chu de giao thong 5t

23 8 0
chu de giao thong 5t

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

* Hoạt động 3: Trò chơi * Trò chơi 1: Đội nào nhanh tay: - Chuẩn bị: Các loại khối vuông, tròn, chữ nhật, một số loại đồ chơi đồ dùng có dạng các khối trên - Luật chơi: Mỗi lần 1 trẻ đi [r]

(1)Thời gian thực hiện: tuần Từ ngày : 7/12 – /12/201 Kế hoạch hoạt động tuần Ho¹t động §ãn trÎ ThÓ dôc s¸ng Ho¹t động có chủ đích Thø hai Thø ba Thø t Thø n¨m Thø s¸u - Đón trẻ hớng trẻ đến các đồ dùng đồ chơi lớp và chọn gãc ch¬i thÝch hîp Trß chuyÖn víi trÎ vÒ mét sè ph¬ng tiÖn giao th«ng phæ biÕn Trên đờng cháu nhìn thấy phơng tiện giao thông gì? Kể tên - Ra s©n tËp thÓ dôc theo nh¹c cïng toµn trêng TD : Trèo CC : Làm Toán: MTXQ: ÂN : Đường Phương và chân lên xuống quen chữ Nhận biết cái P,Q phân biệt tiện giao thang khối cầu, thông TH : Cắt khối trụ đường dán ô tô và đường sắt - Góc phân vai: Bác lái xe, gia đình, phòng bán vé.Bé làm c¶nh s¸t giao th«ng Ho¹t - Gãc x©y dùng: X©y bÕn xe kh¸ch động góc - Góc Học tập: Xem tranh, sách các loại PTGT - Góc âm nhạc: Hát và vận động các bài hát PTGT Ho¹t động ngoµi trêi Ho¹t động chiÒu RÌn thãi quen vÖ sinh dìng Quan sát xe máy, xe đạp Xếp hột hạt thành PTGT Quan s¸t Quan sát c¸c ph¬ng thời tiết tiÖn giao th«ng đường Hát Ôn chữ Vẽ số bài hát cái đã học phương chủ tiện giao đề thông Đọc bài thơ bến cảng hải phòng - D¹y trÎ số quy định tham gia giao thông - BiÓu diÔn v¨n nghÖ, c¾m cê, ph¸t bÐ ngoan - Ôn kỹ vệ sinh đánh - ¤n kü n¨ng vÖ sinh röa mÆt, röa tay - D¹y trÎ kü n¨ng gËp quÇn ¸o - Ăn uống đầy đủ và hợp lí Phần soạn chung cho tuần I.ThÓ dôc s¸ng Mục đích: - Trẻ biết tập theo cô động tác bài tập PTC - Cã nÒ nÕp thãi quen tËp thÓ dôc s¸ng - BiÕt tËp nhÞp nhµng theo nhÞp bµi h¸t: đường và chân - Hứng thú tham gia vào trò chơi vận đông: Gieo hạt, trời nắng trời ma, b¾n tªn, « t« vÒ bÕn… (2) ChuÈn bÞ: - S©n b·i b»ng ph¼ng sÆch sÏ - Nh¹c bµi h¸t : đường và chân TiÕn hµnh: a Khởi động - Trẻ dép, sân xếp hàng, dãn cách đều, xoay khớp cổ tay, chân, vai… b.Trọng động: * Bµi tËp PTC - Tay: Hai tay dang ngang, gËp vai - Ch©n: Bíc mét ch©n lªn khuþu gèi - Lên: Nghiªng ngêi sang hai bªn - BËt: BËt ch©n tríc ch©n sau * Trò chơi vận động: - Gieo h¹t, b¾n tªn, ô tô bến… c Håi tÜnh: - TrÎ ®i nhÑ nhµng quanh s©n råi vµo líp II Hoạt động góc: Dự kiến: - Góc phân vai: Bác lái xe, gia đình, phòng bán vé.Bé làm cảnh s¸t giao th«ng - Gãc x©y dùng: X©y bÕn xe kh¸ch - Gãc học tập: Xem tranh, s¸ch vÒ c¸c lo¹i PTGT - Góc âm nhạc: Hát và vận động các bài hát PTGT Yªu cÇu: - Trẻ nắm đợc công việc số vai chơi: Gia đình, phòng bán vé.Bé lµm c¶nh s¸t giao th«ng - Biết sử các vật liệu khác cách phong phú để xây bến xe phía nam - Biết vẽ tranh và hát bài hát chủ đề và phân biệt đợc các âm kh¸c - Biết sử dụng và bảo quản đồ dùng đồ chơi, nhận xét mình và bạn vµ sau ch¬i ChuÈn bÞ: - Sắp xếp đồ dùng đồ chơi chu đáo hợp lí, thuận tiện cho việc bao quát c« vµ viÖc ch¬i cña trÎ - Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi phong phú, đa dạng phù hợp với góc TiÕn hµnh: a Th¶o luËn tríc ch¬i: - C« gäi trÎ ngåi c¹nh vµ hái trÎ: - C¸c s©n ch¬i cã vui kh«ng? cã thÝch ch¬i n÷a kh«ng? - Cô đã chuẩn bị nhiều góc chơi cho các - B¹n nµo nãi cho c« biÕt líp m×nh cã nh÷ng gãc ch¬i g×? - Bạn nào thích chơi góc xây dựng, các bác xây dựng định xây gì nào, xËy bÕn xe phÝa nam chóng m×nh ph¶i lµm nh÷ng c«ng viÖc g× vµ cÇn nh÷ng g× nµo( T¬ng tù c¸c gãc ch¬i kh¸c còng tiÕn hµnh nh vËy) chóng m×nh cïng vÒ c¸c gãc ch¬i nhÐ - Khi chơi các phải chơi cùng nhau, không tranh đồ chơi, lấy cất đồ chơi gọn gàng đúng nơi quy định b Qu¸ tr×nh ch¬i: - Trong qu¸ trinh ch¬i c« bao qu¸t chung, sö lý c¸c t×nh huèng vµ chó ý c¸c gãc ch¬i chÝnh nh:X©y dùng, ph©n vai…Gióp trÎ thiÕt kÕ c¸c nhãm chơi, gợi ý mở rộng chủ đề (3) - Khen, động viên trẻ kịp thời trẻ có hành vi tốt, thể vai ch¬i gièng thËt c.NhËn xÐt: - Cô đến các nhóm chơi để nhận xét các nhóm chơi - Cho trÎ tù nhËn xÐt kÕt qu¶ vµ s¶n phÈm ch¬i cña nhãm b¹n, ch¬i ®oµn kết, biết thoả thuận phân vai chơi cho trẻ cất đồ chơi - Khen động viên trẻ, hỏi trẻ ý tởng chơi lần sau - Thu dọn đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định III Hoạt động ngoài trời: Quan sát có chủ đích: - Đa trẻ đến địa điểm quan sát Quan sát các phơng tiện giao thông, quan sát xe máy, xe đạp, hớng dẫn cách gấp thuyền giấy, gấp máy bay, dạy trẻ số quy định xe sau vợt xe trớc và chuyển hớng, Cho trẻ quan sát 2, phót - Cô đặt câu hỏi nội dung mà trẻ quan sát đợc, chú ý đặt câu hỏi dạng më vµ khuyÕn khÝch trÎ ph¸t triÓn ng«n ng÷, kÜ n¨ng giao tiÕp thµnh th¹o Trò chơi vận động: - Xếp đội hình cho trẻ - C« gi¶i thÝch c¸ch ch¬i, luËt ch¬i cña trß ch¬i: L¸i xe an toµn, « t« vµ chim sẻ, bé làm đèn hiệu giao thông - KhuyÕn khÝch trÎ ch¬i tÝch cùc vµ ®oµn kÕt víi b¹n Chơi tự do: Chơi theo ý thích, díi sù gi¸m s¸t cña c« ****************************************** Thứ ngày tháng 12 năm 2015 I §ãn trÎ - ®iÓm danh- thÓ dôc s¸ng: - Cô ân cần niềm nở đón trẻ vào lớp, nhắc nhở trẻ chào cô chào bố mẹ và cất đồ dùng cá nhân vào đúng nơi quy định - Trò chuyện, xem tranh ảnh giao thông - §iÓm danh- B¸o ¨n - Thể dục sáng: Trẻ tập các động tác nhịp nhàng kết hợp với bài hát “Đường và chân” II Hoạt động có chủ đích Thể dục: Trèo lên xuống thang Mục đích yêu cầu * Kiến thức Trẻ nắm cách trèo lên, xuống thang phối hợp chân nọ, tay * Kỹ - Trẻ biết trèo lên, xuống thang đúng kỹ thuật - Rèn luyện và phát triển chân, dẻo dai khéo léo * Giáo dục - Trẻ mạnh dạn, tự tin trèo lên xuống thang - Trẻ hứng thú, tích cực tập luyện Chuẩn bị - Sân tập phẳng, - Thang leo hình chữ A cao 1,2m Cách tiến hành (4) Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1.Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú - Cô cho trẻ hát bài “ Đoàn tàu nhỏ xíu” - Hỏi trẻ tên bài hát - Cô hướng trẻ vào bài Hoạt động Khởi động - Cô và trẻ vòng tròn theo nhạc bài hát “Đoàn tàu nhỏ xíu” - Cô vào phía ngược chiều với trẻ và nêu hiệu lệnh + Tàu thường + Tàu xuống dốc + Tàu lên dốc + Tàu vào cua + Tàu nhanh +Tàu chậm + Tàu ga - Trẻ trả lời - Trẻ thực - Trẻ thường - Trẻ gót chân - Trẻ mũi chân - Trẻ má bàn chân - Trẻ chạy nhanh - Trẻ vòng tròn cùng cô - Trẻ dừng lại - Cho trẻ chạy đội hình hàng ngang Hoạt động 3: Trọng động a Bài tập phát triển chung - Tập các động tác kết hợp: Theo nhạc bài “Đường và chân” + Động tác tay: Tay đưa lên cao, hạ xuống - Trẻ đội hình hàng O ngang O - Trẻ thực CB,2,4 1,3 + Động tác lưng - bụng: Đứng nghiêng người sang bên O O O CB,4 1,3 + Động tác chân: Khuỵu gối (động tác nhấn mạnh) O O O (5) CB,4 1,3 Bật tách, khép chân: lần nhịp O - Trẻ thực O CB,2,4 1,3 - Yêu cầu trẻ chuyển đội hình hàng ngang quay mặt vào b Vận động - Cô tập mẫu + Lần 1: Không phân tích + Lần 2: Phân tích động tác - Tư chuẩn bị: Đứng trước thang - Khi có hiệu lệnh tay bám vào gióng thang thứ 3, đặt chân phải lên gióng thang đầu tiên và trèo lên, tiếp tục đặt chân trái lên gióng thang tiếp trên và tay phải bám lên gióng thang Cứ trèo phối hợp chân tay Khi đến gióng thang trên cùng tay bám vào gióng thang trên xoay người đưa chân sang, chân phải bước xuống thì dịch tay trái xuống dưới, chân trái bước xuống thì dịch tay phải xuống Cứ trèo xuống chân tay đến gióng thang cuối cùng + Lần 3: từ vị trí trẻ, nhấn mạnh trẻ trèo phối hợp chân tay Khi tập xong cô đứng xuống cuối hàng - Trẻ thực + Cho 1- trẻ lên thực Cô gợi ý các bạn nhận xét bạn tập - Cho trẻ tập tổ đến tổ (1 lần) - Thi đua tổ - Cô đứng cạnh thang động viên trẻ mạnh dạn tập, đảm bảo an toàn cho trẻ quay người bước xuống thang - Trẻ quan sát - Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát - Trẻ thực (6) - Cô chú ý bao quát sửa sai cho trẻ, nhắc trẻ tập phối hợp chân tay - Củng cố: Chúng mình vừa tập bài tập gì? c.Trò chơi: Chạy tiếp sức - Cô thấy chúng mình tập luyện trèo lên, xuống thang giỏi, cô thưởng cho chúng mình trò chơi đó là trò chơi “Chạy tiếp sức” - Luật chơi: Các bạn phải chạy vòng quanh lớp - Cách chơi: Bạn đầu tiên chạy vòng quanh lớp - Trẻ lắng nghe chạy đập vào tay bạn thứ và đứng xuống cuối hàng…Cứ bạn cuối cùng tổ nào trước là tổ đó chiến thắng - Hai đội thi tài Cho trẻ chơi 1- lần Hồi tĩnh - Trẻ chơi - Cô cho lớp lai nhẹ nhàng và làm động tác chim bay cò bay - Kết thúc tiết học trẻ nhẹ nhàng ngoài - Trẻ thực * Trß ch¬i chuyÓn tiÕp: Về đúng bến Tiết 2: Cắt dán ô tô Mục đích yêu cầu * Kiến thức - TrÎ biÕt cÇm kéo và cắt các hình tròn, vuông, tam giác chữ nhật để dán thành các phương tiện giao thông theo sù híng dÉn cña c« - BiÕt ph©n chia bè côc bøc tranh hîp lý vµ khoa häc * Kỹ - Ngồi đúng t và dỏn đợc tranh hoàn chỉnh * Thái độ - Trẻ tham gia hứng thú Chuẩn bị - Tranh mẫu, tạo hình đủ số lượng học sinh bài hát “ đường em đi” - Giấymàu, kéo cắt, keo dán Cách tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú - Trẻ hát - Cô và trẻ hát “ Em qua ngã tư đường phố” - Trẻ thăm quan - Các hát hay cô các thăm quan nhé! * Giáo dục an toàn giao thông cho trẻ - Xe ô tô (7) - Các thấy trước mặt các có gì đây? - Đây là xe gì? xe ô tô tải có đặc điểm gì? - Cô giới thiệu phần đầu xe, phần thùng xe, phần bánh xe, cửa xe Hoạt động 2: Vào bài - Hôm cô hướng dẫn cho các cách cắt và dán ô tô tải + Cô làm mẫu: Cắt đầu xe là hình vuông, cắt thùng xe là hình chữ nhật, cắt bánh xe là hình tròn, xe còn thiếu phần gì? Cửa sổ cô cắt hình chữ nhật nhỏ.cô đã cắt xong các phận xe rồi, cô bóc mặt sau giấy màu và dán vào tờ giấy.cô dán phần đầu xe, phần thùng xe cô dán hình chữ nhật nằm ngang, sau đó cô dán bánh xe la hình tròn phía phần đầu xe và thùng xe, cô dán thêm hình chữ nhật nhỏ để làm cửa xe là xe ô tô tải cô đã hoàn thiện đấy! các thấy cô cắt dán xe ô tô tải có đẹp không? ô tô tải dùng để làm gì? - các có muốn làm giống cô để có nhiều xe chở nhiều hàng cho người không? + Trẻ thực Cô quan sát hướng dẫn trẻ thực (nhắc nhở trẻ cách cầm kéo) - Con làm gì? cắt hình gì? cầm kéo tay nào? cô chú ý trẻ còn lúng túng, khuyến khích trẻ làm nhanh + Nhận xét - Trẻ cắt dán xong cho trẻ mang tranh lên treo trên bảng - Cho lớp quan sát và nhận xét bài mình và bạn - Trẻ trả lời - Trẻ quan sát - Trẻ quan sát - Trẻ trả lời - Trẻ thực - Trẻ trả lời - Trẻ nhận xét (8) + Con thấy bài bạn nào cắt và dán đẹp? vì sao? - Cô nhận xét chung, chọn vài tranh đẹp trẻ giới thiệu với lớp, so sánh với mẫu cô Hoạt động3: Củng cố Hôm các đã cắt và dán nhiều xe tải - các có biết xe tải là phương tiện giao thông gì không? - Ngoài còn biết loại xe gì - Trẻ trả lời nữa? * Có nhiều loại xe mà ngày lại trên đường, không cẩn thận dễ bị tai nạn, chính vì các tham gia giao thông các nhớ phải đúng phần đường quy định, không chạy nhảy, nô đùa, đá bóng đường các đã nhớ - Nhớ ạ! chưa? * Kết thúc Hôm cô thấy các - Trẻ ngoài là ngoan cô các sân chơi nhé! III Hoạt động góc - Góc phân vai: Bác lái xe, gia đình, phòng bán vé.Bé làm cảnh sát giao th«ng - Gãc x©y dùng: X©y bÕn xe kh¸ch - Gãc học tập: Xem tranh, s¸ch vÒ c¸c lo¹i PTGT - Góc âm nhạc: Hát và vận động các bài hát PTGT IV.Hoạt động ngoài trời - HĐCCĐ:Quan sát xe máy, xe đạp - TCVĐ: Đèn xanh, đèn đỏ + Trốn tìm - Chơi tự 1.Mục đích – yêu cầu * Kiến thức - Trẻ nhận biết tên gọi, số đặc điểm cấu tạo, hình dạng, âm thanh, ích lợi xe đạp, xe máy Thông qua đó giáo dục trẻ ý thức an toàn giao thông - Ph©n biÖt vµ so s¸nh sù gièng vµ kh¸c cña c¸c ph¬ng tiÖn giao th«ng, biÕt ph©n lo¹i giao th«ng theo tõng nhãm * Kỹ - Trẻ biết chơi trò chơi, có ý thức chơi * Thái độ - Trẻ đoàn kết, hứng thú tham gia vào buổi hoạt động (9) Chuẩn bị - Xe đạp để sân trường - Cờ xanh, cờ đỏ, cờ vàng Cách tiến hành - Cho trẻ sân theo hàng * Cô đa tranh xe đạp cho trẻ xem và hỏi trẻ - Đây là xe gì? Xe đạp có bánh? - Ngoài bánh xe, xe đạp còn có phận nào khác? - Làm nào để xe đạp chạy đợc? - Xe đạp có ích lợi gì ? đâu ? - Là PTGT đường nào ? - C« tãm l¹i c¸c ý tr¶ lêi cña trÎ * C« ®a bøc tranh xe m¸y cho trÎ xem - Xe g× ®©y? - Xe m¸y cã mÊy b¸nh? - Cßi xe m¸y kªu nh thÕ nµo? - Xe có phận nào có ích lợi gì ? - Là PTGT đường nào? - C« giíi thiÖu c¸c bé phËn cña xe m¸y So s¸nh - Cho trẻ so sánh điểm giống và khác xe máy và xe đạp - Cho trẻ kể tên các loại phơng tiện giao thông đờng mà trẻ biết - Giáo dôc trÎ: Khi ngåi trªn c¸c ph¬ng tiÖn giao th«ng c¸c ph¶i lµm g×? - Khi tham gia giao thông chúng ta phải nào ? * Trò chơi vận động - Cô nêu cách chơi luật chơi - Chơi tự do: Trẻ vẽ hình các phương tiện giao thông, chơi theo ý thích cô bao quát trẻ * Nhận xét - Gần hết cô gọi trẻ tập trung lại và hỏi: Hôm cô cho các quan sát cái gì? chơi trò chơi gì? thích làm gì? vì sao? - Giờ hoạt động sau thích làm gì? - Cho trẻ rửa tay và vào lớp - Góc xây dựng: xây ngã tư đường phố - Góc phân vai: Bé làm chú cảnh sát giao thông - Góc tạo hình: cắt dán hình ô tô tải - Góc thư viện: xem tranh ảnh phương tiện giao thông ( Thực theo bài soạn tuần) V.Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa - Cô kê bàn ghế, cho trẻ rửa tay và ngồi vào bàn - Trẻ ăn song lau miệng, rửa tay, vệ sinh, lên giường ngủ VI Hoạt động chiều Hát số bài hát chủ đề Mục đích- Yêu cầu * Kiến thức (10) - Trẻ biết tên bài hát, tác giả, hiểu nội dung bài hát * Kỹ - Hát đúng giai điệu - Vận động theo bài hát * Thái độ - Trẻ tham gia hứng thú 2.Chuẩn bị - Bài hát : Em qua ngã tư đường phố , em tập lái ô tô 3.Tiến hành - Các học chủ đề gì ? bạn nào giỏi kể tên loại phương tện giao thông đường mà biết nào ? tham gia giao thông chúng mình nào ? - Cho trẻ hát cùng cô - Hát theo tổ nhóm, cá nhân - Động viên nhận xét trẻ VII Vệ sinh- cắm cờ- trả trẻ - Cô cùng trẻ hát bài hát: Cả tuần ngoan - Trò chuyện hướng trẻ cắm cờ - Một ngày học tập chúng mình hết rồi, chúng mình có muốn cắm cờ không? - Cô hướng dẫn trẻ cách lên cắm cờ - Chúng mình nào thì cắm cờ? - Cô cho các tổ nhận xét các bạn tổ mình - Cô hỏi bạn không cắm cờ vì không cắm - Vì bạn cắm - Cô nhận xét lại và cho trẻ lên cắm cờ - Cô mở nhạc và cho tổ lên cắm Những bạn ngồi vỗ tay theo bài hát cổ vũ - Cô cho trẻ lên cắm VIII Nhận xét cuối ngày - Sĩ số - Nhận thức trẻ - Sự hứng thú trẻ - Hình thức giáo viên đưa - Kết trên trẻ - Những vấn đề cần lưu ý ****************************************** Thứ ngày tháng 12 năm 2015 I §ãn trÎ - ®iÓm danh- thÓ dôc s¸ng: - Cô ân cần niềm nở đón trẻ vào lớp, nhắc nhở trẻ chào cô chào bố mẹ và cất đồ dùng cá nhân vào đúng nơi quy định - Trò chuyện, xem tranh ảnh giao thông (11) - §iÓm danh- B¸o ¨n - Thể dục sáng: Trẻ tập các động tác nhịp nhàng kết hợp với bài hát “Đường và chân” II Hoạt động có chủ đích Làm quen chữ cái P,Q Mục đích - yêu cầu * Kiến thức - Trẻ nhận biết và phát âm chính xác chữ cái: p, q - Trẻ nhận biết chữ cái: p, q qua tiếng và từ trọn vẹn, qua số trò chơi luyện tập, củng cố - Trẻ biết cấu tạo chữ p, q * Kỹ - Rèn cho trẻ cách phát âm, nói rõ ràng mạch lạc đủ câu - Phát triển tư duy, khả quan sát, so sánh, hợp tác theo nhóm cho trẻ * Thái độ - Giáo dục trẻ có ý thức chấp hành số luật lệ giao thông - Trẻ tích cực tham gia các hoạt động cách hứng thú có hiệu Chuẩn bị * Đồ dùng cô - Tranh chủ đề giao thông, thẻ chữ cái dùng cho cô và trẻ - Một số bài thơ, bài hát có nội dung chủ đề * Đồ dùng trẻ - Mỗi trẻ rổ đựng chữ cái: p, q Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu: - Cho trẻ đọc bài thơ: “Đi dạo phố” - Trò chuyện qua với trẻ nội dung bài thơ - Giáo dục trẻ có ý thức chấp hành số luật lệ giao thông đường - Cho trẻ chỗ ngồi hình chữ U Hoạt động 2: Dạy trẻ nhận biết chữ cái p, q * Làm quen chữ cái p: - Cô dán tranh có hình ảnh xe đạp bên có từ: “xe đạp” - Cô đàm thoại cùng trẻ nội dung tranh - Cho trẻ đọc từ: “xe đạp” - Cho trẻ tìm chữ cái đã học - Cho lớp phát âm các chữ cái (e, đ, a) - Cho trẻ đếm có bao nhiêu chữ cái đã học - Cô giới thiệu chữ cái mới: Chữ p: Hoạt động trẻ - Trẻ đọc thơ - Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát - Trẻ đọc - Trẻ tìm chữ cái - Cả lớp phát âm - Trẻ đếm (12) - Cô phát âm mẫu chữ p lần - Cho trẻ phát âm: - Cả lớp phát âm - Tổ phát âm - Cá nhân trẻ phát âm (Cô chú ý sửa sai cho trẻ) - Bạn nào có nhận xét gì đặc điểm chữ p? - Cô khái quát cấu tạo chữ p cùng trẻ: “ chữ p gồm có nét: nét sổ thẳng bên trái và đặt sát với nét cong tròn khép kín bên phải” - Cho trẻ nhắc lại cấu tạo chữ p - Cô giới thiệu các kiểu chữ: p (in thường, viết thường) - Cô nói: các chữ p này có cách viết khác chúng có cách phát âm giống là p - Cho trẻ chuyền tay xem kết hợp hát theo chủ điểm - Cho lớp phát âm * Làm quen chữ cái q: - Cô dán tranh có hình ảnh phà bên có từ: “qua phà” - Cô đàm thoại cùng trẻ nội dung tranh - Cho trẻ đọc từ: “qua phà” - Cho trẻ tìm chữ cái đã học - Cho lớp phát âm các chữ cái (u, a, p, h, a) - Cho trẻ đếm có bao nhiêu chữ cái đã học - Cô giới thiệu chữ q - Cô phát âm mẫu chữ cái q lần - Cô cho trẻ phát âm - Cả lớp phát âm - Từng tổ phát âm - Cá nhân trẻ phát âm (Cô chú ý sửa sai cho trẻ) - Bạn nào có nhận xét gì đặc điểm chữ q nào? - Cô khái quát cấu tạo chữ q: “Chữ q gồm có nét: 1nét cong tròn khép kín bên trái và đặt sát với nét sổ thẳng bên phải” - Cho trẻ nhắc lại cấu tạo chữ q - Giới thiệu chữ q (in thường, viết thường) - Cho trẻ chuyền tay xem kết hợp giáo dục trẻ - Cho trẻ phát âm * So sánh - Trẻ lắng nghe - Trẻ phát âm - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ đọc - Trẻ quan sát - Trẻ đọc - Trẻ đếm - Trẻ phát âm - Trẻ lắng nghe - Cả lớp phát âm - Trẻ phát âm (13) + Giống nhau: chữ p, q có nét là: nét sổ thẳng và nét cong tròn khép kín - Trẻ lắng nghe + Khác nhau: chữ p có 1nét sổ thẳng bên trái, chữ q lại có nét sổ thẳng bên phải Chữ p có nét cong tròn khép kín bên phải, còn chữ q lại có nét cong tròn khép kín bên trái - Trẻ trả lời * Luyện tập - Cho trẻ hát "Em chơi thuyền" lấy rổ chữ cái - Cho trẻ tìm rổ chữ cái đã học và học - Trẻ chú ý theo yêu cầu cô Hoạt động : Trò chơi “Tìm phương tiện giao thông có chữ p, q.” - Cách chơi: - Trẻ đọc + Cô chia trẻ thành đội + Cô phát cho đội số thẻ lô tô phương tiện - Trẻ chú ý giao thông Nhiệm vụ đội là phải tìm phương tiện giao thông có chứa chữ cái p,q Đội - Trẻ lắng nghe nào tìm nhiều là đội chiến thắng Thời gian là mộ nhạc bài hát “ Em qua ngã tư đường phố” - Luật chơi: Đội nào thua phải hát tặng lớp bài hát - Trẻ chơi + Trẻ thi đua cùng * Kết thúc: - Cô củng cố, nhận xét, khen ngợi trẻ III Hoạt động góc - Góc phân vai: Bác lái xe, gia đình, phòng bán vé BÐ lµm c¶nh s¸t giao th«ng - Gãc x©y dùng: X©y bÕn xe kh¸ch - Gãc học tập: Xem tranh, s¸ch vÒ c¸c lo¹i PTGT - Góc âm nhạc: Hát và vận động các bài hát PTGT IV Hoạt động ngoài trời - HĐCMĐ: Xếp hột hạt thành PTGT - TCV§: Ô tô bến - Chơi tự Mục đích – yêu cầu * Kiến thức - Trẻ tëng tîng s¸ng t¹o vµ khÐo lÐo xÕp c¸c hét, h¹t thµnh h×nh nh÷ng PTGT TrÎ tß mß kh¸m ph¸ thiªn nhiªn * Kỹ - BiÕt ch¬i TCV§ vµ høng thó víi trß ch¬i - Ch¬i tù an toµn * Thái độ - Trẻ tham gia hứng thú (14) * ChuÈn bÞ: - S©n ch¬i b»ng ph¼ng, s¹ch sÏ, an toµn cho trÎ, c¸c lo¹i hét h¹t - Một số bài hát chủ đề * TiÕn hµnh: +) HĐCM§: XÕp h×nh PTGT - Cô cho trẻ nhẹ nhàng sân - Cho trÎ quan s¸t c« xÕp hét h¹t thµnh PTGT - C« khuyÕn khÝch trÎ kÓ vÒ nh÷ng g× trÎ nh×n thÊy - Trẻ tự chọn nguyên liệu(sỏi, đá, que hột hạt ) và xếp theo tranh mẫu theo tởng tợng trẻ (đối với các trẻ khá) - Cô giúp đỡ các trẻ còn lúng túng, khuyến khích trẻ xếp và sáng tạo +) TCV§: Ô tô bến - C« giíi thiÖu c¸ch ch¬i, luËt ch¬i, cho trÎ ch¬i theo høng thó +) Chơi tự do: Cho trẻ chơi tự với các đồ chơi ngoài trời, cô quan sát, bảo đảm an toàn cho trẻ V.Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa - Cô kê bàn ghế, cho trẻ rửa tay và ngồi vào bàn - Trẻ ăn song lau miệng, rửa tay, vệ sinh, lên giường ngủ VI Hoạt động chiều Ôn Các chữ cái đã học Yêu cầu * Kiến thức - Trẻ nhớ tên và phát âm đúng các chữ cái đã học - Trẻ tìm các chữ cái đã học *Kỹ - Trẻ tích cực tham gia chơi trò chơi * Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia tiết học Chuẩn bị : - Thẻ chữ cái - Một số PTGT có dán thẻ chữ cái đã học Tiến hành - Cô và trẻ hát bài hát “em qua ngã tư đường phố” - Cho trẻ mở các hộp quà kỳ diệu.( hộp quà có các thẻ chữ số đã học) - Trẻ phát âm các chữ cái đó - Hỏi trẻ cấu tạo các chữ cái đó + Trò chơi : Tìm chữ cái theo hiệu lệnh + Trò chơi : Tìm và gạch chân các chữ cái bài thơ + Trò chơi : Đội nào nhanh - Cô nói cách chơi, luật chơi, tổ chức cho trẻ chơi + Kết thúc cô nhận xét tuyên dương VII Vệ sinh- cắm cờ- trả trẻ - Cô cùng trẻ hát bài hát: Cả tuần ngoan - Trò chuyện hướng trẻ cắm cờ (15) - Một ngày học tập chúng mình hết rồi, chúng mình có muốn cắm cờ không? - Cô hướng dẫn trẻ cách lên cắm cờ - Chúng mình nào thì cắm cờ? - Cô cho các tổ nhận xét các bạn tổ mình - Cô hỏi bạn không cắm cờ vì không cắm - Vì bạn cắm - Cô nhận xét lại và cho trẻ lên cắm cờ - Cô mở nhạc và cho tổ lên cắm Những bạn ngồi vỗ tay theo bài hát cổ vũ - Cô cho trẻ lên cắm VIII Nhận xét cuối ngày - Sĩ số - Nhận thức trẻ - Sự hứng thú trẻ - Hình thức giáo viên đưa - Kết trên trẻ - Những vấn đề cần lưu ý ****************************************** Thứ ngày tháng 12 năm 2015 I §ãn trÎ - ®iÓm danh- thÓ dôc s¸ng: - Cô ân cần niềm nở đón trẻ vào lớp, nhắc nhở trẻ chào cô chào bố mẹ và cất đồ dùng cá nhân vào đúng nơi quy định - Trò chuyện, xem tranh ảnh giao thông - §iÓm danh- B¸o ¨n - Thể dục sáng: Trẻ tập các động tác nhịp nhàng kết hợp với bài hát “Đường và chân” II Hoạt động có chủ đích Toán: Nhận biết phân biệt khối cầu, khối trụ Yªu cÇu * Kiến thức: - Trẻ nhận biết và gọi đúng tên khối cầu, khối trụ Phân biệt đặc điểm giống và khác khối cầu và khối trụ * Kỹ năng: - Phát triển khả nhân biết đặc điểm hình dạng đồ vật thông qua khảo sát * Thái độ: - Trẻ chăm học tập, chơi đoàn kết và tham gia vào các hoạt động tập thể ChuÈn bÞ - Một số đồ dùng, đồ chơi có dạng khối cầu , khối trụ như: Hộp sữa, lon nước, lon bia, hộp rượu, viên bi, bóng (16) - Mçi trÎ khối cầu, khối trụ Của cô giống trẻ kích cỡ to Tổ chức hoạt động Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhận biết và gọi đúng tên khối cầu, khối trụ Phân biệt đặc điểm giống và khác khối cầu và khối trụ - Phát triển khả nhân biết đặc điểm hình dạng đồ vật thông qua khảo sát - Rèn luyện các giác quan và phát triển ngôn ngữ - Giáo dục trẻ chơi đoàn kết và tham gia vào các hoạt động tập thể Chuẩn bị: - Một số đồ dùng, đồ chơi có dạng khối cầu , khối trụ như: Hộp sữa, lon nước, lon bia, hộp rượu, viên bi, bóng…một số đồ chơi có dạng khối vuông, chữ nhật… - Một số khối cầu, khối trụ - Đất nặn các màu, bảng con, chiếu… Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ * Hoạt động 1: Trò chuyện, gây hứng thú - Hát: Em qua ngã tư đường phố - Trò chuyện với trẻ bài hát - Hôm chúng ta tổ chức chơi số trò chơi hay chúng mình có thích không? - Chia trẻ thành nhóm: + nhóm chơi với bóng như: Đá bóng, truyền bóng, lăn bóng… + nhóm chơi với các lon bia, lon nước có dạng khối cầu như: Xếp chồng các khối lên nhau, xếp thẳng hàng, lăn… - Cho đại diện các nhóm nhận xét nhóm chơi mình như: + Nhóm chơi với đồ chơi gì? + Đã chơi trò chơi gì? Hoặc đã tạo sản phẩm gì: * Hoạt động 2: Nhận biết, phân biệt, gọi tên khối cầu, khối trụ - Cho trẻ chỗ ngồi - Tiếp tục hỏi trẻ: Đã dùng hộp bia, lon nước…để xếp, tạo các sản phẩm gì? - Nhóm chơi với bóng có thể tạo các sản phẩm không? Tại sao? - Cô và trẻ trẻ thực hành với khối cầu, khối trụ: (cô cùng làm với trẻ) HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trẻ hát - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi theo nhóm - Trẻ nhận xét - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ thực (17) + Cho trẻ khối cầu và khối trụ + Yêu cầu trẻ lăn hai khối và cho trẻ nhận xét: + Khối cầu lăn không? + Khối trụ lăn không?Tại sao?) - Cho trẻ dùng tay sờ xung quanh khối cầu, khối trụ, nhận xét và gọi tên khối - Cô giải thích thêm: Đường bao quanh khối cầu tròn nên lăn hướng còn khối trụ có mặt phẳng bên nên lăn hướng + Yêu cầu trẻ xếp chồng loại khối lên (2 trẻ thực hành với nhau) - Cho trẻ đàm thoại dựa trên kết bước 3: + Khối cầu chồng lên không? Vì sao? + Khối trụ chồng lên không? Vì sao? - Cô và trẻ rút kết luận : Các khối trụ chồng lên vì hai đầu có hai mặt phẳng, khối cầu các mặt tiếp xúc cong tròn nên không chồng lên * Hoạt động 3: Trò chơi * Trò chơi 1: Đội nào nhanh tay: - Chuẩn bị: Các loại khối vuông, tròn, chữ nhật, số loại đồ chơi đồ dùng có dạng các khối trên - Luật chơi: Mỗi lần trẻ theo đường zích zắc lên thò tay vào hộp (không nhìn) lấy khối theo yêu cầu cô giáo ví dụ: (đội tìm và lấy khối tròn, đội tìm và lấy khối trụ) Nếu zích zắc chạm và làm đổ hộp lăn bóng thì không tính và phải quay để lên lần khác Cuối lần chơi đội nào lấy đúng và nhiều khối theo yêu cầu thì đội đó thắng - Cách chơi: Chia trẻ thành đội xếp thành hàng dọc, phía trước hàng xếp vật cản là các khối cầu, khối trụ (các bóng nhựa, các hộp rượu hình trụ) Để hộp cách 40cm để trẻ zích zắc qua vật cản cuối đoạn đường để hộp giấy to bịt kín để lỗ nhỏ đủ cho trẻ thò tay vào Khi có hiệu lệnh yêu cầu đội lên chọn và lấy khối, trẻ theo đường zích zắc lên thò tay vào hộp, dùng tay sờ và lấy khối theo yêu cầu cô và mang cho đội mình Mỗi lần đội trẻ lên lấy, trẻ đó mang khối tới vạch - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ thực - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe (18) xuất phát trẻ khác lên - Kiểm tra: Cho trẻ đếm các khối chọn đúng theo yêu cầu cô - Cho trẻ chơi lần, đổi yêu cầu cho đội ví dụ: lần đội tìm và lấy khối tròn, đội tìm và lấy - Trẻ chơi khối trụ Lần đội tìm và lấy khối trụ, đội tìm và lấy khối tròn - Kết thúc: Cho trẻ chuyển hoạt độngkhác III Hoạt động góc - Góc phân vai: Bác lái xe, gia đình, phòng bán vé BÐ lµm c¶nh s¸t giao th«ng - Gãc x©y dùng: X©y bÕn xe kh¸ch - Gãc học tập: Xem tranh, s¸ch vÒ c¸c lo¹i PTGT - Góc âm nhạc: Hát và vận động các bài hát PTGT III Hoạt động ngoài trời - H§CM§: Quan s¸t c¸c ph¬ng tiÖn giao th«ng đường - TCV§: Nh¶y tiÕp søc - Chơi tự do: với đồ chơi ngoài trời 1.Mục đích - Yªu cÇu * Kiến thức - Trẻ biết tên gọi và số đặc điểm số phơng tiện giao thông đờng - Hiểu đợc công dụng loại phơng tiện giao thông đờng - Ph©n biÖt vµ so s¸nh sù gièng vµ kh¸c cña c¸c ph¬ng tiÖn giao th«ng, biÕt ph©n lo¹i giao th«ng theo tõng nhãm * Thái độ - Gi¸o dôc trÎ ý thøc chÊp hµnh luËt lÖ an toµn giao th«ng ngåi trªn ph¬ng tiÖn giao th«ng vµ tham giao th«ng ChuÈn bÞ: - Tranh ảnh số phương tiện giao thông : xe đạp, xe máy, ô tô, xích lô, xe ủi - Địa điểm quan sát Tiến hành - Cho trẻ sân theo hàng * Cô đa tranh xe đạp cho trẻ xem và hỏi trẻ - Đây là xe gì? Xe đạp có bánh? - Ngoài bánh xe, xe đạp còn có phận nào khác? - Làm nào để xe đạp chạy đợc? - Xe đạp có ích lợi gì ? đâu ? - Là PTGT đường nào ? - C« tãm l¹i c¸c ý tr¶ lêi cña trÎ * C« ®a bøc tranh xe m¸y cho trÎ xem - Xe g× ®©y? - Xe m¸y cã mÊy b¸nh? - Cßi xe m¸y kªu nh thÕ nµo? - Xe có phận nào có ích lợi gì ? - Là PTGT đường nào? - C« giíi thiÖu c¸c bé phËn cña xe m¸y (19) * C« ®a bøc tranh xe « t« - §©y lµ g×? ¤ t« cã mÊy b¸nh? §©y lµ c¸i g×? - Ô tô chạy đợc nhờ cái gì? - C« tãm t¾t l¹i c¸c c©u tr¶ lêi cña trÎ * Ô tô, xích lô, xe ủi hỏi tương tự So s¸nh - Cho trẻ so sánh điểm giống và khác xe máy và xe đạp , ụ tụ, xích lô - Cho trẻ kể tên các loại phơng tiện giao thông đờng mà trẻ biết - Giáo dôc trÎ: Khi ngåi trªn c¸c ph¬ng tiÖn giao th«ng c¸c ph¶i lµm g×? - Khi tham gia giao thông chúng ta phải nào ? * Trò trơi vận động : ô tô bến Cô nêu luật chơi và cách chơi sau đó cho trẻ chơi Cho trẻ chơi 2-3 lần *Chơi tự V.Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa - Cô kê bàn ghế, cho trẻ rửa tay và ngồi vào bàn - Trẻ ăn song lau miệng, rửa tay, vệ sinh, lên giường ngủ VI Hoạt động chiều Vẽ phương tiện giao thông 1.Yêu cầu * Kiến thức : - Trẻ biết vẽ số PTGT - Biết công dụng , ích lợi PTGT * Kỹ : - Rèn khéo léo đôi bàn tay * Thái độ - Trẻ tham gia hứng thú 2.Chuẩn bị - Tranh ảnh PTGT 3.Tiến hành - Cho trẻ kể tên PTGT - Hỏi trẻ đặc điểm ô tô, xe máy - Cho trẻ quan sát tranh mẫu - Cho trẻ vẽ - Cô bao quát giúp đỡ trẻ cần - C« cho trẻ trưng bày sản phẩm, quan s¸t vµ nhËn xÐt + Con thÝch bµi nµo nhÊt? V× sao? - Sau đó, cô nhận xét tuyên dơng trẻ VIII Nhận xét cuối ngày - Sĩ số - Nhận thức trẻ - Sự hứng thú trẻ (20) - Hình thức giáo viên đưa - Kết trên trẻ - Những vấn đề cần lưu ý ****************************************** Thø ngµy 12 th¸ng 12 n¨m 2014 I Đón trẻ thể dục sáng: - Cô đón trẻ ân cần vui vẻ, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng nơi qui định Trò chuyện, xem tranh ảnh giao thông Cho trẻ tập thể dục sáng cùng toàn trường bài đường và chân II Hoạt động chủ đích MTXQ: Phương tiện giao thông đường và đường sắt VII Hoạt động chiều Đọc bài thơ: Bến cảng hải phòng Mục dích - yêu cầu * Kiến thức - Hiểu nội dung bài thơ, nhớ tên bài thơ, tên tác giả * Kỹ - Rèn chú ý cho trẻ * Thái độ - Trẻ tham gia hứng thú 2.Chuẩn bị Bài thơ : Bến cảng hải phòng Tiến hành - Cô trò chuyện với trẻ chủ đề bài thơ - Cho trẻ kể tên số PTGT - Giới thiệu bài thơ - Cô đọc mẫu đàm thoại nội dung bài thơ - Bài thơ nói gì ? bài thơ có nói tới PTGT đường nào ? - (Tàu là PTGT đường nào ? bạn nào tàu ? ta chúng ta phải nào ?) - Chúng mình cùng đọc thật hay bài thơ này nhé - Cho trẻ đọc - Cô sửa sai cho trẻ có - Cho trẻ chơi trò chơi ****************************************** Thø s¸u ngµy 12 th¸ng 12 n¨m 2014 I Đón trẻ thể dục sáng: - Cô đón trẻ ân cần vui vẻ, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng nơi qui định (21) - Trò chuyện, xem tranh ảnh giao thông - Cho trẻ tập thể dục sáng cùng toàn trường bài đường và chân II Hoạt động chủ đích Dạy H¸t: Đường và chân Nghe: Anh phi c«ng ¬i Trß ch¬i: Ai nhanh Mục đích - Yªu cÇu: a.Kiến thức -Trẻ biết tên bài hát ,tên tác giả, trẻ thuộc lời bài hát và thể tình cảm hát -Trẻ chú ý nghe cô hát -Trẻ biết cách chơi, luật chơi và hứng thú tham gia chơi trò chơi b.Kỹ - Phát triển khả cảm thụ âm nhạc trẻ -Rèn phong cách biểu diễn âm nhạc cho trẻ c.Thái độ - Trẻ tham gia hứng thú ChuÈn bÞ: - Tranh vÏ c¸c lo¹i ph¬ng tiÖn giao th«ng - Nhạc bài đường và chân, anh phi công TiÕn hµnh: Hoạt động cô Hoạt động trẻ ổn định tổ chức: Vui mừng chào đón các ban nhỏ đến với chơng trình “Đồ rê mi ” ngày hôm §Õn víi ch¬ng tr×nh ngµy h«m t«i xin chân trọng giới thiệu có đội chơi, xin giới thiệu đội đốn xanh, đốn đỏ, đốn vàng Xin tràng pháo tay cổ vũ cho ba đôi chơi ch¬ng ngµy h«m - Trong ch¬ng tr×nh cña chóng ta ngµy h«m gåm cã phÇn thi nh sau + PhÇn thø nhÊt: Giao lu + PhÇn thø hai: ¦íc m¬ lµm ca sü + PhÇn thø ba: H¸t cïng ngêi dÉn ch¬ng tr×nh + PhÊn thø t: : Chung søc - Và bây giời xin tràng pháo tay để chúng ta đến với phần thi thứ nhất, phần giao lu * Giao lu - Cô và trẻ cùng đàm thoại các phơng tiện giao th«ng mµ trÎ biÕt Néi dung: a ¦íc m¬ lµm ca sü(dạy hát) - C« giíi thiÖu tªn bµi h¸t vµ tªn t¸c gi¶ +Các ạ, đường và chân là đôi bạn thân nhạc sỹ (Hoàng lân ) đã sáng tác bài - TrÎ l¾ng nghe - TrÎ l¾ng nghe - TrÎ l¾ng nghe - Trẻ cùng cô đàm thoại - TrÎ l¾ng nghe (22) hát(đường và chân ) nói lên tình cảm các bạn luôn yêu mến quê hương ,yêu mến đường hàng ngày cùng các bạn tới trường Con đường là người bạn thân thiết với các ,vì các phải luôn giữ đường phố - TrÎ l¾ng nghe xanh ,sạch đẹp.các nhớ không vứt rác bừa bãi và đến trường các phải đúng luật giao thông nhé + H¸t mÉu - TrÎ l¾ng nghe - C« h¸t lÇn - §µm tho¹i néi dung bµi h¸t - C« h¸t lÇn - Hái trÎ C« võa h¸t bµi h¸t g×? Do s¸ng t¸c? - Trẻ đọc lời và hát + D¹y trÎ h¸t: - Cho trẻ đọc lời bài hát (1 lần) - TrÎ h¸t 2- lÇn - Lu«n phiªn gi÷a tæ, nhãm trÎ, c¸ nh©n trÎ - TrÎ l¾ng nghe h¸t C« tÆng quµ cho trÎ - Cho trÎ h¸t l¹i lÇn n÷a - Gi¸o dôc trÎ b H¸t cïng ngêi dÉn ch¬ng tr×nh( Nghe hát “Anh phi công ơi) - TrÎ l¾ng nghe - C« giíi thiÖu tªn bµi h¸t, - H¸t cho trÎ nghe lÇn - §µm tho¹i néi dung bµi h¸t - TrÎ chó ý quan s¸t vµ - Gi¸o dôc trÎ móa cïng c« - C« h¸t lÇn hai kết hîp móa cho trÎ xem - C« móa l¹i lÇn n÷a cïng víi trÎ c Chung søc:(Trò chơi( Ai nhanh hơn)) -Cách chơi :Cô chuẩn bị số vòng ,số bạn - TrÎ l¾ng nghe nhiều ít số ghế vừa vừa hát cô vỗ xắc xô nhanh các nhanh ,cô vỗ xắc xô chậm các chậm , cô vỗ xắc xô nhỏ các sát vòng và cô vỗ to các nhanh chân nhảy vào vòng -Luật chơi:mỗi bạn nhảy vào - TrÎ ch¬i vòn bạn nào chậm không có vòng bị nhảy lò cò vòng (cô cho trẻ chơi 3-4 lần)-mỗi lần chơi cô cho thêm ghế KÕt thóc: C« nhËn xÐt vµ tuyªn d¬ng trÎ III Hoạt động góc - Góc phân vai: Bác lái xe, gia đình, phòng bán vé BÐ lµm c¶nh s¸t giao th«ng - Gãc x©y dùng: X©y bÕn xe kh¸ch (23) - Gãc học tập: Xem tranh, s¸ch vÒ c¸c lo¹i PTGT - Góc âm nhạc: Hát và vận động các bài hát PTGT IVHoạt động ngoài trời Dạy trẻ số quy định tham gia giao thông Yªu cÇu: - TrÎ biÕt số qui định tham gia giao thông - Trẻ biết giữ gìn và bảo vệ phơng tiện giao thông chấp hành đúng luật lệ giao th«ng ChuÈn bÞ: - L« t« c¸c lo¹i ph¬ng tiÖn giao th«ng - Bài hát “Em qua ngã t đờng phố” Tiến hành - Hôm đưa học ? - Đi phương tiện gì ? - Đi phía tay nào ? - Khi sang đường phải làm gì ? - Khi ngôi sau xe máy phải làm gì ? - Khi gặp đèn tín hiệu đèn nào ? đèn nào phải dừng ? - Giáo dục trẻ tham gia giao thông đúng luật và giữ gìn bảo vệ các PTGT VIII Nhận xét cuối ngày - Sĩ số - Nhận thức trẻ - Sự hứng thú trẻ - Hình thức giáo viên đưa - Kết trên trẻ - Những vấn đề cần lưu ý ****************************************** (24)

Ngày đăng: 13/10/2021, 04:10

Hình ảnh liên quan

-Trẻ tởng tợng sáng tạo và khéo léo xếp các hột, hạt thành hình những PTGT. Trẻ tò mò khám phá thiên nhiên - chu de giao thong 5t

r.

ẻ tởng tợng sáng tạo và khéo léo xếp các hột, hạt thành hình những PTGT. Trẻ tò mò khám phá thiên nhiên Xem tại trang 13 của tài liệu.
- Đất nặn cỏc màu, bảng con, chiếu… - chu de giao thong 5t

t.

nặn cỏc màu, bảng con, chiếu… Xem tại trang 16 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan