SKKN GDCD lớp 7 “Một số giải pháp nâng cao hứng thú học tập môn Giáo dục công dân ở trường PTDTBT THCS

16 37 0
SKKN GDCD lớp 7 “Một số giải pháp nâng cao hứng thú học tập môn Giáo dục công dân ở trường PTDTBT THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SKKN GDCD lớp 7 “Một số giải pháp nâng cao hứng thú học tập môn Giáo dục công dân ở trường PTDTBT THCS ; SKKN GDCD lớp 7 “Một số giải pháp nâng cao hứng thú học tập môn Giáo dục công dân ở trường PTDTBT THCS ; SKKN GDCD lớp 7 “Một số giải pháp nâng cao hứng thú học tập môn Giáo dục công dân ở trường PTDTBT THCS ; SKKN GDCD lớp 7 “Một số giải pháp nâng cao hứng thú học tập môn Giáo dục công dân ở trường PTDTBT THCS ; SKKN GDCD lớp 7 “Một số giải pháp nâng cao hứng thú học tập môn Giáo dục công dân ở trường PTDTBT THCS ; SKKN GDCD lớp 7 “Một số giải pháp nâng cao hứng thú học tập môn Giáo dục công dân ở trường PTDTBT THCS ; SKKN GDCD lớp 7 “Một số giải pháp nâng cao hứng thú học tập môn Giáo dục công dân ở trường PTDTBT THCS ;

PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Trong sống ngày, làm việc cần đến nỗ lực thân Nhưng có lẽ nỗ lực thân khơng thể có người khơng tự tạo cho hứng thú công việc Hứng thú tác nhân để hồn thành cơng việc niềm say mê hoạt động người Hứng thú thúc đẩy kích thích người, đảm bảo cho hoạt động người có hiệu Trong học tập, việc tạo hứng thú có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, giúp học sinh học tập tốt Hứng thú học tập khơng có tác dụng giáo dục học sinh mặt trí dục mà cịn phát triển mặt đức dục Cùng với môn khoa học xã hội khác, mơn Giáo dục cơng dân góp phần phát triển học sinh hệ thống thái đô, cảm xúc, tình cảm, niềm tin đạo đức; hình thành ý thức tự giác tuân thủ pháp luật, tích cực tự nguyện thực nghĩa vụ trách nhiệm cơng dân; hình thành hành vi, thói quen theo chuẩn mực đạo đức xã hội, qui định pháp luật cộng đồng Hơn nữa, môn Giáo dục công dân cung cấp cho công dân tương lai tri thức khái qt hóa mà thơng qua mơn học cịn giúp cho học sinh hình thành phát triển suy nghĩ, hành động phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể giai đoạn phát triển lịch sử lồi người Từ vị tí quan trọng môn học nên giáo viên giảng dạy môn Giáo dục công dân, dự lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, lớp đổi phương pháp giảng dạy, thân có vốn kiến thức kinh nghiệm trình giảng dạy mong muốn đáp ứng mục tiêu Đảng Nhà nước ta, góp phần đào tạo hệ trẻ phát triển toàn diện phù hợp với thời đại cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Chính thế, tơi chọn đề tài: “ Một số giải pháp nâng cao hứng thú học tập môn Giáo dục công dân trường PTDTBT THCS ” làm đề tài nghiên cứu cho sáng kiến kinh nghiệm PHẦN 2: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lí luận Để đáp ứng mục tiêu giáo dục Đảng Nhà nước ta : Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi nội dung, phương pháp dạy học…; giảng dạy môn Giáo dục công dân không đơn giản truyền thụ tri thức cho học sinh mà phải tổ chức cho học sinh hoạt động, thơng qua hoạt động hình thành cho em tình cảm, niềm tin đạo đức hành vi pháp luật; đặc biệt hình thành thói quen đạo đức ý thức pháp luật học sinh Vì cần phải tránh lối dạy thiên lí thuyết, truyền thụ chiều, học sinh ghi bài, không khắc sâu kiến thức, khó nhớ, học sinh khơng vận dụng điều học vào thực tế sống Thực trạng vấn đề - Về phía học sinh Là trường phổ thông dân tộc bán trú, đa số học sinh em dân tộc thiểu số nên khả tư ý thức tự học em cịn hạn chế Vì giáo viên không hướng dẫn cách học nhà, khơng dặn dị kỹ sau mối tiết dạy chắn tiết học sau học sinh thụ động, tiếp thu mà giáo viên truyền đạt, khơng tham gia tích cực hoạt động, khơng nêu lên nhận xét, ý kiến vấn đề, tình gặp sống thực tế, khơng đóng góp ý kiến xây dựng bài, dẫn đến tiết học không hứng thú sinh động Với việc học tập vậy, kéo theo tình trạng học sinh không vận dụng điều học vào thực tiễn sống như: học “ Lễ độ”, “ Đoàn kết, tương trợ”, “ Trung thực”, “ Tơn trọng người khác”, “ Lí tưởng sống niên”…mà cịn tình trạng học sinh vơ lễ với thầy cơ, nói tục chửi thề, gây gổ đánh nhau, lấy cắp đồ dung học tập, giúp đỡ người xung quanh, sống khơng có ước mơ hồi bão, khơng biết giữ gìn vệ sinh cá nhân vệ sinh chung… - Về phía giáo viên Một số giáo viên chưa chịu đổi phương pháp dạy học, cịn đọc chép Thậm chí dạy môn Giáo dục công dân đa số giáo viên trái ban nên việc đầu tư thời gian công sức vào việc soạn chuẩn bị đồ dùng học tập chưa nhiều Điều khiến cho học sinh nhàm chán, khơng có hứng thú học tập Qua việc trực tiếp giảng dạy môn Giáo dục công dân lớp 7A Trường PTDTBT – THCS , với 32 học sinh ( năm học 2012 – 2013), tiến hành khảo sát hứng thú học tập học sinh Với câu hỏi cho phiếu thăm dò, phát cho 32 học sinh lớp Sau thống kê thu kết sau: Câu 1: Em có hứng thú học mơn Giáo dục công dân trường trung học sở hay không? - Có hứng thú: 10 học sinh - Bình thường: 15 học sinh - Không hứng thú: học sinh Câu 2: Theo em, có nên học mơn Giáo dục công dân trường trung học sỏ hay không? - Nên học: học sinh - Bình thường: 20 học sinh - Không nên học: học sinh Câu 3: Theo em, học môn Giáo dục công dân nhà trường có tác dụng hay khơng? - Rất có tác dụng: học sinh - Có tác dụng: 20 học sinh - Khơng có tác dụng: học sinh Câu 4: Theo em, học môn Giáo dục công dân trường trung học sở đem lại cho em kiến thức về: - Đạo đức: học sinh - Pháp luật: học sinh - Tất kiến thức gia đình, xã hội, pháp luật): 20 học sinh Câu 5: Ở nhà em có hay học mơn Giáo dục cơng dân khơng? - Có học: 27 học sinh - Không học: học sinh Câu 6: Nếu hơm sau có mơn Giáo duc cơng dân em dành thời gian học bao nhiêu? - 30 phút: 20 học sinh - Một tiếng: học sinh - Trên tiếng: học sinh - Không học: học sinh Câu 7: Trong học môn Giáo dục cơng dân em thường làm gì? - Ghi chép hăng hái phát biểu: học sinh - Bình thường: 17 học sinh - Khơng phát biểu: học sinh - Không ghi chép: học sinh Câu 8: Nếu có kiểm tra 15 phút hay kiểm tra học kì em có sử dụng tài liệu khơng? - Có sử dụng: học sinh - Không sử dụng: 25 học sinh Từ kết khảo sát cho thấy học sinh chưa có hứng thú học mơn Giáo dục cơng dân Vì kết qua học tập học sinh chưa cao, điều thể : Lớp Tổng số học sinh Kết năm học 2019-2020 7A 32 Học sinh giỏi: (6,3%) Học sinh khá: (18,7%) Học sinh trung bình: 19 (59,4%) Học sinh yếu: ( 15,6%) Học sinh kém: ( 0%) Sở dĩ có tình trạng nêu số nguyên nhân sau: Thứ nhất, học sinh chưa ý thức ý nghĩa, tầm quan trọng môn Giáo dục công dân nhà trường Thứ hai, đặc thù mơn có kiến thức khó khơ khan ( phần pháp luật) thời gian học lớp nên chưa làm chuyển biến nhận thức người học Thứ ba, quan tâm cấp lãnh đạo cho mơn học chưa nhiều, cịn phân giáo viên trái ban đứng lớp trang thiết bị, đồ dùng dạy học tài liệu phục vụ cho công tác giảng dạy cịn ít… Vì ngun nhân nên số học sinh cảm thấy chán học có học theo kiểu đối phó Nếu môn Giáo dục công dân vốn bị coi môn học phụ lại bị lu mờ, dần vị trí, vai trị trường phổ thơng Việc dạy môn Giáo dục công dân để gây hứng thú cho học sinh việc không dễ dàng khơng có nghĩa khơng làm Trước thực trạng cần có giải pháp nâng cao hứng thú cho học sinh học tập môn 3 Giải pháp tổ chức thực Sau dự lớp chuyên đề đổi phương pháp giảng dạy trường thực hành lớp, thực thân lúng túng, bỡ ngỡ sử dụng phương pháp mới, chưa phát huy nhiều tính tích cực học sinh khâu dặn dò sau tiết dạy chưa cụ thể sâu sát Sau vài năm học hỏi giáo viên có kinh nghiệm cách sử dụng phương pháp có đầu tư nghiên cứu, thân tích lũy chút kinh nghiệm việc vận dụng phương pháp vào giảng dạy Điều phát huy tính tích cực học sinh Học sinh tự đặt vào vị trí tự học, tự diễn đạt trả lời, em có ý thức việc chuẩn bị nhà Khi vào lớp, hướng dẫn giáo viên, học sinh chủ động hoạt động Chính vậy, năm gần đây, việc giảng dạy môn Giáo dục công dân tương đối nhẹ nhàng thoải mái, tiết dạy khơng cịn nặng nề, gị bó… Giáo viên lựa chọn phương pháp thực hiện, qua sử dụng phương pháp đó, học sinh phát chiếm lĩnh tri thức Song hứng thú học tập khơng phải hình thành cách nhanh chóng dễ dàng mà phải trải qua trình nhận thức lâu dài Sự tích lũy kiến thức em gắn liền với việc tích cực học hỏi, tìm hiểu kiến thức bên ngồi xã hội có liên quan đến mơn bước đầu để hình thành hứng thú Cùng với thời gian vả giáo viên học sinh tích cực học hỏi, tìm phương pháp dạy học tốt nhất, phù hợp với nội dung chương trình giáo dục hứng thú học phát triển mức độ cao Qua việc trực tiếp giảng dạy môn Giáo dục công dân trường PTDTBT THCS , xin mạnh dạn nêu lên số giải pháp sau để nâng cao hứng thú học tập học sinh nâng cao chất lượng môn nạy - Thứ nhất, để đạt hiệu chất lượng môn, bài, tiết phải đảm bảo hiệu chất lượng Trước dạy mới, cần phải kiểm tra cũ, kiểm tra đầu tiết dạy, lồng ghép suốt tiết dạy Đây khâu quan trong, giúp giáo viên biết tiếp thu kiến thức cũ học sinh, ổn định nề nếp học sinh vào đầu tiết, học sinh tâm theo dõi bài, tiếp thu có kết cao Có thể tổ chức cho học sinh thi đua suốt tiết học, chia lớp thành hai đội để thi đua tiết dạy ( giúp học sinh có cạnh tranh hoạt động tiết) - Thứ hai, tiết dạy vận dụng phương pháp giảng dạy, tùy theo bài, cho phù hợp Một số phương pháp vận dụng cụ thể sau: Phương pháp động não - Sử dụng kiểm tra cũ: Giáo viên ghi câu hỏi, tập trắc nghiệm, tập tình ( bảng phụ chiếu máy) - Sử dụng giảng mới: Ở phần đặt vấn đề, truyện đọc, tình huống, thông tin, kiện… giáo viên định học sinh đọc để học sinh lớp tâm nghe không lơ là, học sinh đọc hết đoạn, giáo viên gọi học sinh khác đọc tiếp theo, giáo viên theo dõi uốn nắn cách đọc Giáo viên phân vai học sinh đọc tình phần đặt vấn đề, làm cho lớp sinh động + Cho học sinh đọc câu hỏi gợi ý + Học sinh tự suy nghĩ trả lời ( cách giơ tay) + Học sinh nhận xét câu trả lời bạn bổ sung ý kiến + Giáo viên nhận xét, ngợi khen học sinh có câu trả lời ( cho điểm để động viên tinh thần em) + Động viên học sinh chưa phát biểu phát biểu chưa Hoặc giáo viên nêu lên vấn đề cần tìm hiểu trước lớp + Cho học sinh phát biểu đóng góp ý kiến nhiều tốt + Ghi tất ý kiến phát biểu lên bảng, không loại trừ ý kiến ( trừ ý kiến trùng lập) + Phân loại ý kiến + Phân tích làm rõ ý kiến chưa rõ ràng + Tổng hợp ý kiến học sinh Chốt lại vấn đề từ ý kiến học sinh ( kết tham gia chung học sinh) Phương pháp thảo luận nhóm Đây phương pháp đại sử dụng rộng rãi nhằm giúp học sinh tham gia cách chủ động vào trình học tập Học sinh chia sẻ kinh nghiệm, ý kiến hay để giải vấn đề đạo đức hay pháp luật a) Chuẩn bị: Để đạt hiệu cao, sử dụng phương pháp địi hỏi phải có chuẩn bị - Giáo viên sử dụng bảng phụ để ghi câu hỏi thảo luận nhóm - Học sinh chuẩn bị bảng phụ để ghi ý kiến đóng góp bạn nhóm b) Cách thực hiện: - Chia lớp thành đến nhóm nhỏ, nhóm từ đến học sinh, có đủ thành phần giỏi, khá, trung bình, yếu - Phân cơng nhóm trưởng, thư kí ghi ý kiến ( luân phiên thay đổi thư kí để học sinh thể kỹ mình) - Khi thảo luận, thành viên nhóm ngồi đối diện nhau, nhóm trưởng điều khiển thảo luận, động viên bạn nhóm đóng góp ý kiến Thư kí ngồi để ghi ý kiến thành viên vào bảng phụ - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc câu hỏi thảo luận - Giáo viên qui định thời gian thảo luận (Trong thảo luận, giáo viên cần bao quát lớp, kịp thời nhắc nhở, uốn nắn học sinh chưa tâm lơ là…) - Nếu có câu hỏi thảo luận nhóm thảo luận câu hỏi Nếu có nhiều câu hỏi thảo luận nhóm thảo luận câu -3 nhóm thảo luận câu Khi hết thời gian thảo luận, nhóm treo kết nhóm lên bảng cử đại diện nhóm trình bày - Khi nhóm trình bày nhóm khác bổ sung Cả lớp nhận xét bổ sung - Giáo viên chốt lại vấn nhận xét tinh thần thảo luận nhóm, tuyên dương nhóm có ý nhiều nhất, động viên nhóm chưa tốt Ví dụ: Khi dạy : “ Xây dựng gia đình văn hóa” – GDCD Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm: Tìm hiểu ý nghĩa việc xây dựng gia đình văn hóa Trách nhiệm học sinh việc xây dựng gia đình văn hóa Giáo viên chia lớp thành nhóm Thảo luận theo câu hỏi ghi bảng phu Cho học sinh đọc câu hỏi Câu 1: Vì phải xây dựng gia đình văn hóa? Câu 2: Con tham gia xây dựng gia đình văn hóa khơng? Giáo viên phân cơng: Nhóm 1,2,3 thảo luận câu 1; Nhóm 4,5,6 thảo luận câu Giáo viên qui định thời gian: phút Khi hết thời gian thảo luận Yêu cầu nhóm treo kết thảo luận nhóm lên bảng - Giải câu 1: Trong nhóm ( 1,2,3) giáo viên chọn nhóm có kết thảo luận tương đối phù hợp với yêu cầu câu hỏi nhiều để trình bày * Nhóm trả lời: Phải xây dựng gia đình văn hóa vì: + Gia đình thật tổ ấm, ni dưỡng, giáo dục người + Xây dựng gia đình văn hóa góp phần xây dựng xã hội văn minh, tiến Nhóm 2,3 nhận xét, bổ sung: * Nhóm nhận xét: Nhát trí với ý kiến nhóm 1, có bổ sung thêm ý: + Gia đình có bình n xã hội ổn định * Nhóm nhận xét: Nhất trí với ý kiến nhóm nhóm 2, bổ sung: + Vì gia đình tế bào xã hội, gia đình có văn hóa xã hội tốt đep * Cho lớp nhận xét, bổ sung: Nhất trí với ý kiến nhóm 1,2,3 Giáo viên chốt lại vấn để qua kết thảo luận, phù hợp với yêu cầu câu hỏi Nhận xét tinh thần thảo luận nhóm 1,2,3 - Giải câu hỏi 2: Trong nhóm ( 4,5,6) giáo viên chọn nhóm có kết thảo luận tương đối phù hợp với yêu cầu câu hỏi nhiều để trình bày * u cầu đại diện nhóm nêu nội dung thảo luận nhóm Trả lời + Con tham gia xây dựng gia đình văn cách: chăm ngoan học giỏi; kính trọng, giúp đỡ ông bà, cha mẹ; không ăn chơi, đua địi Nhóm nhóm nhận xét, bổ sung: * Nhóm nhận xét: Nhất trí với ý kiến nhóm 5, bổ sung thêm: + Trong gia đình anh chị em phải thương yêu * Nhóm nhận xét: Nhất trí với câu trả lời nhóm nhóm 4, khơng bổ sung thêm - Lớp nhận xét: Nhất trí với câu trả lời nhóm nhóm 4, bổ sung: + Học sinh khơng làm điều tổn hại đến danh dự gia đình - Giáo viên nhận xét tinh thần thảo luận nhóm + Tuyên dương nhóm có nhiều ý + Động viên nhóm thảo luận chưa tốt - Nhận xét tinh thần thảo luận chung lớp Phương pháp đóng vai Đây phương pháp gây hứng thú cho học sinh a) Chuẩn bị: - Tình sắm vai, có chủ đề sát với nội dung học ( Giáo viên cung cấp cho học sinh phần dặn dị tiết trước nêu nội dung tình để học sinh tự xây dựng tình sắm vai) - Phân cơng: cho học sinh lớp, cho nhóm cho đội - Học sinh tự phân vai b) Cách tiến hành: - Chọn học sinh ( lớp, nhóm đội): Làm người điều khiển + Giới thiệu chủ đề tiểu phẩm + Giới thiệu vai diễn ( xếp hàng ngang cúi chào khán giả + Tuyên bố tiểu phẩm sắm vai chúng em xin phép bắt đầu - Người dẫn chuyện đọc tình hay câu chuyện to rõ gây hứng thú cho người nghe - Các vai diễn phải nhập vai, hóa trang đơn giản, thu hút ý người xem - Giáo viên nhận xét: + Tiểu phẩm sắm vai, cách thể vai diễn + Ngợi khen cách diễn xuất tốt, nhập vai + Động viên vai diễn lúng túng, chưa nhập vai Ví dụ: Khi dạy 17: “ Quyền bất khả xâm phạm chỗ ở” – GDCD Giáo viên cho học sinh sắm vai Tình huống: “ Hai công an rượt đuổi phạm nhân trốn trại, có lệnh truy nã Hắn chạy vào ngõ hẹp hút Hỏi ông Tý, ông Tý nói khơng thấy, hai cơng an đề nghị ơng Tý cho vào nhà khám ông Tý không đồng ý Biết cần lơi lỏng chút tên xổng mất, nên hai công an bàn nhau, định xông vào nhà ông Tý khám ” - Giáo viên cung cấp tình phần dặn dị tiết 16 - Học sinh phân cơng sắm vai tập trước * Người dẫn chuyền bắt đầu đọc tình ( Đọc to rõ) * Cùng lúc đó, tên trốn trại chạy từ cửa lớp vào tìm chỗ trốn * Hai cơng an chạy rượt đuổi theo gặp ông Tý * Hai công an hỏi ông Tý xin cho vào nhà khám * Ơng Tý khốt tay khơng cho vào nhà khám * Hai cơng an lại kề tai nói nhỏ với Và hai xông vào nhà khám mặc cho ông Tý ngăn cản - Giáo viên nêu câu hỏi Câu 1: Hai cơng an có xâm phạm quyền bất khả xâm phạm chỗ ông Tý không? Câu 2: Theo em, hai công an nên làm nào? - Học sinh trao đổi - Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời cách dựa vào Điều 73 Hiến pháp 1992: “ Cơng dân có quyền bất khả xâm phạm chỗ Không tự ý vào chỗ người khác người khơng đồng ý, trừ trường hợp pháp luật cho phép.” - Học sinh trả lời: dựa vào qui định Câu 1: Hai công an vi phạm quyền bất khả xâm phạm chỗ ơng Tý Vì ơng Tý không cho vào nhà khám Câu 2: Theo em, hai công an nên làm: Để người lại canh giữ tên tội phạm người xin giấy phép khám nhà Khi có giấy phép vào nhà khám bắt tên tội phạm - Giáo viên nhân xét vai diễn + Ngợi khen vai diễn tốt, nhập vai + Động viên vai diễn chưa tốt Phương pháp giải vấn đề Khi sử dụng phương pháp này, trước tiên giáo viên nêu lên vấn đề hay tình Gợi ý học sinh phát cách giải vấn đề Ví dụ: Khi dạy : “ Tự chủ” – GDCD Tình huống: Trong kiểm tra, khơng làm bài, bạn ngồi bên cạnh cho xem bài, em phải ứng xử trước tình huốngtrên? Cho học sinh suy nghĩ, phân tích lợi, hại: - Nếu chép bạn, điểm cao, điểm điểm bạn, sau chủ quan không học, biết dựa dẫm vào bạn - Nhìn bạn kiểm tra mắc thái độ sai - Không nên chép bạn, tự suy nghĩ mà làm, lần làm khơng thân thấy thiếu sót để rút kinh nghiệm lần sau làm tốt Giáo viên: Qua cách ứng xử trên, cách tốt nhất? Học sinh xác định cách ứng xử là: - Không chép bạn, tự suy nghĩ mà làm, lần làm không được, bị điểm kém, thân thấy thiếu sót chưa chuẩn bị tốt, rút kinh nghiệm lần sau làm tốt Giáo viên: Cách ứng xử thể đức tính gì? Học sinh: Thể đức tính tự chủ Phương pháp trò chơi Trong giáo viên cần tổ chức trị chơi để gây hứng thú, phát huy tính chủ động tích cực, nâng cao ý, làm giảm căng thẳng mệt mỏi, rèn luyện kỹ ứng xử giao tiếp Căn vào mục tiêu, nội dung học giáo viên sáng tạo trò chơi a) Trò chơi “ Hái hoa dân chủ” Giáo viên chuẩn bị số câu hỏi sát nội dung, mục tiêu học câu xếp vào hoa gắn vào cành Đặt trước lớp Cho học sinh thi đua nhóm Đại diện nhóm lên hái hoa trả lời Qui định luật chơi: - Học sinh đại diện nhóm lên hái hoa, trả lời 10 điểm - Nếu học sinh nhóm bổ sung đúng: điểm - Học sinh lên hái hoa khơng lên hái - Tổng kết điểm: Nhóm nhiều điểm thắng - Thời gian cho trò chơi ( phút) b) Trò chơi tiếp sức Chia lớp thành đội: Đội A Đội B ( Chia cột bảng cho đội) Mỗi đội chọn đại diện học sinh Sử dụng phấn khác màu cho đội Ví dụ: Khi dạy : “ Tơn trọng kỉ luật” – GDCD Câu hỏi: Nêu hành vi biết tôn trọng kỉ luật học sinh? Giáo viên chia lớp thành hai đội: đội A đội B ( chia bảng thành hai cột : cột A cột B) Học sinh đội thay lên ghi kết vào cột đội Giáo viên qui định thời gian: phút Mỗi câu trả lời 10 điểm Đội A Đội B - Viết đơn xin phép nghỉ buổi học - Mặc đồng phục vào ngày thứ - Đi học - Làm tập đầy đủ - Biết giúp đỡ bạn gặp khó khăn - Khơng nói chuyện riêng - Chấp hành Luật giao thông học - Không xe đạp hàng đôi, hàng ba + Đội A : ý, sai ý: Giúp đỡ bạn gặp khó khăn khơng phải tơn trọng kỉ luật mà thể đạo đức Như Đội A đạt 30 điểm + Đội B: ý: đạt 40 điểm Giáo viên tuyên bố: Đội A : 30 điểm; Đội B : 40 điểm Như đội B thắng Tuyên dương đội B thưởng cho đội B tràng pháo tay c) Trò chơi “ nhanh tay nhanh mắt” Trò chơi đòi hỏi học sinh phải nhạy bén, nhanh lẹ Giáo viên cho lớp thực Trước nêu câu hỏi, giáo viên nêu: Luật chơi - Học sinh trả lời yêu cầu câu hỏi 10 điểm Ví dụ: Khi dạy : “ Biết ơn” – GDCD Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi giống trị chơi chương trình “ Ai triệu phú” Câu 1: Sắp xếp từ sau thành thành ngữ nêu lên ý nghĩa thành ngữ Nghĩa Trả Đền Ân - Đáp án: 4-2- 1-3 - Câu thành ngữ: Ân trả nghĩa đền - Ý nghĩa: Câu thành ngữ trê dạy ta: Làm người phải biết đền đáp ơn nghĩa người giúp đỡ mình… Câu 2: Thêm vào cho đầy đử câu ca dao nói lên ý nghĩa câu ca dao Câu ca dao: “ Đói lịng ăn………………… … ………………., mẹ già yếu răng” - Đáp án: “ Đói lịng ăn chà Để cơm nuôi mẹ, mẹ già yếu răng” - Ý nghĩa: Câu ca dao nói lên lịng hiếu thảo cháu cha mẹ Mọi người có lẽ biết ngày cơng nghệ thơng tin thành phần quan trọng thiếu trường học Và đặc biệt công nghệ thông tin phục vụ việc giảng dạy môn Giáo dục công dân mang lại hiệu cao Khi sử dụng giáo án điện tử, tực trị chơi: “ nhanh tay nhanh mắt” Ví dụ dạy 15 : “ Bảo vệ di sản văn hóa”- GDCD Đến phần rèn luyện kỹ năng, cho học sinh chơi trò chơi Giáo viên sưu tầm số ảnh như: Động Phong Nha, Văn Miếu Quốc Tử Giám, Hội Gióng, Múa rối nước, Thành Nhà Hồ, trang phục áo dài… Yêu cầu học sinh phân loại chúng thuộc loại loại sau: + Di sản văn hóa vật thể? + Di sản văn hóa phi vật thể? Giáo viên chia lớp làm hai đội : A B Giáo viên nêu: Luật chơi - Khi giáo viên cho chiếu ảnh lên ( sau giây) Các đội có quyền trả lời cách giơ tay - Nếu đội trả lời trước mà trả lời sai đội sau có quyền trả lời, trả lời hưởng trọn số điểm - Mỗi ảnh đoán 10 điểm - Đáp án chiếu lên sau đội trả lời xong - Thời gian chơi: phút - Đội điểm cao chiến thắng Giảng dạy máy chiếu Đây phương pháp dạy có hiệu quả, có nhiều tranh ảnh sinh động, trực quan, gây hứng thú, say mê học tập, kích thích tư học sinh Kiểm nghiệm Việc nâng cao chất lương môn, đặc biệt nâng cao hứng thú học tập với môn coi khô khan, triết lí mơn Giáo dục cơng dân vấn đề quan trọng nhà trường Xác định nhiệm vụ trên, thân cố gắng, nỗ lực phấn đấu giảng dạy, học hỏi, sáng tạo qua việc ứng dụng đổi phương pháp dạy học tạo khơng khí học tập sinh động, thoải mái, nhẹ nhàng, học sinh thích học mơn Giáo dục cơng dân, tham gia trị chơi, biết tự đặt 10 tình sắm vai, tự học nhà, tự giải tình huống…Học sinh có biểu tốt : gặp thầy cô giáo chào hỏi, khơng cịn tượng vơ lễ với thầy cơ, tình trạng học sinh gây gỗ đánh nhau, nói tục chửi thề giảm hẳn, em biết sống có ước mơ, hồi bão, có ý thức tơn trọng kỉ luật, biết giữ gìn vệ sinh nhân vệ sinh trường, lớp học; biết làm nhiều việc tốt nhặt lại rơi trả lại cho người mất, biết đoàn kết tương trợ giúp đỡ lẫn học tập sinh hoạt ngày Nhìn chung so với trước học sinh biết vận dụng điều học vào sống thực tế rõ nét Đặc biệt em học chuẩn bị chu đáo Cũng năm học 2012 – 2013, tơi tiếp tục dùng phiếu thăm dị để khảo sát hứng thú học tập môn Giáo dục công dân học sinh học kì năm học 2013 – 2020 thu kết sau: Câu 1: Em có hứng thú học mơn Giáo dục cơng dân trường trung học sở hay khơng? - Có hứng thú: 27 học sinh - Bình thường: học sinh - Không hứng thú: học sinh Câu 2: Theo em, có nên học mơn Giáo dục cơng dân trường trung học sỏ hay không? - Nên học: 27 học sinh - Bình thường: học sinh - Không nên học: học sinh Câu 3: Theo em, học môn Giáo dục công dân nhà trường có tác dụng hay khơng? - Rất có tác dụng: 22 học sinh - Có tác dụng: 10 học sinh - Khơng có tác dụng: học sinh Câu 4: Theo em, học môn Giáo dục công dân trường trung học sở đem lại cho em kiến thức về: - Đạo đức: học sinh - Pháp luật: học sinh - Cả đạo đức pháp luật: 32 học sinh Câu 5: Ở nhà em có hay học mơn Giáo dục cơng dân khơng? - Có học: 32 học sinh - Không học: học sinh Câu 6: Nếu hơm sau có mơn Giáo duc cơng dân em dành thời gian học bao nhiêu? - 30 phút: học sinh - Một tiếng: 20 học sinh - Trên tiếng: học sinh - Không học: học sinh Câu 7: Trong học mơn Giáo dục cơng dân em thường làm gì? 11 - Ghi chép hăng hái phát biểu: 27 học sinh - Bình thường: học sinh - Khơng phát biểu: học sinh - Không ghi chép: học sinh Câu 8: Nếu có kiểm tra 15 phút hay kiểm tra học kì em có sử dụng tài liệu khơng? - Có sử dụng: học sinh - Không sử dụng: 30 học sinh Như thấy việc áp dụng phương pháp dạy học mang lại kết đáng mừng Các em có hứng thú học tập, đầu tư thời gian công sức vào việc học tập Chất lượng kiểm tra nâng lên rõ rệt, điều thể qua bảng số liệu sau: Lớp Tổng số học sinh Kết học kì năm học 2013 - 2020 8A 32 Học sinh giỏi: (15,6%) Học sinh khá: 10 (31,3%) Học sinh trung bình: 17 (53,1 %) Học sinh yếu: ( %) Học sinh kém: ( 0%) PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận Theo thân để tiết học có thành cơng hay khơng cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố Song yếu tố có tính chất định việc sử dụng phương pháp dạy học, cách thức tổ chức tiết dạy hợp lý, nhịp độ dạy phải nhịp nhàng có tương tác hài hồ thầy trò Cách hướng dẫn sử dụng đồ dùng dạy học giáo viên phải phù hợp với học Không nên lạm dụng nhiều tranh ảnh hay sử dụng nhiều phương pháp thảo luận nhóm phương pháp sắm vai….vv Có giáo viên dạy mơn Giáo dục cơng dân chéo ban có lần tâm với tơi rằng: Dạy mơn nhìn bề ngoại đơn giản, dễ ăn dễ dạy, song sâu vào thực tế lại khó cực Quả thật khó cực ấy, người giáo viên tìm ý nghĩa nghề chọn Chính điều tơi muốn nói đề tài trình giảng dạy người giáo viên cần tạo niềm tin cho em trước, phải sử dụng phương pháp giảng dạy cách linh hoạt Vì theo tơi nghĩ khơng có phương pháp vạn Mà muốn có tiết học thành cơng, đặc biệt với môn Giáo dục công dân theo người giáo viên phải tạo hứng thú, ý cho học sinh trình tiếp thu học Để làm tốt việc yêu cầu người giáo viên phải luôn biết cách sử dụng linh hoạt phương pháp dạy học giảng dạy, phù hợp với nội dung học Có dạy môn Giáo dục công dân thật mang lại hiệu cao xoá tan ký ức học sinh, để em không 12 xem mơn học phụ Có thể nói cơng dân tương lai đất nước bước sang kỷ XXI hoà đồng sánh vai với dân tộc khác có cịn giữ sắc Việt Nam hay khơng, có khỏi đánh hay khơng, có cịn tiếp tục thấm nhuần tư tưởng Hồ Chí Minh hành trình xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa hay không, phần quan trọng không nhỏ Giáo dục công dân mà vinh dự dạy em nơi mái trường trung học sở hôm Niềm tự hào thật lớn, trách nhiệm thật lớn, thật nặng Và thân tin q trình giảng dạy giáo viên ln dạy tâm làm hết khả chắn tiết dạy đem lại hiệu cao trình dạy học Vì thời gian ngắn thời gian công tác chưa nhiều nên điều tơi viết cịn nhiều khuyết điểm Song thực sáng kiến tơi mong muốn lấy điều làm có kết tốt giới thiệu với đồng nghiệp để bạn tham khảo đồng thời bàn luận thêm nhằm góp thêm ý kiến vào phong trào đối phương pháp dạy học Đề xuất - Kiến nghị với lãnh đạo phòng giáo dục trang bị thêm tài liệu, tranh ảnh để phục vụ cho cơng tác gảng dạy - Phịng giáo dục nên thường xuyên mở lớp học chuyên đề, lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ để giáo viên có hội học hỏi nâng cao trình độ chun môn đổi phương pháp dạy học - Các cấp quản lí nên có cách nhìn nhận môn học, không nên coi môn học phụ Để từ tạo điều kiện thời gian bố trí giáo viên cách hợp lí XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN Thường Xuân, ngày 15 tháng 03 năm 2020 Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết, khơng chép người khác ( Kí ghi rõ họ tên) 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Tài liệu tập huấn Đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập môn Giáo dục công dân Trung học sở năm 2009 Phương pháp giảng dạy tâm lý giáo dục trường học kỹ quản lý giảng dạy đạt hiệu cao – NXB Lao động năm 2011 Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy Giáo dục công dân năm 2004 Tài liệu tập huấn pháp luật dành cho giáo viên giảng dạy môn Giáo dục công dân năm 2011 Tài liệu Giáo dục bảo vệ môi trường môn Giáo dục công dân THCS – năm 2008 Sách Chuẩn kiến thức, kĩ môn Giáo dục công dân THCS – NXB Giáo dục Việt Nam năm 2009 Sách giáo khoa môn Giáo dục công dân THCS 14 MỤC LỤC Phần : Đặt vấn đề Phần Giải vấn đề Cơ sở lí luận 2.Thực trạng vấn đề Giải pháp tổ chức thực Kiểm nghiệm Phần Kết luận đề xuất Kết luận Đề xuất Tài liệu tham khảo 1 1 10 12 12 13 14 15 16 ... sát hứng thú học tập môn Giáo dục công dân học sinh học kì năm học 2013 – 2020 thu kết sau: Câu 1: Em có hứng thú học mơn Giáo dục cơng dân trường trung học sở hay khơng? - Có hứng thú: 27 học. .. dạy môn Giáo dục công dân trường PTDTBT THCS , xin mạnh dạn nêu lên số giải pháp sau để nâng cao hứng thú học tập học sinh nâng cao chất lượng môn nạy - Thứ nhất, để đạt hiệu chất lượng môn, ... dưỡng giáo viên dạy Giáo dục công dân năm 2004 Tài liệu tập huấn pháp luật dành cho giáo viên giảng dạy môn Giáo dục công dân năm 2011 Tài liệu Giáo dục bảo vệ môi trường môn Giáo dục công dân THCS

Ngày đăng: 13/10/2021, 18:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan