đồng trung ương đạo biên soạn, Bộ giáo trình quốc gia môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (1996), Một số vấn đề 65 triết học Mác - Lênin thời đại ngày nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Hữu Khiêu (2009), “Học thuyết Mác vấn đề hoàn thiện yếu tố lực lượng sản xuất Việt Nam nay”, Tạp chí Triết học, Số 10 V.I.Lênin, (1977), Toàn tập, Tập 38, Nxb Sự thật, Hà Nội 11 C.Mác - Ph.Ăngghen (1992), Tồn tập, Tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 C.Mác - Ph.Ăngghen (1992), Tồn tập, Tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 C.Mác - Ph.Ăngghen (1993), Tồn tập, Tập 20, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 C.Mác - Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, Tập 23, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 C.Mác - Ph.Ăngghen (1993), Tồn tập, Tập 46, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 C.Mác - Ph.Ăngghen (1980), Tuyển tập, Tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 18 C.Mác - Ph.Ăngghen (1981), Tuyển tập, Tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Sơn (2007), “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước phát triển kinh tế tri thức”, Tạp chí Triết học, Số 20 Nguyễn Thanh Tân, Tập giảng chuyên đề cách mạng khoa học kỷ thuật lực lượng sản xuất đại 21 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự Thật, Hà Nội 66 22 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1994), Văn kiện hội nghị lần 7, Ban chấp hành Trung ương khóa VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần 2, Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 67 ... sản xuất tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam phát huy có hiệu vai trò lực lượng sản xuất Việc triển khai đề tài ? ?Vai trò lực lượng sản xuất tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam? ??... nỗ lực tin tưởng phát triển tác động tích lượng sản xuất q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam giai đoạn tương lai 2.3 Vai trò lực lượng sản xuất nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam. .. kết cấu lực lượng sản xuất; Tìm hiểu quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam cơng nghiệp hóa, đại hóa, từ tập trung nghiên cứu vai trò lực lượng sản xuất nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Viêt Nam Mục

Ngày đăng: 06/01/2014, 15:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan