Hướng dẫn thực hành - Lập trình Mã nguồn mở

26 1.4K 0
Hướng dẫn thực hành - Lập trình Mã nguồn mở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bài tập linux

Hướng dẫn thực hành - Lập trình nguồn mở Hướng Hướng Dẫn Thực Hành Dẫn Thực Hành Chương: Chương: Linux Linux Cơ Cơ Bản Bản Khối: Đại học Liên thông. 2011-2012 Hướng dẫn: • Bài tập thực hành dựa trên giáo trình: CompTIA Linux Plus Certification Study Guide • Bài tập thực hành được chia theo làm nhiều Module • Mỗi Module được thiết kế cho thời lượng 3 tiết thực hành tại lớp với sự hướng dẫn của giảng viên. • Tùy theo số tiết phân bổ, mỗi tuần học có thể thực hiện nhiều Module. • Sinh viên phải làm tất cả các bài tập trong các Module ở tuần tương ứng. Những sinh viên chưa hòan tất phần bài tập tại lớp có trách nhiệm tự làm tiếp tục ở nhà. • Các bài có dấu (*) là các bài tập nâng cao dành cho sinh viên khá giỏi. Trang 1/26 Hướng dẫn thực hành - Lập trình nguồn mở Module 1: Cài đặt Hệ điều hành Fedora Core (FC 10) Nội dung kiến thức thực hành: + Cài đặt HĐH Fedora Core (FC 10) song song với HĐH Windows. Sau khi cài đặt xong, SV có thể boot đồng thời 2 HĐH. Bước 1. Chuẩn bị Chuẩn bị : - SV cài đặt HĐH Windows vào phân vùng đĩa cứng C trước khi cài đặt HĐH Fedora Core 10, dành 1 phân vùng đĩa cứng dùng để cài đặt FC (ổ đĩa D, dung lượng khoảng 10GB) + 1 phân vùng dùng làm SWAP (dung lượng bằng 2 lần RAM – gợi ý ổ đĩa E ). Yêu cầu phần cứng : - SV tham khảo trên website. - Riêng đối với FC 10: cấu hình tối thiểu đề dùng đồ họa và chạy các ứng dụng. - Đối với CPU x86 + CPU Intel Pentium, tối ưu nếu dùng Pentium 4 hoặc Dual Core + RAM: 256 MB + HDD: 9 GB - Đối với CPU x86_64 yêu cầu của RAM là 512 MB Bước 2. Cài đặt Khởi động lại máy tính, cho đĩa CD (hoặc DVD) thực hiện các bước sau đây (SV đọc các hướng dẫn trên màn hình lúc cài đặt). “cái này làm sau  ” Trang 2/26 Hướng dẫn thực hành - Lập trình nguồn mở Module 2: Các lệnh về file-directory Nội dung kiến thức thực hành: + Nắm vững hệ thống cây thư mục trong linux + Nắm vững - vận dụng 2 khái niệm cơ bản “đường dẫn tương đối “ và “đường dẫn tuyệt đối “ + Một số lệnh cơ bản về file-directory Cây thư mục trong linux Lưu ý : Cây thư mục bắt đầu bằng dấu: / (root directory) Đường dẫn tuyệt đối – Đường dẫn tương đối Trang 3/26 / bin boot dev … etc home media var root sbin User2User1 Desktop … Hướng dẫn thực hành - Lập trình nguồn mở - Đường dẫn tuyệt đối của một tệp tin hay thư mục luôn bắt đầu bởi / (root directory) và tiếp theo sau đó là chuỗi các thư mục nó đi xuyên qua cho đến khi tới đích. Tóm lại, một đường dẫn tuyệt đối là đường dẫn bắt đầu bởi / . Ví dụ: 1. Khi bạn đang đứng trong thư mục tuantub, thư mục con của home hay còn có thể nói home là thư mục mẹ của tuantub thì đường dẫn tuyệt đối của của thư mục tuantub sẽ là /home/tuantub. 2. Đường dẫn tuyệt đối của tệp tin abc là: /home/tuantub/Desktop/abc - Đường dẫn tương đối Đối với đường dẫn tương đối thì người sử dụng không đòi hỏi phải bắt đầu từ / có thể tiếp cận được với các thư mục hay tệp tin bên trong thư mục hiện hành (working directory). Một đường dẫn tương đối thường bắt đầu với : -Tên của một thư mục hoặc tệp tin -Một dấu . (dấu chấm) biểu thị cho working -Một dấu (hai chấm) biểu thị cho thư mục mẹ của thư mục hiện thời. 1.Giả sử là bạn đang đứng trong thư mục /home/tuantub trong cây thư mục, từ đây thì đường dẫn Desktop/abc sẽ là đường dẫn tương đối của tệp tin abc. 2.Từ /home/tuantub thì đường dẫn tương đối đến thư mục /lib sẽ là / /lib (thư mục lib là thư mục con của thư mục mẹ của thư mục mẹ của /home/tuantub) 3.Từ /home/tuantub, nếu muốn di chuyển đến /lib thì ta dùng lệnh cd với : Đường dẫn tuyệt đối : cd /lib Đường dẫn tương đối: cd / /lib Trang 4/26 Hướng dẫn thực hành - Lập trình nguồn mở Bài 1. Mục đích: Không sử dụng giao diện đồ họa, sử dung command line để thực hiện các lệnh cơ bản về file-folder. 1. Login vào hệ thống. Sử dụng lệnh để cho biết user hiện tại là gì? 2. Mở terminal. 3. Login vào Linux dưới quyền root sử dụng lệnh su. 4. Cho biết thư mục hiện hành. 5. Liệt kê danh sách file, folder trong thư mục hiện hành 6. Tạo cấu trúc cây thư mục như sau: Trang 5/26 Hướng dẫn thực hành - Lập trình nguồn mở 7. Tạo file vi.txt folder tc1 có nội dung bài thơ “Hương Thầm”. Trang 6/26 Hướng dẫn thực hành - Lập trình nguồn mở 8. Delete folder ncd2 9. Copy 3 file bất kỳ trong folder /etc vào folder ncd1 Trang 7/26 Hướng dẫn thực hành - Lập trình nguồn mở 10. Copy toàn bộ folder ncd1 vào cb 11. Di chuyển file vi.txt (yêu cầu 7) vào thư mục cd 12. Chuyển vị trí thư mục hiện hành về cd 13. Chuyển vị trí thư mục hiện hành về /root 14. Hiển thị nội dung file vi.txt sử dụng lệnh more, less, cat Trang 8/26 Hướng dẫn thực hành - Lập trình nguồn mở 15. Tạo file log_time rỗng trong thư mục cd 16. Hiển thị ngày giờ tạo file log_time nói trên. 17. Đổi tên file log_time thành log_time.txt và chứa trong tc2 18. Tạo file my_friend.txt trong thư mục tc1 chứa danh sách tên 2 sinh viên ngồi cạnh trong lớp. (sử dụng lệnh cat tên_file, bấm Ctrl+D để kết thúc ) 19. Log out. Bấm <Ctrl-D> để thoát. Gợi ý: Thường xuyên sử dụng lệnh pwd và ls để kiểm tra. Có thể sử dụng nhiều tham số trong quá trình tạo thư mục. Trang 9/26 Hướng dẫn thực hành - Lập trình nguồn mở Bài 2: Mục đích: Sử dung command line để thực hiện các lệnh cơ bản về để xem thông tin hệ thống. 1. Login vào hệ thống. Dùng lệnh su để chuyển sang root. 2. Cho biết tên của hệ điều hành đang sử dụng. 3. Cho biết version của kernel của HĐH hiện tại 4. Cho biết bao nhiêu user đang login vào hệ thống 5. Cho biết ngày tháng năm hiện tại của hệ thống 6. Hiển thị lịch của tháng hiện tại 7. Hiển thị lịch của năm 2009, lịch của tháng 3 năm 2009 Trang 10/26 [...]... 14/26 Hướng dẫn thực hành - Lập trình nguồn mở Trang 15/26 Hướng dẫn thực hành - Lập trình nguồn mở Module 3: CÁC LỆNH VỀ FILE – DIRECTORY (TT) Nội dung kiến thức thực hành: + Các lệnh theo tác trên file, thư mục: find, locate, grep … + Nén-giải nén tập tin – thư mục, backup + Thay đổi đầu ra, vào, thông báo lỗi Bài 1: Mục đích: - Sử dụng lệnh tìm kiếm find và locate Module 4: Bash Shell-Cài đặt... 24/26 Hướng dẫn thực hành - Lập trình nguồn mở Module 8: SHELL SCRIPT Nội dung kiến thức thực hành: + Hiểu và nắm vững cấu trúc shell - script +Sử dụng lệnh shell – script để thực hiện các bài tập căn bản – nâng cao Bài 1: Mục đích: - Sử dụng một số lệnh cơ bản, ứng dụng viết một số shell- script 1 Viết shell-script thực hiện các yêu cầu sau : - Hiển thị chuỗi “Đây là chương trình script số 1” - Hiển... linux Thực hiện ping từ Linux quan máy chủ XP và ngược lại để kiểm tra kết nối thành công 3 Từ Host XP, dùng WinSCP để kết nối với Linux Thực hiện copy file wordpad.exe từ host XP vào màn hình Desktop của Linux user hiện tại Thực hiện copy file /etc/passwd vào Desktop của host Xp hiện tại Trang 20/26 Hướng dẫn thực hành - Lập trình nguồn mở Module 6: Remote conect với Linux Nội dung kiến thức thực hành: ... mềm nmap từ file rpm (nmap-4.7 6-1 .i386.rpm) SV3 thực thi chương trình này và cho biết nó dùng để làm gì SV1 remove phần mềm này ra khỏi máy 12 SV1 hoặc SV2 login và dùng quyền root để shutdown hệ thống Trước khi shutdown phải gởi thông báo cho tất cả mọi người trên hệ thống Trang 22/26 Hướng dẫn thực hành - Lập trình nguồn mở Module 7: Quản Lý Process Nội dung kiến thức thực hành: +Đọc hiểu các thông... xem (không được sửa) 2 file đề thi nói trên f Mở đồng thời 3 terminal và login vào với tài khoản tương ứng: GiamDoc, giáo viên lập trình, giáo viên mạng Thực hiện chỉnh sửa các file đề thi nói trên (sử dụng vi) để kiểm tra việc phân quyền Trang 18/26 Hướng dẫn thực hành - Lập trình nguồn mở Module 5: Kết gán thiết bị với Linux Nội dung kiến thức thực hành: +Giao tiếp giữa máy ảo và host +Sử dụng... cấu trúc if-elif (cấu trúc if lồng nhau) Viết Script nhập vào 3 số a, b, c => Đưa ra kết quả Max(a, b, c) Viết Script nhập vào 3 số a, b, c => Đưa ra kết quả Min(a, b, c) Viết Script thực thi dạng /Max3 a b c => Đưa ra kết quả của Max(a, b, c) Viết Script thực thi dạng /Min3 a b c => Đưa ra kết quả của Min(a, b, c) Trang 25/26 Hướng dẫn thực hành - Lập trình nguồn mở Bài 4: Mục đích: - Sử dụng vòng... được mở Thực hiện restart máy ảo Linux và kiểm tra sự thay đổi của các thông số này 9 Tạo lệnh m là bí danh cho lệnh mkdir, và dir cho lệnh ls –la Thiết lập để các lệnh bí danh này sử dụng được ngay cả khi khởi động lại máy 10 Cho biết các shell nào đã được cài đặt và sẵn sàng sử dụng trên hệ thống.Chuyển qua một shell khác từ shell hiện tại Trang 16/26 Hướng dẫn thực hành - Lập trình nguồn mở Gợi... G3 và thiết lập password tương ứng trùng với tên user 2 Thay đổi group chính của user u2 từ G2 thành G3 Trang 17/26 Hướng dẫn thực hành - Lập trình nguồn mở 3 Thiết lập để u1 thuộc thêm 2 group G2, G3, u2 thuộc thêm group G1 Dùng lệnh gì để kiểm tra từng tài khoản u1, u2, u3 thuộc đúng các group đã thiết lập? 4 Tạo folder /test Trong folder này có 2 folder con: tets1, test2 Trong mỗi folder có 1 file:... SV1 có được hay không? Trang 21/26 Hướng dẫn thực hành - Lập trình nguồn mở 4 SV1 thực hiện thiết lập lại phân quyền cho thư mục chiaxe sao cho SV1 hoặc SV2 không thể xóa hay đổi tên file của file không thuộc về mình SV1 và SV2 tự tạo 2 file thông tin của mình sv1.txt và sv2.txt (dùng cat hoặc vi) trên folder chiaxe Sau đó thử xóa file không phải của mình Nếu không thành công thì báo cho SV1 biết để... chứa từ config Trang 13/26 Hướng dẫn thực hành - Lập trình nguồn mở 13 Tìm tất cả những file trong hệ thống chứa từ root Bài 4: Mục đích: Sử dung command line để thực hiện các lệnh cơ bản về file permission 1 2 3 4 Login vào hệ thống Dùng lệnh su để chuyển sang root Tạo tài khoản user1 với password user1 Dùng su để Login với tài khoản user1 Hiển thị thư mục làm việc hiện hành Chuyển về thư mục người . Chương: Chương: Linux Linux Cơ Cơ Bản Bản Khối: Đại học Liên thông. 2011-2012 Hướng dẫn: • Bài tập thực hành dựa trên giáo trình: CompTIA Linux Plus Certification. và VM Linux. 1. Từ Linux kiểm tra xem sshd có được khởi động để chạy chưa? Nếu chưa thì khởi động dịch vụ này. 2. Đọc địa chỉ eth0 hay eth1 của Linux bằng

Ngày đăng: 04/01/2014, 12:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan