Cum danh tu

10 14 0
Cum danh tu

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

+Đa dạng về cấu tạo: có thể là từ, là cụm từ cố định, cụm từ tự do đẳng lập, chính phụ hay chủ vị -Thành tố phụ ở vị trí cuối cùng thường được gọi là định ngữ của danh từ : ấy, kia, này,[r]

(1)CỤM DANH TỪ NHÓM 2: LÊ THỊ THẢO, TRẦN THỊ LIÊN, NGUYỄN THỊ THÚY SANG, GIÁP THỊ THU THẢO, VŨ THỊ TUYẾT TRINH Người thực hiện: LÊ THỊ THẢO (2) CỤM DANH TỪ 1.Khái niệm: Cụm danh từ là cụm từ chính phụ có danh từ làm thành tố trung tâm Ví dụ: -Những ngôi nhà đó (được làm gỗ) -Cả bốn đứa trẻ mồ côi này (đều ngoan) -Những truyện này (rất hay) -Những đám mây (trôi thật nhẹ) (3) CỤM DANH TỪ 2.Cấu tạo cụm danh từ: phần chính Phần phụ trước Cụm danh từ Phần trung tâm Phần phụ sau (4) CỤM DANH TỪ • Cấu tạo dang đầy đủ: Phần phụ trước Phần trung tâm Thành tố phụ tổng lượng (Đại từ) Thành tố định phụ số từ lượng (Số từ) Danh từ Thành tố phụ hạn định miêu tả Thành tố phụ định (định ngữ) Tất - người thành đạt Ấy - - Hà Nội ngàn năm văn hiến chúng ta - - ngày đã qua - người vũ phu Ấy - •Từ- xuất •(định từ) Tất cái Phần phụ sau (5) CỤM DANH TỪ • Thành tố trung tâm (danh từ): -Vị trí này thường là danh từ chung Danh từ riêng ít làm thành tố chính -Danh từ chung có thể mình làm thành tố chính Ví dụ: - Ba học sinh - Những bạn bè tôi + Có thể dùng DT với từ loại thể đơn vị Ví dụ:-hai cái kẹo cam -hai sách -năm cân đường trắng (6) CỤM DANH TỪ Ở • Thành tố phụ trước: -Ở vị trí sát với thành tố chính là vị trí từ đơn vị (cái, bức, tờ, ) -Thành tố phụ vị trí thứ hai là thành tố phụ lượng: +Từ xác định: một, hai, ba, mười +Từ không xác định: vài, ba, dăm, mươi +Hoặc phụ từ lượng : những, các -Thành tố phụ vị trí thứ ba là tố phụ toàn bộ, tổng lượng: Tất cả, toàn bộ, hết thảy, (7) CỤM DANH TỪ • Thành tố phụ sau: -Ngay sau thành tố chính là thành tố phụ miêu tả Nó có đặc điểm: +Có thể xuất nhiều thành tố phụ +Đa dạng từ loại: có thể là danh từ, động từ, tính từ đại từ, số từ +Đa dạng cấu tạo: có thể là từ, là cụm từ cố định, cụm từ tự (đẳng lập, chính phụ hay chủ vị) -Thành tố phụ vị trí cuối cùng thường gọi là định ngữ danh từ : ấy, kia, này, nọ, đấy, đó Thành tố này là thành tố kết thúc cụm danh từ (8) CỤM DANH TỪ Chức cú pháp cụm danh từ câu: -Làm chủ ngữ câu VD: Những chú chó nhỏ xinh chạy lon ton -Làm vị ngữ câu VD: Chị gái em người mà anh gặp sáng đó -Làm trạng ngữ câu VD: Mùa xuân năm ấy, chúng mình cùng chơi hội Lim -Làm định ngữ câu VD: Những học sinh giỏi khen thưởng -Làm bổ ngữ câu (9) CỤM DANH TỪ • Chú ý: -Cụm danh từ có thể lược bỏ các thành tố phụ trước và thành tố phụ sau, giữ lại thành tố trung tâm VD: Những người chủ vườn tốt bụng và hào phóng thấy cười =>Người chủ thấy cười -Một danh từ muốn biểu đạt đầy đủ, rõ nghĩa số lượng, đặc điểm cần thêm các thành tố phụ trước và thành tố phụ sau để tạo thành cụm danh từ VD: Sinh viên tích cực tập giảng =>Tất sv năm cuối Khoa Giáo dục TH tích cực tập giảng (10) CỤM DANH TỪ BÀI TẬP: Xác định cụm danh từ và phân tích cấu tạo ác cụm danh từ các câu sau: a.Những xóm làng trên cù lao sông Tiền b.Cái người thật đáng ghét! c.Tất người hối theo sau Phần phụ trước Thành tố tổng lượng a b c Tất Thành tố số lượng Những Phần trung tâm Định từ Danh từ cái Mọi Xóm làng Con người Người Phần phụ sau Thành tố phụ hạn định, miêu tả Thành tố phụ định Trên cù lao sông Tiền Ấy Đều hối theo sau (11)

Ngày đăng: 14/10/2021, 09:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan