KHỞI NGHĨA YÊN THẾ CÓ PHẢI LÀ PHONG TRÀO NÔNG DÂN?

15 31 0
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ CÓ PHẢI LÀ PHONG TRÀO NÔNG DÂN?

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Từ những năm 5060, đã có nhiều bài viết trên các diễn đàn tạp chí Nghiên cứu lịch sử, tập san Văn Sử Địa tranh luận về vấn đề phong trào nông dân trong lịch sử. Theo Trương Hữu Quýnh ước tính đã có đến hơn 150 bài viết bàn về vấn đề này. Đây quả thật là một vấn đề lớn trong lịch sử trung cận đại Việt Nam. Trong đó cũng có nhiều bài nghiên cứu về cuộc khởi nghĩa Yên Thế nói chung cũng như lãnh tụ Hoàng Hoa Thám nói riêng. Đây là một cuộc khởi nghĩa vĩ đại trong thời Pháp thuộc khi kéo dài đến 30 năm (18841913) đã làm cho chính quyền Pháp phải lao đao. Tuy nhiên, cuộc tranh luận về tính chất của cuộc khởi nghĩa này còn chưa ngã ngũ.

KHỞI NGHĨA N THẾ CĨ PHẢI LÀ PHONG TRÀO NƠNG DÂN? Các tiêu chí phong trào nơng dân Phong trào nông dân thực tế lịch sử quan trọng tiến trình lịch sử Việt Nam Trong suốt tiến trình lịch sử Việt Nam, nhiều khởi nghĩa nơng dân nổ Có khởi nghĩa để chống lại hà khắc quyền phong kiến có khởi nghĩa để nhằm giải phóng dân tộc Thậm chí có trường hợp ban đầu chống phong kiến cầm quyền sau lại chuyến hóa thành lực lượng chống ngoại xâm khởi nghĩa Tây Sơn Vậy dựa vào tiêu chí để phân loại khởi nghĩa thuộc phạm trù “phong trào nông dân”? Thông thường để xét tính chất khởi nghĩa thường dựa vào yếu tố lực lượng chủ đạo hay gọi động lực phong trào; thành phần xuất thân lãnh tụ phong trào; động phong trào Lực lượng khởi nghĩa lịch sử Việt Nam nông dân Tuy nhiên coi tiêu chí định tính chất khởi nghĩa Vì xã hội phong kiến Việt Nam kéo dài trước Cách mạng tháng năm 1945 có đến 90% dân số nơng dân Vì tuyệt đa số người tham gia khởi nghĩa nông dân Vì tiêu chí đóng vai trị thứ yếu việc xác định tính chất khởi nghĩa Việt Nam Thành phần xuất thân giới lãnh đạo khởi nghĩa xem tiêu chí đánh giá tính chất phong trào đấu tranh giai cấp Trong cách mạng chống lại giai cấp phong kiến châu Âu trước đây, giai cấp tư sản nắm vai trò lãnh đạo cách mạng đại đa số quần chúng nhân dân nơng dân, thợ thủ cơng đóng vai trị chủ đạo Tuy giai cấp tư sản khơng đóng vai trị động lực đấu tranh lại nắm vai trò lãnh đạo định đến tính chất phong trào Tuy nhiên Việt Nam, lại có phức tạp vấn đề Thành phần lãnh đạo khởi nghĩa nông dân đa phần tầng lớp địa chủ phong kiến, quý tộc nhỏ nông dân “Nông dân chiến đấu anh dũng, tham gia hoạt động xã hội với tinh thần tích cực cao độ Nhưng nơng dân khơng có khả lãnh đạo Trong chế độ phong kiến, nông dân đại diện cho sản xuất cá thể Mỗi người biết đến phần ruộng đất với cơng cụ kinh nghiệm sản xuất riêng Chính mà nông dân thiếu ý thức tổ chức, thiếu tinh thần thống Họ khơng có ý thức giai cấp, nên khơng có lịng căm thù giai cấp Mỗi cực khổ quá, căm thù cao độ, họ vùng lên chém giết phá phách bọn địa chủ phong kiến trực tiếp bóc lột, đè nén họ Và họ thỏa mãn họ bỏ hàng ngũ trở với ruộng đất”1 Vì khởi nghĩa nhằm thỏa mãn phần yêu cầu nơng dân phục vụ cho lợi ích giới cầm quyền thuộc tầng lớp địa chủ phong kiến Trong lịch sử Việt Nam chứng kiến nhiều khởi nghĩa với lực lượng nơng dân giới q tộc lãnh đạo tiến hành chiến tranh với khởi nghĩa Lê Duy Mật Vì tiêu chí đóng vai trị thứ yếu Động khởi nghĩa tiêu chí thứ ba nhằm xác định tính chất phong tranh Đây xem tiêu chí tiên để xác định tính chất phong trào Động khởi nghĩa nhiệm vụ đặc mà khởi nghĩa phải giải Cách mạng tư sản phải thực hai nhiệm vụ đánh đổ chế độ phong kiến, thiệt lập phát triển chế độ tư chủ nghĩa Tất đấu tranh nhẳm thực mục tiêu coi mang tính chất tư sản Sau có dùng đến khái niệm cách mạng dân chủ tư sản đấu tranh đánh đổ ách thống trị phong kiến, thiết lập quyền làm chủ nhân dân Ở đây, để xác định tiêu chí khởi nghĩa nơng dân khởi nghĩa phải đáp ứng nhu cầu nơng dân Mặc dù thực tế lịch sử, đến chưa phát có phong trào nông dân đưa hiệu ruộng đất loại trừ động lực khởi nghĩa Không thể tách vấn đề nông dân khỏi vấn đề ruộng đất Đây hai đối tượng có mối quan hệ mật thiết với Người nơng dân cần có đất để canh tác Nhưng nhiều người cho mơ hình ruộng đất cơng làng xã nên người nông dân Việt Nam thời phong kiến khơng có nhu cầu đấu tranh ruột đất Thậm chí họ cịn bỏ đất, bỏ làng mà thời kì khủng hoảng chế độ Đàng Ngồi kỷ XVII-XVIII Tuy nhiên lập luận có phần sai lệch khơng nhìn rõ sưu cao thuế nặng điều khiến cho nông dân phải rời ruộng đất để phiêu tán khắp nơi Đồng thời nạn kiêm tính ruộng đất làm thu hẹp ruộng đất công làng xã khiến người nông dân không cịn đất canh tác Khi khơng cịn ruộng đất để canh tác lại phải chịu thứ thuế khác thuế thân, sưu dịch trở thành gánh nặng vai người nông dân mà chịu Chính từ đó, nhu cầu đấu Trương Hữu Qnh, “Những đặc điểm phong trào nông dân Việt Nam”, tập san Văn Sử Địa, số 37, tháng năm 1958, tr.93 tranh chống lại sưu cao thuế nặng, chống cường hào ác bá nông dân xuất làm tiền đề cho phong trào nơng dân khởi nghĩa Nói Marx Angles, vấn đề ruộng đất “chiếc chìa khóa để hiểu tồn phương Đơng”2 Như tiêu chí trên, vấn đề động lực khởi nghĩa xem tiêu chí tiên quyết, mấu chốt để xác định tính chất khởi nghĩa Khởi nghĩa Yên Thế có phải phong trào nơng dân? Từ năm 50-60, có nhiều viết diễn đàn tạp chí Nghiên cứu lịch sử, tập san Văn Sử Địa tranh luận vấn đề phong trào nông dân lịch sử Theo Trương Hữu Qnh ước tính có đến 150 viết bàn vấn đề Đây thật vấn đề lớn lịch sử trung cận đại Việt Nam Trong có nhiều nghiên cứu khởi nghĩa Yên Thế nói chung lãnh tụ Hồng Hoa Thám nói riêng Đây khởi nghĩa vĩ đại thời Pháp thuộc kéo dài đến 30 năm (1884-1913) làm cho quyền Pháp phải lao đao Tuy nhiên, tranh luận tính chất khởi nghĩa cịn chưa ngã ngũ Nguyễn Quang Ngọc Tiến trình Lịch sử Việt Nam cho “Phong trào nông dân Yên Thế (1883-1913) dự kiện quan trọng phong trào nông dân khởi nghĩa thời cận đại Cuộc khởi nghĩa kéo dài 30 năm, trải từ thời Cần Vương qua đầu kỷ XX, ổ đề kháng quan trọng mà nhiều lực lượng trị phải tìm thấy”3 Tuy nhiên quan điểm bị Khổng Đức Thiêm bác bỏ: việc đưa khởi nghĩa Yên Thế vào phong trào nông dân bị bác bỏ Hội thảo khoa học tổ chức địa phương năm 80 kỷ trước Một quan điểm phổ biến nhà sử học Việt Nam sử dụng việc phân kì khởi nghĩa Yên Thế theo giai đoạn xác định tính chất giai đoạn Theo đó, từ năm 50-60 kỷ 20, nhiều nhà khoa học Việt Nam chia khởi nghĩa Yên Thế thành hai thời kì xác định tính chất thời kì từ 1884-1900 thuộc phạm trù phong kiến, giai đoạn hai thuộc phạm trù tư chủ nghĩa: “gần có ý kiến cho phong Theo Văn Tạo (1996), Phương thức sản xuất châu Á-Lý luận Marx-Lenin thực tiễn Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.44 Nguyễn Quang Ngọc chủ biên (2010), Tiến trình lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam, Thái Nguyên, tr.243 trào Yên Thế gồm giai đoạn: trước đình chiến lần (1900) nằm phạm trù phong kiến thời gian lại nằm phạm trù tư sản mối liên kết với phong trào Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh…lập đảng Nghĩa Hưng”4 Gần đây, GS Đinh Xuân Lâm giữ quan điểm nói tính chất khởi nghĩa Yên Thế: “Nhưng quan trọng chuyển biến tính chất phong trào yêu nước nhân dân ta từ năm cuối kỷ XIX sang năm đầu kỷ XX, phong trào nông dân Yên Thế từ phong trào mang “cốt cách phong kiến” giai đoạn cuối kỷ XIX, bước sang năm đầu kỷ XX hoà dần chịu ảnh hưởng phong trào u nước cách mạng có tính chất tư sản nhân dân ta hồi đầu kỷ XX Thể rõ chỗ chủ tướng Hoàng Hoa Thám có tiếp xúc với nhà yêu nước thời kỳ Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh để bàn bạc phương thức việc phối hợp tác chiến tình hình mới, việc viện trợ lẫn phong trào, với Duy Tân hội, với Đông Kinh nghĩa thục dẫn tới số kiện tiêu biểu, thành lập đảng Nghĩa Hưng Hà Nội cịn có sở Bắc Ninh, Nam Định hay vụ Hà Thành đầu độc cuối năm 1908”5 Trong chuyên khảo tên nghiên cứu thủ lĩnh Hoàng Hoa Thám, Khổng Đức Thêm người dành 40 năm để nghiên cứu bổ khuyết sử liệu cho khởi nghĩa có nhận định tương đối khác so với Trần Kiên Đinh Xuân Lâm: “Kể từ khởi nghĩa Yên Thế bùng nổ đến giai đoạn này, thời gian gần năm (3/1984-12/1889) Quãng thời gian không dài, sức sống khởi nghĩa thể bền bỉ mãnh liệt Nó trở thành trung tâm tập hợp hai xu hướng yêu nước khác nhau: phong trào yêu nước sĩ phu lạnh đạo mà tiêu biểu lực lượng khởi nghĩa Đội Văn đứng đầu-một phận lớn phong trào Bãi Sậy phong trào yêu nước nông dân Cai Biều-Tổng Bưởi-Thống Luận-Thống Ngò huy Do đó, khởi nghĩa Yên Thế nhanh chóng chuyển từ phong trào nông dân tự phát sang phong trào giải phóng dân tộc”6 Như vậy, nhìn chung quan điểm phổ biến nhà sử học Việt Nam nghiên cứu phong trào Yên Thế cho khởi nghĩa có xuất phát điểm phong trào nông dân tự phát Trải qua trình phát triển, Trần Kiên “Trao đổi số ý kiến tính chất phong trào nghĩa quân Yên Thế”, tập san Văn Sử Địa, số 42, tháng 7/1958, tr.76 Đinh Xuân Lâm (01/05/2009), “Vai trò phong trào Yên Thế lịch sử dân tộc”, website: http://www.vanhoabacgiang.vn/node/155, cập nhật ngày 20/3/2014 Khổng Đức Thiêm (2014), Hồng Hoa Thám, NXB Trí thức, Hà Nội, tr.224 trước khuynh hướng lan tỏa phong trào yêu nước theo trào lưu dân chủ tư sản có tác động định đến phong trào Yên Thế Và giai đoạn hai mình, phong trào Yên Thế chuyển thành phần phong trào giải phóng dân tộc lúc Tuy nhiên, để xác định cho rõ tính chất khởi nghĩa Yên Thế nhằm xác định xem có phải phong trào thuộc phạm trù phong trào nông dân hay khơng Chúng ta xét tiêu chí phong trào Yên Thế Thứ nhất, lực lượng khởi nghĩa Giống khởi nghĩa khác, khởi nghĩa Yên Thế quy tụ lực lượng nông dân đông đảo Tuy nhiên, thành phần nơng dân n Thế có đặc biệt n Thế vùng đất khai phá hoang vu Làng mạc cịn thư thớt, làng đơng có chục hộ, có làng có đến hộ Những người đến khai phá chủ yếu đồng lên đâu sau kì lụt lội, hạn hán gây đói Hoặc nơng dân trải qua trình sinh sống lưu vong nhiều năm phải đến nương náu thời gian lại Đất tốt lâm sản nhiều điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt nên người trụ lại Bên cạnh đó, ngồi dân cư từ miền xi lên khai hoang cịn có tốn giặc cướp Nơng dân miền xi lên khai phá hồn tồn tự động, khơng có can thiệp nhà nước Kỹ thuật canh tác cịn thiếu thốn khơng đầy đủ miền xi nên phân hóa giàu nghèo diễn chậm Những người có máu mặt Khâu Tích, Cai Nghi, Bá Phức…cũng trung nơng giả Do đối lập giai cấp vùng chưa rõ nét Quan hệ họ bình đẳng Từ năm 60-70 kỷ XIX, số nông dân miền xuôi kéo lên sinh sống ngày nhiều Trước Pháp càn quét Yên Thế Thượng hình thành cộng đồng dân cư gồm người nông dân bần bất mãn với quyền phong kiến từ xi lên Vì cư dân vùng đất có truyền thống đặc biệt “Đó truyền thống bất khuất cường quyền truyền thống tự vệ cao tới mức giặc cướp kiêng nể, quyền phong kiến e sợ”7 Tuy nhiên, cần lưu ý gia nhập toán tàn quân phong trào Cần Vương gia nhập phong trào Yên Thế “Vào cuối kỷ XIX, lúc nhiều khởi nghĩa nơng dân nhanh chóng hịa nhập với phong trào Cần Vương chống Pháp, trái lại phong trào Yên Thế lại nơi tiếp nhận nhiều cánh quân Cần Vương từ nhiều nơi kéo về, tiêu biểu cánh quân Bãi Sậy Cả Tuyển (con trai Nguyễn Thiện Thuật) cánh quân Đội Văn Đồng thời nghĩa quân Yên Thế nhiều Nguyễn Văn Kiệm (2001), Phong trào nông dân Yên Thế chống thực dân Pháp xâm lược, NXB ĐHQG Hà Nội, tr.53 địa phương để xây dựng lực lượng địa bàn hoạt động Vĩnh Yên, Phúc Yên”8 Tuy nhiên yếu tố “Cần Vương” khơng đóng vai trị chủ đạo phong trào nông dân Yên Thế Nông dân chiếm lực lượng quan trọng khởi nghĩa Tuy nhiên nói, lực lượng khởi nghĩa chưa phải yếu tốc định đến tính chất phong trào Có thể yếu tố đặc trưng thành phần xuất thân người nơng dân n Thế tác động đến động lực phong trào Ở người nông dân n Thế khơng vũ trang để địi đất, giành lấy tư liệu sản xuất cho mà họ đấu tranh để bảo vệ quyền tự sinh sống vùng đất khai lập Sự gia nhập toán nghĩa binh Cần Vương khơng khiến cho tính chất đấu tranh mang màu sắc “Cần Vương” Tuy nhiên tượng phản ánh khởi nghĩa Yên Thế không hồn tồn khép kín nhiều nhận định trước Mà cho thấy, phong trào Yên Thế có liên kết với phong trào yêu nước đương thời Cần Vương, Văn Thân Và dấu cho tượng chuyến biến chất phong trào: từ phong trào nông dân tự phát chuyển biến thành phong trào giải phóng dân tộc Thứ hai, thành phần xuất thân lãnh tụ phong trào Phong trào n Thế khơng có lãnh tụ Hồng Hoa Thám Phong trào khởi đầu vào ngày 16/3/1884 lãnh đạo Đề Nắm (Lương Văn Nắm) Đề Nắm tên thật Lương Văn Nắm, quê làng Hả, xã Thế Lộc, tổng Yên Lễ Ông sinh trưởng gia đình nơng dân nghèo khổ Lên tuổi mồ cơi cha sống q mẹ Hà Châu (nay Phú Bình, Thái Nguyên) vài năm trở lại Yên Thế Sát cánh bên Đề Nắm cịn có thủ lĩnh phong trào Thân Văn Đệ, Trần Văn Lâm Dương Sặt, Nguyễn Văn Thái Yên Lễ, Dương Phùng Xuân Thế Lộc, Dương Văn Phú, Dương Văn Hùng, Đồng Văn Phú Ngơ Xá, Nguyễn Văn Hóa Dương Lâm Về sau, phong trào có góp mặt thủ lĩnh quân tài ba trở thành linh hồn khởi nghĩa, Hoàng Hoa Thám Đánh giá có mặt Hồng Hoa Thám phong trào, Khổng Đức Thiêm cho rằng: “Sự có mặt Đề Thám, Bá Phức khởi nghĩa Yên Thế nên diện mạo cho phong trào, kể từ tháng 12-1885 Đó bước ngoặt thực chấm dứt thời kì tự phát phong trào nơng dân, chuyển sang phạm trù giải phóng dân tộc Ý thức xây dựng khu hình thành thực với hệ thống đồn lũy (Hố Chuối, Khám Nghè, Ho, Vịng Đơng, Hang Sọ, Bãi Mét…) hệ thống làng chiến đấu kiên Đinh Xuân Lâm, Trịnh Nhu, “Cuộc khởi nghĩa Yên Thế-Một điển hình sáng ngời phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc cuối kỷ XIX đầu kỷ XX”, tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số năm 1984 cường (Sặt, Luộc Hạ, Cao Thượng, Phú Khê, Khê Hạ,…) Thế chân vạc bảo vệ, nương tựa hoàn chỉnh với ba trung tâm: Yên Thế Bá Phức-Đề Năm-Đề Thám huy, đồng thời trung tâm đầu não phong trào; Tam Đảo Thống Luận, Thống Ngò, Thượng Lẫm, Đề Công, Đề Nguyên đạo, hậu an toàn cho khởi nghĩa; Bảo Lộc Cai Biều, Tổng Bưởi đóng giữ với vai trị vỏ bọc mối dân liên hệ với khởi nghĩa Cai Kinh Hữu Lúng Lưu Kì Lục Ngạn”9 Hoàng Hoa Thám sinh năm 1936, tên thật Trương Văn Nghĩa nguyên quán Dị Chế, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên, sinh trưởng nông thôn gia đình đời lý nơng nghiệp Ngun gốc ơng họ Đồn, phụ thân Đồn Danh Lại khởi nghĩa chống lại triều đình nơi gia đình phải ly tán, thay tên đổi họ Hoàng Hoa Thám sớm cha mẹ, sống người ruột, sống sống nghèo khó vùng đất đơng dân, đất hẹp, đời sống cần kiệm Lớn lên cảnh nhiễu nhương, đời sống nhân dân khổ cực, nghe lời xướng nghĩa thủ lĩnh, Hoàng Hoa Thám tham gia nhiều khởi nghĩa Quận Tường, Đại Trận Về sau trước họa Thanh phỉ ông gia nhập toán quân Trần Xuân Soạn chống Thanh phỉ Một đặc điểm quan trọng thủ lĩnh phong trào họ đa phần chánh phó lý, chánh phó tổng, hào mục người có cơng việc dẹp giặc Thanh phỉ Ngơ Côn-Lý Dương Tài Khởi đầu họ người nơng dân nghèo khó với nhạy bén thời cuộc, lại đảm nhận rõ vai trò sứ mệnh nghiệp đánh quân xâm lược, biết cách tự vũ trang tổ chức phong trào Họ lớp người tiêu biểu Yên Thế đứng gánh vác trọng trách, niềm vinh quang thử thách khắc nghiệt Tước vị họ Đề Nắm, Đề Sặt, Đề Dương, Thống Luận, Bá Phức…là quen gọi tự phong, nhiều thuyết bảo thành tích q trình chống Thanh phỉ Khí chất thượng võ núi rừng Yên Thế chảy vào huyết quản họ Yên Thế từ lâu nơi quy tụ anh hùng mã thượng, khơng chịu quy phục áp triều đình phong kiến Nơi mối lo, bận tâm triều đình phong kiến Tiếng thơm “trai Cầu Vồng” tiếng sử sách ba anh em Dương Quốc Minh, Dương Hồng Lượng, Dương Hồng Lương thời Nam Bắc triều, Dương Văn Cán chống lại nhà Lê năm 1597 Nổi bất kể đến khởi nghĩa Quận He Nguyễn Hữu Cầu Đến đầu thời Nguyễn, Vân Cầu trở thành nơi tụ nghĩa đế dấy quân công lị sở Yên Thế đặt Hữu Mục Khí chất hun đúc cho người Yên Thế tinh thần thượng võ, bất khuất không chịu cúi đầu trước cường quyền Tuy nhiên, đề cập, thủ lĩnh khởi nghĩa Yên Thế Khổng Đức Thiêm (2014), sđd, tr.632 người theo tướng lĩnh triều đình chiến đấu chống Thanh phỉ Điều phản ánh, họ không chịu khuất phục trước cường quyền áp cũng sẵn sàng đấu tranh để bảo vệ độc lập đất nước, bình yên nhân dân Đặc điểm giới lãnh đạo phong trào nơng dân n Thế góp phần cho việc chuyển hướng tính chất phong trào giai đoạn sau Nhìn chung, đa phần lãnh tụ phong trào Yên Thế có xuất thân từ nơng dân nghèo khổ Tuy nhiên, với nhạy cảm mình, họ vươn lên, vượt qua rào cản tính chất “tiểu nơng” để trở thành lãnh tụ phong trào Vì thời kì đầu, phong trào Yên Thế cịn mang tính chất nơng dân tự phát Bản thân họ tham gia nhiều phong trào đấu tranh chống Thanh phỉ để bảo vệ độc lập, tự chủ đất nước bình n xóm làng Do đó, có điều kiện họ sẵn sàng vượt qua giá trị truyền thống đất người n Thế mà hịa vào phong trào giải phóng dân tộc Sự lãnh đạo họ mang tính định hướng xác định tính chất phong trào Yên Thế hình thành lực lượng người quen với trận mạc; giỏi đánh phòng ngự; vận động, vây thành, diệt viện, phục kích cơng “Hầu hết người chống lại kẻ xâm lược Tàu Pháp đơi khơng phải khơng có thắng lợi Trong nhiều thôn làng tồn kẻ già nua, kẻ khỏi vịng chiến, thường làm quân sư khuyên bảo dân chúng điều rắc rối…hễ có dịp, lại sẵn sàng lấy súng bắn nhanh giấu xà nhà, ống tre Cho nên, trái ngược đập vào mắt ta so với thái độ người An Nam vùng đồng người An Nam vùng Yên Thế kiêu hãnh vỏ lễ phép có suy tính mà ta thấy dấu hiệu kính cẩn khoa trương có khơng sợ đánh mà ta cần kể đến”10 Phẩm chất người Yên Thế vốn luyện phong trào đấu tranh trở nên cứng rắn, anh hùng Họ để lại ấn tượng đặc biệt mắt người Pháp “họ khơng có đầu óc cuồng tín, tính cảm đến điên cuồng người dân xứ Kabyle Soudane lại thông minh sắc sảo hơn, có khả đặc biệt tiếp thu phương thức hoạt động chúng taa (quân đội Pháp) tỏ có nghệ thuật cao cường việc lựa chọn vị trí phịng thủ, phương pháp xây dựng cơng trình phịng ngự tỏ coi thường chết khơng khác nhữn người xứ Kabyle Soudane”11 10 Theo Khổng Đức Thiêm (2014), sđd, tr.150 11 Theo Khổng Đức Thiêm (2014), sđd, tr.151 Thứ ba, động lực phong trào Như có đề cập, thành phần xuất thân nghĩa quân Yên Thế nông dân tự từ khu vực miền xuôi lên Yên Thế lập nghiệp Khu vực Yên Thế lúc khu vực “thốt ly” khỏi kiểm sốt triều đình phong kiến nhà Nguyễn Đa phần dân cư đâu nghèo khổ, phân hóa xã hội chưa sâu sắc Giai cấp địa chủ bốc lột nơng dân chưa có điều kiện xuất Hai yếu tố bốc lột nông dân địa chủ phong kiến sưu thuế quyền phong kiến cấp chưa phải mối đe dọa cho nông dân Yên Thế Tuy nhiên độc lập tương đối Yên Thế quân chủ trung ương tập quyền xem gai quyền phong kiến trung ương Nhiều đàn áp mở để đưa Yên Thế kiểm soát nhà nước phong kiến Đồng thời xuất toán giặc phỉ Thái Bình Thiên Quốc đe dọa đến sống bình n, tự họ Do nhu cầu vũ trang đấu tranh để bảo vệ quyền tự do, thành kinh tế trở thành động lực phong trào nơng dân n Thế “Có thể nói, vào năm này, nơng dân n Thế trạng thái khởi nghĩa thường trực chống quyền phong kiến để bảo vệ sống đặc biệt mà cộng đồng cư dân tạo dựng nên được-đó lả sống cịn nghèo kinh tế, phải thường xuyên lo chống giặc cướp, dễ thở trị, họ sẵn sàng bảo vệ sống giá nào”12 Hình tượng người nơng dân n Thế hóa thành chiến sĩ cảm, anh hùng Một tượng đài đẹp người nông dân Việt Nam Nhưng có nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, phong trào Yên Thế bắt nguồn từ việc chống việc cướp ruộng đất Pháp13 Khởi nghĩa Yên Thế năm 1884 thực dân Pháp xác lập quyền bảo hộ tồn cõi Việt Nam Đã có nhiều trạm chán lớn nghĩa quân Yên Thế với thực dân Pháp suốt thời kì cho đến giảng hòa lần thứ Đề Thám năm 1895 Vì cho nên, thực dân Pháp chưa kiểm soát vùng nên việc Pháp chiếm ruộng đất khiến nông dân phải vùng dậy khởi nghĩa Chỉ sau năm 1895 từ sau năm 1897, Đề Thám giảng hòa lần thứ hai việc kiểm sốt ruộng đất Pháp Yên Thế diễn ạt Các tài liệu lưu trữ người Pháp để lại cho biết đến năm 1894 đồn điền người Pháp Thomé thành lập Liên tiếp sau 12 13 Nguyễn Văn Kiệm (2001), sđd, tr.53 Xem thêm Đinh Xuân Lâm-Nguyễn Văn Sự-Trần Hồng Việt (1958), Hoàng Hoa Thám phong trào nơng dân n Thế, NXB Văn hóa, Hà Nội Nguyễn Cơng Bình, sđd đó đồn điền Tartarin, Chesnay, Gillard hình thành từ sau năm 1897 Tararin có đồn điền, nhà nước cơng nhận thức vào ngày 10/12/1903 khác 18/5/1909 Còn đồn điền Chesnay Gillard nhà nước thức công nhận vào năm 1911 Ngày mà đồn điền thức thừa nhận ngày đồn điền phải đóng thuế cho nhà nước sau đến năm khai thác 14 Tuy sau, có tượng tá điền đồn điền Pháp kết hợp với nông dân đất tham gia vào phong trào đấu tranh chống Pháp xem việc Pháp cướp đất nguyên nhân trực tiếp cuội khởi nghĩa Yên Thế Vì chuyện lập đồn điền Pháp xảy gần chục năm từ ngày Đề Nắm phất cờ khởi nghĩa Vì xác nhận động lực đấu tranh nghĩa quân Yên Thế vấn đề ruộng đất mà việc bảo vệ tính tự Yên Thế lịch sử đấu tranh mảnh đất Tuy nhiên phải nhận thức thực tế rằng, việc chống Pháp khơng thể việc chống lại triều đình phong kiến nhà Nguyễn Không thể tách biệt vấn đề dân tộc khỏi vấn đề giai cấp khởi nghĩa thủ lĩnh phong trào người tham gia vào phong trào đấu tranh chống Thanh phỉ trước Khởi nghĩa Yên Thế phong trào nông dân đơn có nhiều dấu hiệu khỏi phạm trù phong kiến tác động nhiều phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản Tuy yếu tố chuyển biến chậm Qua q trình phân tích tiêu chí phong trào đấu tranh Yên Thế rút tính chất khởi nghĩa sau: Thứ nhất, khởi thủy phong trào mang tính chất nông dân tự phát Phong trào Yên Thế khởi đầu năm 1884 thừa hưởng đặc tính phong trào đấu tranh Yên Thế có từ trước Trước năm 1884, Yên Thế hình thành nhiều tốn vũ trang độ lập đứng đấu tranh bảo vệ quyền tự n Thế mảnh đất tự khỏi tầm kiểm sốt quyền phong kiến Việc khơng có bốc lột địa chủ địa phương quyền trung ương biến Yên Thế thành “thiên đường” nông dân tự do, phiêu tán, bị áp bốc lột từ miền xuôi Điều vấp phải đàn áp quyền phong kiến đương thời Đồng thời xuất toán giặc phỉ người Thanh đe dọa đến trật tự vốn có Yên Thế, đe dọa đến truyền thống tự có từ lâu đời n Thế Vì người nơng dân n Thế buộc lịng phải đứng lên tự vũ trang chống lại đàn áp lực muốn đe dọa đến tính tự Yên Thế Đến năm 1884, Đề Nắm phất cờ khởi nghĩa 14 Nguyễn Văn Kiệm (2001), sđd, tr.183 bước hợp lực lượng vũ trang khu vực Yên Thế Do đó, phong trào Yên Thế lúc ban đầu cịn mang tính chất nơng dân tự phát Thứ hai, trình phát triển mình, phong trào Yên Thế mang tính chất dân tộc giải phóng Từ phong trào nơng dân mang tính tự phát, Đề Nắm củng cố xóm làng thành cụm chiến đấu mạnh, đồn lũy phòng thủ kiên cố nhắm mau chóng chuyển hóa khởi nghĩa nơng dân lãnh đạo thành phong trào yêu nước, hưởng ứng đông đảo quần chúng thu hút nhiều phong trào khunh hướng yêu nước khác tham gia Đến Đề Thám thứ trở nên hồn thiện Ơng nhà quân có tài, có nhãn quan sáng suốt, phù hợp với điều kiện lịch sử đương thời Đề Thám làm cho khởi nghĩa Yên Thế có sức sống mãnh liệt, vươn tới chân lý thời đại, xứng đáng với nghiệp Đề Nắm để lại Ngọn cờ yêu nước Hoàng Hoa Thám phong trào yêu nước sĩ phu, binh lính, nơng dân dậy Gia Bình nông dân Tuần Xô-Đội Văn lãnh đạo, phong trào Bãi Sậy, Duy Tân Và chúng at thấy khởi nghĩa Yên Thế Hoàng Hoa Thám lãnh đạo bước đầu có liên kết với phong trào yêu nước mang tính chất dân chủ tư sản đương thời phong trào chống thuế Trung kì, Đơng Du, Đông Kinh nghĩa thục, đặc biệt vụ Hà thành đầu độc năm 1908 Tuy nhiên nói khởi nghĩa n Thế mang tính chất tư sản nhiều nghiên cứu nhận định Sự tồn Đảng Nghĩa Hưng nghi vấn chưa có đủ liệu để xác minh Sự liên kết Hoàng Hoa Thám Phan Bội Châu dừng lại điểm tương đồng “phong trào yêu nước” chưa đạt đến phạm trù “tư sản” Đồng thời có nhiều quan điểm cho khởi nghĩa nằm phạm trù phong kiến, mạng nặng cốt cách phong kiến Trong gần 11 năm thủ huề với Pháp, Đề Thám trở thành địa chủ mới, tự thỏa mãn với vị Những nhận định hoàn toàn phiến diện dùng nhãn quan người đời để nhận định chuyện người đời trước Chính Hồng Hoa Thám xác nhận với Phan Bội Châu kế hoạch hịa hỗn tạm thời “kẻ giặc hịa khơng phải thực bụng Thế bị cô khơng hịa Chậm vài năm nữa, hết hạn hịa chiến lại mở thơi”15 Chính bọn Pháp biết “khơng thể nói chuyện với ơng 15 Theo Khổng Đức Thiêm (2014), sđd, tr.645 súng đạn thường trúng đạn nhiều (Vergriere) biến đổi Đề Thám thành nhà điền chủ hình thức”16 Kết luận Tóm lại, phong trào Yên Thế (1884-1913) ban đầu khởi nghĩa nông dân tự phát kế thừa truyền thống đấu tranh địa phương Người nông dân Yên Thế đa phần có xuất thân từ nơng dân tự do, nghèo khó phải bỏ quê hương lên Yên Thế Từ lâu n Thế mảnh đất ngồi tầm kiểm sốt quyền Việc kiểm sốt n Thế ln vấp phải phản kháng mạnh mẽ người nông dân “Cuộc sống nhiều khó khăn đầy sóng gió số nét riêng biệt tạo nên cho người dân tính cách đặc biệt, nhân dân địa phương gọi “nghịch”, tức tính cách khơng chịu khuất phục cường quyền sức mạnh đàn áp Vế câu phong dao “Trai Cầu Vồng Yên Thế, gái Nội Duệ, Cầu Làm” để người Yên Thế có tính cách “nghịch ấy” ” 17 Tuy nhiên người nơng dân n Thế có đặc tính riêng biệt người Việt Nam yêu thế, sẵn sàng đứng lại đấu tranh chống ách ngoại xâm Lịch sử đấu tranh đất người Yên Thế cho thấy họ với quyền phong kiến đánh đuổi bọn gặp Thanh phỉ khỏi biên giới Việt Nam Vì việc họ tham gia vào phong trào yêu nước chống Pháp khuynh hướng tất yếu Lãnh đạo phong trào từ Đề Nắm đến Hoàng Hoa Thám không ngừng xây dựng Yên Thế thành chống Pháp kiên cố, nơi quy tụ lực lượng, khuynh hướng chống Pháp khác mưu việc lớn “Phong trào Yên Thế giữ tính độc lập trước bao biến đổi tư tưởng trị phương pháp đấu tranh xu hướng yeu nước Việt Nam từ cuối kỷ XIX đến đầu kỷ XX, khơng phải phong trào biệt lập, cô lập Phong trào Yên Thế đặt quan hệ với nhiều phong trào yêu nước nhiều tầng lớp xã hội, phần nghĩa quân nhanh chóng kiến lập, phần tổ chức phong trào yêu nước tìm đến với nghĩa quân Vào cuối kỷ XIX, lúc nhiều khởi nghĩa nơng dân nhanh chóng hịa nhập với phong trào Cần Vương chống Pháp, trái lại phong trào Yên Thế lại nơi tiếp nhận nhiều cánh quân Cần Vương từ nhiều nơi kéo về, tiêu biểu cánh quân Bãi Sậy Cả Tuyển (con trai Nguyễn Thiện Thuật) cánh quân Đội Văn Đồng thời nghĩa quân Yên Thế nhiều địa phương để xây dựng lực lượng địa bàn hoạt động 16 Theo Khổng Đức Thiêm (2014), sđd, tr.646 17 Nguyễn Văn Kiệm (2001), sđd, tr.52 như Vĩnh Yên, Phúc n”18 Vì kết luận khởi nghĩa Yên Thế khởi nghĩa nông dân chuyển thành phong trào yêu nước theo giải phóng dân tộc Dù phong trào cịn mang nhiều hạn chế vấn đề ý thức hệ, địa bàn khởi nghĩa co hẹp vùng rừng núi Yên Thế…nhưng Yên Thế trở thành hùng ca nông dân khởi nghĩa chống Pháp suốt 30 năm dài (1884-1913), khởi nghĩa chống Pháp kéo dài lịch sử cận đại Việt Nam Mặc dù cuối thất bại, phong trào khởi nghĩa nơng dân n Thế giữ vị trí đặc biệt quan trọng phát triển không ngừng lên phong trào yêu nước cách mạng nhân dân ta Đó vị trí chuyển tiếp, lề từ cặp phạm trù cũ sang phạm trù mới, khẳng định truyền thống yêu nước dân tộc, đồng thời khẳng định tính nhạy bén, khả hội nhập, tiếp nhận mới, tiến nhân dân ta trình dựng nước giữ nước 18 Theo Trịnh Nhu-Đinh Xuân Lâm, sđd, tr.32 Tài liệu tham khảo Nguyễn Cơng Bình, “Tính chất khởi nghĩa Yên Thế”, tạp chí Văn sử địa số 48 Đinh Xuân Lâm, “Xung quanh chết Đề Thám”, tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 2/1983 Đinh Xuân Lâm, “Thêm số tư liệu khởi nghĩa Yên Thế”, tạp chí Nghiên cứu lịch sử, 3/1984 Đinh Xuân Lâm, “Bức thư Đề Thám gửi Tồn quyền Đơng Dương năm 1897”, tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số năm 1986 Đinh Xn Lâm, “Bàn thêm tính chất vai trị lãnh đạo phong trào đấu tranh vũ trang chống Pháp xâm lược vào cuối kỷ 19”, tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 6/1986 Đinh Xuân Lâm, Trịnh Nhu, “Cuộc khởi nghĩa Yên Thế-Một điển hình sáng ngời phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc cuối kỷ XIX đầu kỷ XX”, tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số năm 1984 Đinh Xuân Lâm (01/05/2009), “Vai trò phong trào Yên Thế lịch sử dân tộc”, website: http://www.vanhoabacgiang.vn/node/155, cập nhật ngày 20/3/2014 Trần Huy Liệu, “Mấy vấn đề cần sâu vào khởi nghĩa Yên Thế”, Văn sử địa, số 37 Duy Minh, “Vai trò cũa khởi nghĩa nơng dân q trình phát triển dân tộc”, tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 78- 81, 1965 10.Ngơ Văn Hịa, “Bàn vai trị Đề Thám khởi nghĩa ngày 27/6/1908”, tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 3/1978 11.Nguyễn Văn Kiệm (2001), Phong trào nông dân Yên Thế chống thực dân Pháp xâm lược (1884-1913), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 12.Trần Kiên, “Trao đổi số ý kiến tính chất phong trào nghĩa quân Yên Thế”, tạp chí Văn sử địa, số 42 13.Trương Hữu Quýnh, “Về số đặc điểm đấu tranh giai cấp nông dân Việt Nam thời phong kiến”, tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 83, 2/1966 14.Trương Hữu Quýnh, “Về khả cách mạng người nông dân Việt Nam thông qua đặc điểm không tôn giáo đấu tranh giai cấp”, tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 90, 9/1966 15.Văn Tân, “Mấy ý kiến vấn đề khởi nghĩa nông dân Việt Nam lịch sử”, tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 74, 5/1965 16.Văn Tạo, “Nông dân Việt Nam lực lượng cách mang hùng hậu”, tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 181, 7-8/1978 17.Văn Tạo, “Một số suy nghĩ việc nghiên cứu phong trào Yên Thế tình hình nay”, tạp chí Nghiên cứu lịch sử, 166, 1/1976 18.Văn Tạo (1996), Phương thức sản xuất châu Á-Lý luận Marx-Lenin thực tiễn Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 19.Khổng Đức Thiêm (2014), Hoàng Hoa Thám, NXB Tri thức, Hà Nội ... chất khởi nghĩa Yên Thế nhằm xác định xem có phải phong trào thuộc phạm trù phong trào nông dân hay không Chúng ta xét tiêu chí phong trào Yên Thế Thứ nhất, lực lượng khởi nghĩa Giống khởi nghĩa. .. khác, khởi nghĩa Yên Thế quy tụ lực lượng nông dân đông đảo Tuy nhiên, thành phần nông dân Yên Thế có đặc biệt Yên Thế vùng đất khai phá hoang vu Làng mạc thư thớt, làng đơng có chục hộ, có làng có. .. luận khởi nghĩa Yên Thế khởi nghĩa nông dân chuyển thành phong trào u nước theo giải phóng dân tộc Dù phong trào mang nhiều hạn chế vấn đề ý thức hệ, địa bàn khởi nghĩa co hẹp vùng rừng núi Yên Thế? ??nhưng

Ngày đăng: 12/10/2021, 17:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan