Tuan 4HH9 Tiet 6

2 6 0
Tuan 4HH9 Tiet 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Biết được các tỉ số lượng giác của một số góc đặc biệt - Biết hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.. Kĩ năng: - Có kĩ năng dựng được góc khi cho một trong các[r]

(1)Giáo Án Hình Học GV: Nguyễn Huy Du Tuần: Tiết: Ngày soạn: 10 / 09 / 2016 Ngày dạy: 13 / 09 / 2016 §2 TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN(tt) I Mục Tiêu: Kiến thức: - HS hiểu các công thức, định nghĩa các tỉ số lượng giác góc nhọn Các tỉ số này phụ thuộc vào góc nhọn  mà không phụ thuộc vào độ lớn nhỏ tam giác vuông - Biết các tỉ số lượng giác số góc đặc biệt - Biết hệ thức liên hệ các tỉ số lượng giác hai góc phụ Kĩ năng: - Có kĩ dựng góc cho các tỉ số lượng giác nó - Có kĩ vận dụng các kiến thức bài vào việc giải bài tập Thái độ: - Rèn khả phán đoán, phân tích II Chuẩn Bị: - GV: Thước kẻ, êke, thước đo góc, máy tính cầm tay - HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, máy tính cầm tay III Phương Pháp: - Đặt và giải vấn đề, vấn đáp, luyện tập thực hành IV.Tiến Trình: Ổn định lớp:(1’) 9A3: …………………………………………………………………… 9A4: … 9A5: … Kiểm tra bài cũ: (4’) - Hãy nêu định nghĩa tỉ số lượng giác góc nhọn? Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: (14’) GV: Vẽ hình với góc α đã dựng tan α = ? HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS: tan   GHI BẢNG VD3: Dựng góc α biết: tan   GV: Hướng dẫn HS dựng HS: Thực theo theo cách nào đó để cuối cùng hướng dẫn GV - Dựng góc xOy = 900 Lấy đoạn ta tam giác vuông OAB thẳng làm đơn vị Trên tia Oy, lấy điểm A cho OA = Trên tia Ox, lấy điểm B cho OB = - Góc OBA = α là góc cần dựng GV: Giới thiệu VD4 HS: Chú ý theo dõi GV: Thực VD3 HS: Thực theo Thực bước cho HS dẫn GV nắm GV: Nhận xét, chốt ý HS: Chú ý OA  tan  tan OAB   OB Thật vậy: VD4: Dựng góc α biết: sin β= (2) Giáo Án Hình Học HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 2: (18’) GV: Cho HS trả lời ?4 GV: Từ kết ?4, GV giới thiệu định lý SGK GV: Nguyễn Huy Du HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Tỉ số LG hai góc phụ nhau: ?4: HS: Trả lời ?4 HS: Nhắc lại định lý Định lý: (SGK) Với hình vẽ trên ta có: sin α =cos β cos α =sin β tan  cot  cot  tan  GV: Cho HS xem lại các HS: Vận dụng tính chất VD trước sau đó hai góc phụ VD5: Theo VD1 thì ta có: trả lời các VD5, VD6, nhà √2 xem SGK VD7 sin 450 = cos450 = 0 tan45 = cot45 = VD6: sin300 = cos600 = cos300 = sin600 = √3 √3 tan300 = cot600 = cot300 = tan600 = √ GV: Nhận xét chung, chốt ý HS: Chú ý VD7: ( đọc SGK) Củng Cố: (6’) - GV cho HS làm bài tập 11 sgk Hướng Dẫn Về Nhà: (1’) - Về nhà xem lại các VD và bài tập 11 - Làm các bài tập 13,14 sgk Rút Kinh Nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… (3)

Ngày đăng: 12/10/2021, 22:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan