Đánh giá hiệu quả kinh tế của việc duy trì và phát triển không gian xanh thành phố đà nẵng

70 889 4
Đánh giá hiệu quả kinh tế của việc duy trì và phát triển không gian xanh thành phố đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC PHỤ LỤC PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục tiêu nhiệm vụ của đề tài 2.1 Mục tiêu của đề tài 2.2 Nhiệm vụ của đề tài 3. Phạm vi nghiên cứu 3.1 Về không gian lãnh thổ 3.2 Về thời gian nghiên cứu 3.3 Về phạm vi khoa học 4. Phương pháp nghiên cứu PHẦN 2: NỘI DUNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: Không gian xanh giá tri kinh tế của không gian xanh 1.1 Khái niệm không gian xanh 1.2 Chức năng ý nghĩa của không gian xanh trong đời sống con người 1.3 Tổ chức không gian xanh tại các thành phố 1.4 Giá trị kinh tế của không gian xanh 1.5 Các chi phí lợi ích của việc thực hiện quy hoạch duy trì phát triển không gian xanh 1.5.1 Các chi phí 1.5.2 Các lợi ích 1.5.3 Sử dụng CBA để xem xét hiệu quả kinh tế của việc duy trì phát triển không gian xanh 1.6 Tiểu kết chương 1 CHƯƠNG 2: Thực trạng định hướng không gian xanhthành phố Đà Nẵng 2.1 Giới thiệu chung về thành phố Đà Nẵng 1 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí địa lý 2.1.1.2 Địa hình 2.1.1.3 Khí hậu, thời tiết 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 2.2 Vấn đề ô nhiễm môi trường ở thành phố Đà Nẵng 2.2.1 Hiện trạng môi trường không khí thành phố Đà Nẵng 2.2.2 Nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí 2.3 Hệ thống không gian xanh tại thành phố Đà Nẵng 2.3.1 Hiện trạng hệ thống không gian xanh tại thành phố Đà Nẵng 2.3.2 Định hướng phát triển không gian xanh tại thành phố Đà Nẵng 2.4 Tiểu kết chương 2 CHƯƠNG 3: Đánh giá hiệu quả kinh tế của việc duy trì phát triển không gian xanhthành phố Đà Nẵng 3.1 Tổng chi phí duy trì phát triển không gian xanh thành phố Đà Nẵng năm 2011 3.2 Tổng lợi ích duy trì phát triển không gian xanh thành phố Đà Nẵng năm 2011 3.3 Tổng hợp kết quả dựa trên các chỉ tiêu tính toán 3.4 Đánh giá chung về hiệu quả kinh tế của việc duy trì phát triển không gian xanhthành phố Đà Nẵng CHƯƠNG 4: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế của việc duy trì phát triển không gian xanhthành phố Đà Nẵng PHẦN 3: KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 2 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1: Mức độ khó lượng hóa của các giá trị kinh tế Hình 2: Biểu đồ thể hiện cơ cấu tổng sản phẩm trên địa bàn (GDP) theo giá thực tế Hình 3: Bản đồ quy hoạch phát triển không gian thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 Hình 4: Biểu đồ thể hiện giới tính của đối tượng phỏng vấn Hình 5: Biểu đồ thể hiện trình độ học vấn của đối tượng phỏng vấn Hình 6: Biểu đồ về thu nhập của đối tượng phỏng vấn 3 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Chi phí trồng cỏ mới Bảng 2: Chi phí tưới nước thảm cỏ Bảng 3: Chi phí xén lề cỏ Bảng 4: Chi phí làm cỏ tạp Bảng 5: Chi phí phun thuốc phòng trừ sâu cỏ Bảng 6: Chi phí bón phân thảm cỏ Bảng 7: Chi phí duy trì cây cảnh trổ hoa Bảng 8: Chi phí trồng dặm cây cảnh trổ hoa Bảng 9: Chi phí duy trì cây cảnh tạo hình Bảng 10: Chi phí tưới nước cây cảnh ra hoa cây cảnh tạo hình Bảng 11: Chi phí thay hoa bồn hoa Bảng 12: Chi phí phun thuốc trừ sâu bồn hoa Bảng 13: Chí phí trồng mới cây bóng mát Bảng 14: Chi phí duy trì cây bóng mát mới trồng Bảng 15: Chi phí duy trì cây bóng mát loại 1 Bảng 16: Chi phí duy trì cây bóng mát loại 2 Bảng 17: Chi phí duy trì cây bóng mát loại 3 Bảng 18: Chi phí quét vôi gốc cây Bảng 19: Chi phí quét dọn vệ sinh Bảng 20: Tổng hợp các chi phí duy trì phát triển không gian xanh Bảng 21: Danh sách các đơn vị hành chính thành phố Đà Nẵng năm 2011 Bảng 22: Chi phí trồng mới duy trì thảm cỏ năm 2011 Bảng 23: Chi phí trồng mới duy trì cây xanh trang trí năm 2011 Bảng 24: Chi phí trồng mới duy trì cây xanh bóng mát năm 2011 Bảng 25: Chi phí quét dọn vệ sinh năm 2011 Bảng 26: Kết quả định giá giá trị kinh tế của việc duy trì phát triển không gian xanh thành phố Đà Nẵng Bảng 27: Mối quan hệ giữa mức WTP với một số nhân tố kinh tế xã hội Bảng 28: Tổng chi phí hàng năm duy trì phát triển không gian xanh 4 Bảng 29: Lợi ích kinh tế từ việc sử dụng gỗ tạp hàng năm Bảng 30: Lợi ích kinh tế của việc bán CO 2 hàng năm Bảng 31: Lợi ích kinh tế từ giá trị phi thị trường của không gian xanh hàng năm Bảng 32: Lợi ích ròng hàng năm thu được từ việc duy trì phát triển không gian xanh DANH MỤC PHỤ LỤC 5 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Trong công cuộc đổi mới, Đảng ta đã khẳng định, để phát triển bền vững đất nước cần phải có sự kết hợp cân đối, hài hòa giữa phát triển kinh tế, bảo đảm tiến bộ xã hội bảo vệ môi trường. Tuy nhiên, quá trình đô thị hóa, tăng trưởng kinh tế với tốc độ cao ở Việt Nam đã đẩy chúng ta phải đối mặt với nhiều vấn đề môi trường nghiêm trọng, trong đó chất lượng không khí đang ngày càng suy giảm được coi là vấn đề mang tính thời sự trong thời gian gần đây. Một xu hướng mới đầu tư vào các khu đô thị sinh thái đã được khởi động ở nhiều tỉnh thành trên cả nước mà tiêu biểu là thành phố Đà Nẵng với sự phát triển vượt bậc về kinh tế. Hiện nay, diện tích không gian xanh bình quân trên đầu người tại thành phố là 1,2m 2 /người, còn thấp so với chỉ tiêu cân bằng sinh thái đô thị là 9-10 m 2 /người. Chính vì lẽ đó việc quy hoạch không gian xanh tại thành phố Đà Nẵng đang là một yêu cầu cấp thiết, để đảm bảo đến năm 2020, hệ thống không gian xanh thành phố sẽ đạt được chỉ tiêu 9-10 m 2 /người. Là sinh viên được học chuyên ngành Kinh tế Tài nguyên môi trường, được sinh sống học tập ở thành phố Đà Nẵng, tôi thấy mình cần có trách nhiệm trong việc nghiên cứu thực hiện đề tài tốt nghiệp "Đánh giá hiệu quả kinh tế của việc duy trì phát triển không gian xanh thành phố Đà Nẵng" để có thể đưa ra những kiến nghị, giải pháp mang tính thực tiễn cao, góp phần xây dựng Đà Nẵng trở thành thành phố môi trường tiêu biểu của Việt Nam nói riêng của khu vực Đông Nam Á nói chung. 2. Mục tiêu nhiệm vụ của đề tài 2.1 Mục tiêu của đề tài Đánh giá hiệu quả kinh tế của việc duy trì phát triển không gian xanh thành phố Đà Nẵng 2.2 Nhiệm vụ của đề tài - Tổng quan cơ sở lí luận về không gian xanh, giá trị kinh tế của không gian xanh, lợi ích chi phí của việc duy trì phát triển hệ thống không gian xanh. - Tìm hiểu hiện trạng chất lượng không khí; Hiện trạng định hướng phát triển hệ thống không gian xanh thành phố Đà Nẵng. 6 - Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến WTP để phát triển không gian xanh thành phố Đà Nẵng. - Ứng dụng phương pháp phân tích lợi ích chi phí để tính toán lợi ích ròng của việc thực hiện quy hoách duy trì phát triển hệ thống không gian xanh thành phố Đà Nẵng. - Đề xuất các giải pháp, phương hướng chiến lược để phát triển không gian xanh hiệu quả. 3. Phạm vi nghiên cứu 3.1 Về không gian lãnh thổ Địa bàn nghiên cứu là khu vực nội thành thành phố Đà Nẵng (gồm 6 quận: Hải Châu, Thanh Khê, Cẩm Lệ, Ngũ Hành Sơn, Sơn Trà Liên Chiểu) 3.2 Về thời gian nghiên cứu - Các số liệu dữ liệu tổng hợp của năm 2011 quí I năm 2012. - Thời gian tiến hành nghiên cứu từ 01/02/2012 đến 01/05/2012. 3.3 Về phạm vi khoa học Trên cơ sở nguyên lý của CBA, tính toán chi phí lợi ích của việc duy trì phát triển không gian xanh thành phố Đà Nẵng. Trong đó tính toán các lợi ích chính bao gồm: giá trị sử dụng trực tiếp, giá trị sử dụng gián tiếp. Do thời gian nghiên cứu có hạn nên đề tài chỉ đề cập đến giá trị sử dụng của việc duy trì phát triển không gian xanh. 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập thông tin Tổng hợp tài liệu thứ cấp phỏng vấn trực tiếp 4.2 Phương pháp thực địa điều tra xã hội học - Khảo sát hiện trạng không gian xanh thành phố Đà Nẵng - Điều tra về thu nhập, giới tính, trình độ, mức độ hiểu biết làm cơ sở cho việc định giá lợi ích của không gian xanh. 4.3 Phương pháp lượng giá các giá trị kinh tế của không gian xanh 4.3.1 Phương pháp lượng giá các giá trịgiá trên thị trường Phương pháp này được sử dụng để định giá các sản phẩm có giá trên thị trường của không gian xanh như gỗ, củi. 7 Giá trị này được xác định trên cơ sở khối lượng gỗ củi thu gom được giá của sản phẩm đó trên thị trường. Như vậy có 2 yếu tố cần phải được xác định là sản lượng Q mức giá P mỗi đơn vị sản phẩm đó được bán trên thị trường. Vậy giá trị sử dụng trực tiếp (gỗ, củi) được xác định như sau: Giá trị sử dụng trực tiếp = Σ (P i Q i - C i ) Trong đó: Pi là giá của sản phẩm i Qi là khối lượng sản phẩm i khai thác được Ci là chi phí liên quan đến việc khai thác sản phẩm Giá trị hấp thụ hay lưu trữ cacbon của cây xanh được xác định thông qua giá bán tín chỉ cácbon CER trên thị trường thế giới áp dụng theo cơ chế phát triển sạch (CDM) của Nghị định thư Kyoto. Công thức tổng quát để xác định là: VC = MC * PC Trong đó: Vc: Giá trị hấp thụ hoặc lưu giữ Cacbon của không gian xanh (đồng). Mc: Trữ lượng cacbon do không gian xanh hấp thụ hoặc lưu giữ 1 tấn Cacbon/ha Pc: Giá bán tín chỉ Cacbon CER trên thị trường (đồng). 4.3.2 Phương pháp lượng giá các giá trị phi thị trường Phương pháp định giá ngẫu nhiên (CVM) được sử dụng để định giá giá trị sử dụng gián tiếp – giá trị phi thị trường của không gian xanh (Cải thiện chất lượng không khí, tăng vẻ đẹp cảnh quan, giảm stress .). Bản chất của phương pháp này là xây dựng thị trường giả định cho hàng hóa/ dịch vụ môi trường dựa vào mức sẵn lòng chi trả (WTP – Willingness to Pay) về cải thiện môi trường hoặc mức sẵn lòng chấp nhận (WTA – Willingness to Accept) để phòng ngừa suy thoái môi trường. 4.4 Phương pháp phân tích lợi ích chi phí (CBA – Cost Benefit Analysis) Phương pháp này được sử dụng để tính toán các chi phí, lợi ích của việc duy trì phát triển không gian thành phố Đà Nẵng. Từ đó xem xét, cân nhắc có nên thực hiện việc quy hoạch này hay không thông qua lợi ích ròng tính toán được. 4.5 Phương pháp phân tích xử lý số liệu Sử dụng phần mềm EXCEL, EVIEWS SPSS để phân tích xử lý số liệu. 8 PHẦN 2: NỘI DUNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1 KHÔNG GIAN XANH GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA KHÔNG GIAN XANH 1.1 Khái niệm không gian xanh 1.1.1 Không gian xanh mạng lưới không gian xanh Không gian xanh bao gồm tất cả các loại công viên, vườn hoa, hệ thống cây xanh trên đường phố .có ý nghĩa cấp quốc gia, thành phố đến cấp quận, phường đơn vị .;là những bộ phận hợp thành của môi trường vật chất thành phố. Mạng lưới không gian xanh là tổ chức các không gian xanh có sự phân cấp, kết nối với nhau từ khu vực trung tâm của vùng dân cư đô thị, tới những khu vực không gian tự nhiên rộng lớn ở vành đai để có thể đảm nhận các chức năng giải trí, sinh học thẩm mỹ vốn rất cần cho môi trường sống của con người ở trong vùng. Không gian xanh trong đô thị thường gắn liền với mặt nước; là một trong các thành tố của thiên nhiên đóng vai trò thiết yếu của môi trường sống đồng thời tạo được ấn tượng thẩm mỹ trong thị giác, góp phần tạo dựng chất lượng môi trường sống cao về vật chất lẫn tinh thần cho người dân sống trong đô thị. Tuy nhiên trong đề tài này, do thời gian nghiên cứu quá ngắn nên chỉ giới hạn trong việc nghiên cứu hệ thống không gian xanh trong sự tách rời yếu tố mặt nước. 1.1.2 Phân loại không gian xanh Hệ thống không gian xanh trong đô thị có nhiều cách phân loại, song xét về chức năng, cách phân loại sau khá hợp lý, đó là: - Không gian xanh sử dụng công cộng (công viên, vườn hoa, vườn dạo…) bao gồm cả cây xanh, thảm cỏ, mặt nước góp phần làm phong phú đời sống văn hóa của dân cư, nơi nghỉ ngơi, thư giãn, luyện tập thể dục thể thao, nơi tổ chức hoạt động vui chơi, giải trí công cộng cho mọi lứa tuổi. + Không gian xanh công viên: Là khu cây xanh lớn phục vụ cho mục tiêu sinh hoạt ngoài trời cho người dân đô thị vui chơi giải trí, triển khai các hoạt động văn hoá quần chúng, tiếp xúc với thiên nhiên, nâng cao đời sống vật chất tinh thần… + Không gian xanh vườn hoa: Là diện tích không gian xanh chủ yếu để người đi bộ đến dạo chơi nghỉ ngơi trong một thời gian ngắn. Diện tích vườn hoa không lớn, từ vài 9 ba hecta trở xuống. Nội dung chủ yếu gồm hoa, lá, cỏ, cây các công trình xây dựng tương đối đơn giản. + Không gian xanh đường phố: Thường bao gồm bulva, dải cây xanh ven đường đi bộ (vỉa hè), dải cây xanh trang trí, thảm cỏ ngăn cách giữa các đường, hướng giao thông… - Không gian xanh chuyên dụng: được tổ chức gắn liền với các khu chức năng chuyên dụng như khu công nghiệp, khu thể thao, khu ở, khu kho tàng, cây xanh phục vụ nghiên cứu khoa học, vườn ươm, cây xanh phòng hộ . - Không gian xanh trong các công trình: bao gồm cây xanh vườn hoa, vườn cảnh trong các công trình công cộng: trường học, văn phòng, bảo tàng, nhà ở . 1.2 Chức năng ý nghĩa của không gian xanh trong đời sống con người Không gian xanh gồm có 5 chức năng ý nghĩa chính: 1.2.1 Cân bằng sinh thái cải thiện chất lượng môi trường đô thị Không gian xanh được coi là lá phổi xanh của thành phố. Ngành thực vật học đã chứng minh rằng: Cây xanh có nhiều chức năng, riêng ở góc độ môi rường cây xanh có rất nhiều giá trị: - Hút bụi: Lá của môt số loại cây có những nếp nhăn, có lông nhám, nhờ vậy có khả năng hút bụi bẩn trong không khí. - Chống ồn: Vòm tán cây trung bình thu nhận 25% tiếng ồn phản xạ lại 75% tiếng ồn. - Diệt vi khuẩn: Cây tiết ra phitônxit có khả năng diệt vi khuẩn gây bệnh. - Giảm nhiệt độ: Vào mùa hè, dưới tán lá nhiệt độ có thể giảm từ 2 đến 4 0 C bằng cách tiết hơi nước qua ngăn cản không cho ánh sáng mặt trời chiếu thẳng xuống mặt đất giảm hấp thu nhiệt. Độ ẩm có thể tăng từ 10 đến 14% tốc độ gió tại những vùng này có thể giảm từ 20 đến 60% tuỳ theo bề rộng, độ lớn mật độ cây xanh. - Cung cấp oxy: Cây xanh là sinh vật duy nhất có thể sản sinh ra oxy trong khí quyển. Một ha thông có thể tạo ra 30 tấn oxy trong một năm. - Cây xanh còn thông qua chất diệp lục của mình đã sử dụng nguồn năng lượng mặt trời để duy trì sự sống trên trái đất. 6CO 2 + 6H 2 O  C 6 H 12 O 6 + H 2 O 10 [...]... tục phát triển hệ thống không gian xanh, quy hoạch tạo ra các không gian xanh rộng lớn thì sẽ là những lá phổi xanh hấp thụ lưu trữ CO2, tạo ra những giá trị kinh tế nếu thương mại phát thải phát triển ở Việt Nam Đây được coi là giá trị tiềm năng tạo ra lợi ích to lớn 1.5.2.3 Lợi ích kinh tế từ các giá trị phi thị trường của không gian xanh Với việc duy trì phát triển hệ thống không gian xanh. .. lại, tổng lợi ích của việc duy trì phát triển không gian xanh được tính: Trong đó: TB = f(B1;B2;B3) TB: Tổng lợi ích kinh tế B1: Lợi ích từ việc sử dụng gỗ, củi 30 B2: Lợi ích từ việc bán CO2 B3: Lợi ích từ các giá trị phi thị trường của không gian xanh 1.5.3 Sử dụng CBA để xem xét hiệu quả kinh tế của việc duy trì phát triển không gian xanh 1.5.3.1 Giới thiệu về phương pháp phân tích lợi ích chi... quy hoạch duy trì phát triển không gian xanh Đây là nền tảng lý thuyết quan trọng để tiến hành nghiên cứu các chương tiếp theo của đề tài 35 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG ĐỊNH HƯỚNG KHÔNG GIAN XANHTHÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.1 Giới thiệu chung về thành phố Đà Nẵng 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí địa lý Thành phố Đà Nẵng nằm ở 15055' đến 16 014' vĩ Bắc, 107 018' đến 108 O20' kinh Đông, Bắc giáp tỉnh Thừa... ra không gian sạch đẹp cho đô thị, đồng thời giảm stress…Đây là những giá trị sử dụng gián tiếp khônggiá trên thị trường Vì vậy, mọi người đánh giá không đúng về giá trị thực tế của không gian xanh trong cuộc sống Tuy nhiên, nếu chúng ta sử dụng các phương pháp định giá giá trị phi thị trường thì sẽ thấy được giá trị to lớn mà nó đem lại cho cuộc sống Tóm lại, tổng lợi ích của việc duy trì phát. .. nhiên, giá trị này không phải người dân nào cũng biết vì vậy việc nghiên cứu, đưa ra những con số cụ thể, chính xác sẽ giúp người dân, các nhà quản lý có cách nhìn khác về giá trị của hệ thống không gian xanh mà họ đang sở hữu Tổng giá trị kinh tế (TEV: Total economics Value) của không gian xanh bao gồm: Giá trị sử dụng (UV: Use values) giá trị phi sử dụng (NUV: Nonuse values) Các giá trị của không gian. .. me, dâu da xoan)… - Giá trị sử dụng gián tiếp (IUV: Indirect use values): là giá trị kinh tế của dịch vụ môi trường chức năng sinh thái mà không gian xanh tạo ra như duy trì chất lượng không khí, duy trì nước ngầm, hấp thụ cacbon - Giá trị lựa chọn (OV: Option values): Là giá trị hiện tại có thể chưa được biết đến của các loài cây quý hiếm, chức năng sinh thái của không gian xanh nhưng trong tương... nhà kinh tế học bắt đầu bằng việc phân biệt giữa giá trị sử dụng giá trị phi sử dụng, TEV đã được khái quát hoá bằng công thức sau: TEV = UV + NUV = (DUV + IUV + OV) + (BV + EXV) TEV UV DUV IUV NUV OV BV EXV Mức độ khó lượng hóa tăng dần Nguồn: Tự xử lý Hình 1: Mức độ khó lượng hóa của các giá trị kinh tế 1.5 Các chi phí lợi ích của việc thực hiện quy hoạch duy trì phát triển không gian xanh. .. Trồng mới cây bóng mát 397.957 Duy trì cây bóng mát mới trồng 276.651 Duy trì cây bóng mát loại 1 34.142 Duy trì cây bóng mát loại 2 259.326 Duy trì cây bóng mát loại 3 504.051 Loại 1 Loại 2 Loại 3 Quét vôi gốc cây 2.410 4.349 10.267 Quét dọn vệ sinh 195.280 Nguồn: Định mức dự toán duy trì cây xanh đô thị Như vậy, tổng chi phí (TC) của việc duy trì phát triển không gian xanh được tính: TC = f (C1;... 1.4 Giá trị kinh tế của không gian xanh Một nhà khoa học Ấn Độ từng nói: “Một cây xanh 50 năm tuổi trong một năm đóng góp 31.200 đôla giá trị gỗ, 62.500 đô la giá trị phòng ô nhiễm khí quyển, 31.250 đô la giá trị phòng chống đất xâm thực tăng độ phì nhiêu của đất, 2.500 đô la giá trị giữ nước cho trái đất Nếu làm một phép nhân lên với số lượng cây tại các đô thị thì giá trị kinh tế của cây xanh. .. khu vực quốc tế, thành phố Đà Nẵng là một trong những cửa ngõ quan trọng ra biển của Tây Nguyên các nước Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanma đến các nước vùng Đông Bắc Á thông qua Hành lang kinh tế Đông Tây với điểm kết thúc là Cảng biển Tiên Sa Nằm ngay trên một trong những tuyến đường biển đường hàng không quốc tế, thành phố Đà Nẵng có một vị trí địa lý đặc biệt thuận lợi cho sự phát triển nhanh . 3: Đánh giá hiệu quả kinh tế của việc duy trì và phát triển không gian xanh ở thành phố Đà Nẵng 3.1 Tổng chi phí duy trì và phát triển không gian xanh thành. 3.4 Đánh giá chung về hiệu quả kinh tế của việc duy trì và phát triển không gian xanh ở thành phố Đà Nẵng CHƯƠNG 4: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế của

Ngày đăng: 05/01/2014, 01:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan