Sáng kiến kinh nghiệm:Một số biện pháp góp phần nâng cao khả năng ghi nhớ kiến thức cho học sinh trong môn địa lí 12”

10 1.2K 2
Sáng kiến kinh nghiệm:Một số biện pháp góp phần nâng cao khả năng ghi nhớ kiến thức cho học sinh trong môn địa lí 12”

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trong các kì thi tốt nghiệp trung học phổ thông, đại học - cao đẳng hiện hành của Bộ Giáo dục & Đào tạo, bộ môn Địa Lí có nội dung ôn thi tập trung chủ yếu vào kiến thức Địa lí lớp 12 với các lĩnh vực kiến thức về Địa lí tự nhiên và Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam. Với một khối lượng kiến thức lớn, với hệ thống số liệu đa dạng, phức tạp đòi hỏi kĩ năng ghi nhớ cao, nhớ nhiều trong quá trình ôn tập của học sinh. Qua kết quả các kì thi tốt nghiệp trung học phổ thông, đại học - cao đẳng cho thấy chất lượng bài làm của thí sinh các môn xã hội nói chung và môn Địa lí nói riêng là chưa cao, điểm dưới trung bình chiếm tỉ lệ rất lớn. Bản thân tôi là một giáo viên giảng dạy bộ môn Địa lí trong nhà trường phổ thông, ngày đêm trăn trở là dạy như thế nào, bằng cách gì để học sinh học tốt, nhớ tốt, có kết quả học tâp cao. Dạy thế nào đề học sinh tự giác học, yêu thích môn học và không coi Địa lí là bộ môn phụ... Xuất phát từ những lí do trên tôi quyết định chọn đề tài: “Một số biện pháp góp phần nâng cao khả năng ghi nhớ kiến thức cho học sinh trong môn Địa lí 12”

Sáng kiến kinh nghiệm I – ĐẶT VẤN ĐỀ 1)Lí chọn đề tài Trong kì thi tốt nghiệp trung học phổ thông, đại học - cao đẳng hành Bộ Giáo dục & Đào tạo, môn Địa Lí có nội dung ơn thi tập trung chủ yếu vào kiến thức Địa lí lớp 12 với lĩnh vực kiến thức Địa lí tự nhiên Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam Với khối lượng kiến thức lớn, với hệ thống số liệu đa dạng, phức tạp đòi hỏi kĩ ghi nhớ cao, nhớ nhiều q trình ơn tập học sinh Qua kết kì thi tốt nghiệp trung học phổ thông, đại học - cao đẳng cho thấy chất lượng làm thí sinh mơn xã hội nói chung mơn Địa lí nói riêng chưa cao, điểm trung bình chiếm tỉ lệ lớn Bản thân giáo viên giảng dạy mơn Địa lí nhà trường phổ thơng, ngày đêm trăn trở dạy nào, cách để học sinh học tốt, nhớ tốt, có kết học tâp cao Dạy đề học sinh tự giác học, u thích mơn học khơng coi Địa lí mơn phụ Xuất phát từ lí tơi định chọn đề tài: “Một số biện pháp góp phần nâng cao khả ghi nhớ kiến thức cho học sinh môn Địa lí 12” 2)Cơ sở khoa học việc chọn đề tài a)Cơ sở lí luận Trong điều 28- Luật Giáo dục nêu rõ; “Phương pháp giáo dục & đào tạo phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh nhằm bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn” Như vậy, để học sinh lĩnh hội tốt kiến thức mơn Địa lí khơng cần có trí nhớ mà quan trọng em cần nhận thức chúng sở phân tích tổng hợp, so sánh, hệ thống hóa, khái qt hóa vật - tượng địa lí cụ thể Do đó, người giáo viên phải rèn luyện phát huy lực tư cho học sinh q trình học tập, khơng dừng lại việc dạy mà dạy để học sinh có suy nghĩ độc lập, sáng tạo, có khả tư nhanh Bởi mục đích đề tài rèn luyện kĩ ghi nhớ kiến thức, tăng khả thực hành, kết hợp nhuần nhuyễn lí thuyết với thực hành, gắn liền lí luận với thực tiễn sinh động “Lí luận khơng liên hệ với thực tiễn lí luận sng, thực tiễn mà khơng có lí luận thực tiễn mù qng ”- (Trích dẫn Hồ Chí Minh, tồn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, trang 496) b)Cơ sở thực tiễn Đặc trưng chung học môn học xã hội nói chung mơn Địa lí nói riêng phải ghi nhớ khối lượng kiến thức lớn, nhiều kiện, nội dung kiến thức đa dạng nhiều lĩnh vực, yêu cầu học sinh phải có kĩ ghi nhớ khoa học, biết khái quát, tổng hợp, phân loại kiến thức, hình thành kĩ phân tích, đánh giá tốt để nắm nội dung học cách hiệu Thực trạng chung phần lớn học sinh học mơn Địa lí lớp 12, thường có thói quen học thuộc lịng kiến thức lý thuyết mà giáo viên truyền thụ, kĩ phân tích phương tiện trực quan, bảng số liệu hạn chế, ghi nhớ kiến thức máy móc, tồn lối học vẹt, nhớ nhanh quên nhanh 3) Mục đích, nhiệm vụ việc thực đề tài: Quan điểm đề tài nhằm hướng đến mục đích phát huy triệt để tinh thần tự giác, hăng say lĩnh hội tri thức ý thức tự học học sinh, thông qua giúp em hình thành tốt kĩ ghi nhớ kiến thức, nâng cao hiệu ôn tập, chuẩn bị tốt cho kì thi Muốn vậy, nhiệm vụ thân người đứng lớp thiết phải tạo điều kiện cho học sinh chủ động trình học tập, giao việc cho em trực tiếp tìm chìa khóa mở cánh cửa tri thức cách hứng thú, say mê, để học sinh nhận thấy kết kiến thức có cơng sức lao động em “Nếu rèn luyện cho người học có phương pháp, kĩ năng, thói quen, ý chí tự học tạo cho họ lịng ham học, khơi dậy nội lực vốn có người, kết học tập nâng lên gấp bội”- (Trích Những vấn đề chung đổi giáo dục trung học phổ thông-Trang 33) Trên thực tế, q trình giảng dạy mơn Địa lí trường phổ thơng, tơi nhận thấy “Một số biện pháp góp phần nâng cao khả ghi nhớ kiến thức cho học sinh mơn Địa lí 12” giải pháp tương đối hữu ích cho thân để giúp học sinh nắm vững, nắm kiến thức 4) Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Trong nội dụng hạn hẹp đề tài chủ yếu tập trung vào đối tượng học sinh trung học phổ thông khối 12, đối mặt với nhiều kì thi quan trọng như: thi tốt nghiệp, thi đại học- cao đẳng… Thông qua phương pháp rèn kĩ ghi nhớ kiến thức như: rút gọn, giãn lược câu; tiếp cận kiến thức trừu tượng thông qua biện pháp liên hệ thực tiễn sinh động; khai thác triệt để phương tiện trực quan Người viết thời gian dài thường xuyên vận dụng phương pháp kể vào q trình giảng dạy, có động lực năm gần tồn ngành sơi với phong trào dạy học tích cực, đổi phương pháp giảng dạy cách toàn diện đồng Trong hai năm trở lại đây, thân tác giả tiến hành áp dụng triệt để vào thực tiễn nhằm thăm dò giá trị thực tế sáng kiến thông qua hai lớp học thực nghiệm đối chứng trường, kết thu khả quan, sở cho đời đề tài: “Một số biện pháp góp phần nâng cao khả ghi nhớ kiến thức cho học sinh mơn Địa lí 12 II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1) Các biện pháp cụ thể: + Biện pháp rút gọn câu + Biện pháp tăng cường liên hệ thực tiễn để tiếp cận hệ thống kiến thức trừu tượng + Biện pháp ghi nhớ kiến thức sách giáo khoa thông qua hệ thống hình ảnh, đồ, Atlat +Một số biện pháp kết hợp như: Học theo chủ điểm, học nhóm, giải đề theo thời gian quy định… 2) Mục đích cách thức tiến hành a) Rút gọn câu * Mục đích: Nhằm tối giản kênh chữ xuống mức gọn nhất, giảm bớt sức ép dung lượng kiến thức học, giúp học sinh dễ ghi nhớ nội dung sở khái quát hoá vật, tượng Địa lí cách lơgic, khoa học Phương pháp văn học gọi “nhãn tự”(con mắt thơ), tức nội dung tứ thơ chứa đựng từ Trong việc ghi nhớ kiến thức mơn Địa lí xuất phát từ vài “từ khố” tiêu biểu triển khai nội dung kiến thức thành câu, đoạn văn sở sử dụng mối quan hệ nhân - quả, dẫn chứng, số liệu để hoàn thiện - Trên thực tế nhược điểm dễ nhận thấy khả khái quát vấn đề học sinh hạn chế, em thường không phân biệt đâu nội dung chính, nội dung dễ dẫn đến triển khai lệch hướng, lạc đề, rơi vào lan man * Biện pháp tiến hành: - Giáo viên q trình đứng lớp ln ý hướng dẫn em nắm ý chính, tóm tắt nội dung, hình thành kĩ khái quát vấn đề, rút gọn câu, ý cách cô đọng - Giáo viên triển khai thường xun hoạt động nhóm, khuyến khích em tăng cường thoát ly sách giáo khoa, báo cáo độc lập theo phương pháp tóm tắt triển khai ý theo cách mình, học sinh nhóm góp ý, giáo viên bổ sung hoàn thiện nội dung kiến thức - Biện pháp kết hợp: Trong trình giảng dạy tơi thường khuyến khích nhiệt tình tham gia em thơng qua biện pháp lập quỹ điểm, tích lũy điểm cộng, điểm thưởng: Học sinh báo cáo thoát ly tốt tài liệu, sách giáo khoa…khái quát tốt vấn đề giáo viên tiến hành cho điểm thưởng, điểm cộng… + Học sinh bốn điểm cộng tương đương với điểm 10, điểm cộng ứng với điểm cột kiểm tra thường xuyên + Học sinh điểm cộng trở lên lên bảng trả cũ hàng tuần + Khi triển khai hoạt động nhóm học sinh khơng hồn thành nhiệm vụ giáo viên khiển trách mức độ nhẹ, trừ điểm tích lũy vi phạm nhiều Với biện pháp kết hợp này, học sinh học sôi hào hứng, em ln có động lực để phấn đấu thi đua trình học tập * Ví dụ: Mục 4)Chiến lược phát triển dân số sử dụng có hiệu nguồn lao động nước ta (trang 71-Địa lí 12- Ban bản) Nội dung sách giáo khoa Ý tóm tắt - Tiếp tục thực giải pháp kiềm chế tốc độ tăng dân số, đẩy mạnh tuyên truyền chủ trương sách, pháp luật - Giảm tỉ lệ gia tăng dân số dân số kế hoạch hóa gia đình - Có sách hợp lí tạo bước chuyển biến thực lại phân - Chuyển cư bố dân cư vùng nước - Xây dựng quy hoạch sách thích hợp nhằm đáp ứng - Chuyển dịch cấu dân cư xu chuyển dịch cấu dân số nông thôn - thành thị nông thôn - thành thị - Đẩy mạnh đầu tư phát triển công nghiệp vùng trung du, miền núi; phát triển công nghiệp nông thôn để khai thác tài nguyên sử dụng tối đa nguồn lao động đất nước - Đẩy mạnh hợp tác xuất lao động - Phát triển công nghiệp nông thôn trung du, miền núi - Xuất lao động => Sau rút gọn câu,giáo viên hình thành cho học sinh kĩ triển khai ý thông qua việc sử dụng mối quan hệ nhân - quả, số liệu, dẫn chứng để hoàn thiện nội dung ban đầu b) Tăng cường liên hệ thực tiễn để tiếp cận hệ thống kiến thức trừu tượng + Mục đích: Giúp học sinh nhìn nhận, đánh giá vấn đề cách toàn diện, thiết thực hơn, đặc biệt với nội dung kiến thức trừu tượng, khó hình dung, thơng qua biện pháp liên hệ thực tiễn em dễ dàng nhận dạng lĩnh hội nhanh chóng, vật - tượng địa lí quen thuộc hàng ngày giúp em ghi nhớ lâu, qua hình thành kĩ phân tích, đánh giá, tổng hợp vấn đề chặt chẽ, lôgic + Biện pháp: - Trong trình giảng dạy, giáo viên đặt tình huống, vấn đề quen thuộc, gần gũi với sống hàng ngày để học sinh liên hệ - Để tăng cường tính xác thực giáo viên thực số tình vấn nhỏ, lấy ví dụ thực tế gia đình, địa phương học sinh + Ví dụ 1: Để minh họa cho đặc điểm “Nền nông nghiệp nước ta chuyển dần từ nông nghiệp cổ truyền sang phát triển nông nghiệp hàng hóa”, giáo viên phát vấn học sinh: ? Gia đình em thường dùng dụng cụ để sản xuất đồng ruộng => (hơn 2/3 học sinh trả lời dùng máy móc: máy cày, máy tuốt…) ? Để sản phẩm cho suất cao, gia đình em áp dụng biện pháp gì? (Bón loại phân hóa học như: đạm, lân, kali giúp tăng trưởng nhanh, phun thuốc trừ cỏ, trừ sâu, thuốc kích thích giúp trồng phịng trừ loại bệnh…) ? Sản phẩm gia đình làm phục vụ chủ yếu cho mục đích gì? (Chủ yếu để bán thị trường lấy tiền phục vụ cho tái sản xuất chi phí hàng ngày) => Giáo viên kết luận: Ở địa phương em giống tình hình chung nơng nghiệp nước chuyển từ trình độ thơ sơ, lạc hậu (sức người, vật nuôi) sang nông nghiệp đại, với trình độ khoa học kĩ thuật ngày cao (sử dụng máy móc đại, sử dụng lượng phân bón, hóa chất lớn) =>Nền nơng nghiệp hàng hóa thay dần nơng nghiệp cổ truyền) => Ví dụ 2: Để khắc sâu kiến thức: “Cơ cấu ngành nông nghiệp chuyển dịch theo hướng tích cực giảm dần tỉ trọng ngành trồng trọt, tăng dần tỉ trọng ngành chăn ni” Giáo viên lấy ví dụ: Gia đình bạn Việt có sào ruộng, cách năm tồn diện tích dành hết vào việc trồng lúa Từ năm 2005 đến Bố bạn có thay đổi sau: - Dành sào để trồng rau, đào ao thả cá, nuôi lợn - Chuyển sào sang trồng cỏ ni bị thịt - sào trồng lúa phục vụ gia đình phát triển chăn ni =>Giáo viên đặt câu hỏi: Việc sản xuất trước 2005 so với có điểm khác ? => Học sinh trả lời: Sản xuất nơng nghiệp gia đình bạn Việt giảm tỉ lệ trồng trọt, tăng tỉ lệ ngành chăn nuôi c)Ghi nhớ kiến thức sách giáo khoa thông qua hệ thống hình ảnh, đồ, atlat *)Tăng cường khả ghi nhớ thông qua việc gắn nội dung kiến thức với hình ảnh: +Mục đích: Việc gắn nội dung kiến thức với hình ảnh giúp học sinh ghi nhớ nhanh liên tưởng nhanh, khắc phục tình trạng học vẹt, ghi nhớ máy móc +Biện pháp: - Giáo viên sử dụng hình ảnh có liên quan đến nội dung kiến thức để học sinh dễ liên tưởng, dễ suy luận, hướng dẫn em xếp, hệ thống hóa hình ảnh theo thứ tự nội dung kiến thức tương ứng - Trong dạy lớp giáo viên vận dụng thường xuyên hình ảnh liên tưởng, tạo thành thói quen cho em q trình học +Ví dụ 1: Trình bày sở hình thành cấu nơng - lâm - ngư nghiệp vùng Bắc Trung Bộ Giáo viên hướng dẫn học sinh khai thác hệ thống nguồn lực phát triển ngành nông lâm - ngư nghiêp dựa hình vẽ minh họa (trang 156 - sgk Địa Lí 12 - Ban bản) => Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng hình ảnh hình vẽ (trâu, bị, cơng nghiệp, lợn, vùng biển để liên tưởng đến vật - tượng địa lí có liên quan => Rút yếu tố nguồn lực, ngành kinh tế khu vực Bắc Trung Bộ Lát cắt từ Tây sang Đông thể cấu nông-lâm-ngư nghiệp Bắc Trung Bộ * Kết quả: Hình ảnh =>Nguồn lực =>Ngành kinh tế Gắn liền với sở thức ăn là: đồng cỏ Kí hiệu đại gia Phát triển mạnh chăn nuôi phân bố khu vực đồi trước núi súc: trâu, bò… đại gia súc Bắc Trung Bộ… Cây cà phê, cao su… Đất feralit, nguồn nước, khí hậu… Chuyên canh công nghiệp lâu năm Lợn Gắn với nguồn lực phát triển như: vùng lương thực, hoa màu… Sản xuất lương thực, nuôi lợn Vùng biển Các bãi tôm, cá, vũng vịnh, đầm, phá Phát triển ngành thuỷ sản *Ghi nhớ kiến thức sách giáo khoa thơng qua hệ thống đồ, Atlat +Mục đích: Nhằm rèn luyện kĩ thực hành, thao tác làm việc với đồ, Atlat cách hiệu Khi học sinh hình thành tốt kĩ đồng nghĩa với việc em cụ thể hóa nội dung kiến thức sách giáo khoa lên đồ Đặc biệt kì thi tốt nghiệp hành, vào phòng thi em phép sử dụng Atlat để làm Do sử dụng tốt Atlat em có sách giáo khoa thứ hai Trong tập Atlat Việt Nam, hầu hết thuộc chương trình Địa lí 12 gắn liền với hệ thống đồ tương ứng Ví dụ: Phần “Đặc điểm chung tự nhiên” gắn với đồ Địa hình, Khí hậu, sơng ngịi… Phần “Địa lí dân cư” gắn với đồ Dân số, đồ Dân tộc kèm theo biểu đồ, kí hiệu… (trang 15, 16… Atlat) +Biện pháp: - Trong q trình dạy học giáo viên ln trọng tập trung hướng dẫn học sinh rèn luyện kĩ khai thác hệ thống đồ, Atlat, bảng số liệu…, gắn nội dung kiến thức sách giáo khoa, kiến thức chuẩn học lên đồ, Atlat - Nội dung học mơn Địa lí thường theo xếp lôgic như: Đặc điểm, trạng, nguyên nhân, biện pháp… Do vậy, xếp kiến thức lên đồ, Atlat giáo viên phân biệt cho học sinh nhận thấy: Đặc điểm, trạng phát triển nên tập trung phân tích nhiều vào biểu đồ trang Atlat, ý đến trình tăng trưởng thông qua hệ thống số liệu giai đoạn (kèm dẫn chứng để chứng minh) => Động tác kì thi tốt nghiệp trung học phổ thơng giúp em giải tỏa bớt gánh nặng ghi nhớ số liệu Đối với nội dung liên quan đến phân bố tập trung khai thác nhiều vào đồ, khoanh vùng đối tượng đặc trưng theo vùng, miền khác +Ví dụ: Trình bày tình hình phát triển ngành ngoại thương nước ta (bài 31- sgk Địa lí 12 – Vấn đề phát triển thương mại, du lịch ) Khai thác nội dung Atlat Kêt (tương ứng nội dung sách giáo khoa) Giáo viên hướng dẫn học sinh lựa chọn đối tượng đồ cách hợp lí để rút đặc điểm tương ứng với sách giáo khoa (bản đồ thương mại-trang 24 - Atlat) * Để làm rõ giá trị kim ngạch xuất nhập nội dung trang 138-SGK (Địa => Giá trị kim ngạch xuất –nhập giai đoạn từ năm 2000 đến 2007 có mức tăng trưởng lí 12- ban bản) giáo viên hướng dẫn học sinh tiến hành phân tích biểu đồ hình nhanh Trong đó: - Giá trị nhập tăng từ 15,6 đến 62,8 tỉ cột đôi giá trị xuất-nhập Atlat (trang 24), tìm nội dung tương USD ứng sách giáo khoa với đồ Atlat - Giá trị xuất tăng từ 14,5 lên 48,6 tỉ USD => trình bày tình hình tăng trưởng => Giá trị nhập lớn giá trị xuất ngoại thương nước ta, rút kết luận, 14,8 tỉ USD (2007) giải thích nguyên nhân → Nhập siêu * Để giải thích ngun nhân tình =>Cơ cấu hàng hóa xuất nhập khẩu: trạng nhập siêu ngày tăng, giáo viên + Hàng hóa nhập chủ yếu nguyên- vật hướng dẫn em phân tích biểu đồ hình liệu, máy móc, thiết bị có giá trị cao quạt cấu hàng hóa xuất nhập + Hàng hóa xuất chủ yếu sản nước ta, so sánh giá trị nhóm phẩm ngành nơng - lâm - ngư nghiệp, hàng cơng hàng hóa nghiệp nhẹ…có giá trị thấp → Giá trị nhập lớn xuất => → Rút kết luận nhập siêu * Để phân tích yếu tố thị trường xuất =>Thị trường xuất lớn Hoa nhập giáo viên hướng dẫn học sinh Kì, Nhật Bản, Trung Quốc lựa chọn đồ Ngoại thương (2007), Thị trường nhập chủ yếu Nhật Bản, định hướng cho học sinh ý nhiều đến Xingapo, Trung Quốc, Đài Loan… vị trí, màu sắc, kích thước kí hiệu, đối tượng địa lí đồ =>Như tình hình hoạt động ngoại thương nước ta (bài 31-sgk Địa lí 12) có tương ứng đồ sau: Đặc điểm (sách giáo khoa) Khai thác đồ, Atlat - Giá trị kim ngạch xuất nhập Phân tích biểu đồ hình cột đơi giá trị xuất - nhập - Cơ cấu hàng hóa xuất nhập Phân tích biểu đồ hình quạt cấu hàng hóa xuất nhập - Phân bố thị trường xuất nhập Bản đồ Ngoại thương (2007) - Khi đề yêu cầu giải thích nguyên nhân vật - tượng địa lí giáo viên hướng dẫn em sử dụng mối quan hệ đối tượng đồ, Atlat để trả lời Ví dụ: Để giải thích cho tình trạng nhập siêu ngoại thương nước ta (biểu đồ cột đôi - Atlat trang 24), giáo viên hương dẫn học sinh sử dụng biểu đồ hình quạt cấu hàng hóa xuất nhập để giải thích (do chênh lệch giá trị hàng hóa mặt hàng xuất nhập khẩu) =>Tóm lại, kĩ khai thác đồ có nhiều mức độ khác nhau, phân dạng từ thấp đến cao như: - Đọc hiểu đối tượng có sẵn đồ(thơng qua kí hiệu, màu sắc, kích thước vật-hiện tượng) - Phân tích đối tượng địa lí: thơng qua khai thác đồ, biểu đồ, hệ thống số liệu…để rút đặc điểm - Vận dụng mối liên hệ đối tượng để giải thích nguyên nhân, trạng vật-hiện tượng địa lí…… + Trong trường hợp học sinh vào phịng thi khơng nhớ đặc điểm đối tượng địa lí sách giáo khoa giáo viên q trình dạy ơn hướng dẫn em đọc kĩ u cầu phân loại, xem xét câu hỏi đề thi tập trung vào yếu tố nhóm: đặc điểm, tình hình phát triển, phân bố, ngun nhân, phương hướng…sau tiến hành khai thác kiến thức đồ, hệ thống biểu đồ Atlat để đưa câu trả lời trọng tâm, đặc biệt ý đến kiến thức sách giáo khoa gắn lên đồ (như ví dụ “tình hình ngoại thương” nêu trên) d) Các phương pháp kết hợp: Với biện pháp giúp học sinh ôn thi tốt mơn Địa lí nêu trên, giáo viên phổ biến cho học sinh số phương pháp kết hợp như: phương pháp học theo chủ điểm, học nhóm nhà, tự giải đề theo thời gian quy định…giúp trình học ơn đạt hiệu cao, qua rèn luyện kĩ dùng từ, đặt câu, phân chia thời gian làm cách hợp lí khoa học Kết kiểm tra nhận thức học sinh * Sau áp dụng biện pháp nêu trình giảng dạy số lớp, đề kiểm tra tiết lớp 12B3, 12B4 lớp 12B3 lớp dạy thực nghiệm (TN) có áp dụng biện pháp sáng kiến, lớp 12B4 lớp dạy đối chứng (ĐC), khơng sử dụng phương pháp nêu trên, trình độ em coi * Kết quả: - Trước dạy thực nghiệm: (Học kì I năm học 2009 - 2010 )

Ngày đăng: 04/01/2014, 00:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan