Thiết kế, tính toán hệ thống phanh khí nén cho đoàn xe vận tải

163 1.5K 21
Thiết kế, tính toán hệ thống phanh khí nén cho đoàn xe vận tải

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời nói đầu Trong ngành giao thông vận tải, ôtô chiếm một vị trí quan trọng để vn chuyển hàng hoá, hành khách, do đó nó hết sức quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, đặc biệt là trong sự nghiệp CNH- HĐH đất nớc. Nó quyết định một phần không nhỏ vào tốc độ phát triển của nền kinh tế. Cùng với sự phát triển của nhiều ngành khoa học kỹ thuật, ngành sản xuất chế tạo ôtô trên thế giới cũng có những bớc phát triển vợt bậc và hoàn thiện hơn, hiện đại hơn đáp ứng về khả năng vận chuyển, tốc độ, tiện nghi, an toàn chuyển động cũng nh đạt hiệu quả kinh tế cao. Các thành tựu khoa học kỹ thuật mới nh điều khiển tự động, kỹ thuật điện tử, kỹ thuật bán dẫn cũng nh các phơng pháp tính hiện đại đều đợc áp dụng cho ngành thiết kế chế tạo và sản xuất ụtô. Sự phát triển của ngành công nghiệp ôtô Việt Nam mới bắt đầu, với một chiến l- ợc phát triển của Nhà nớc. Chính sách nội địa hoá phụ tùng ôtô, trong việc sản xuất và lắp ráp ôtô, sẽ tạo điều kiện cho các nhà nghiên cứu, thiết kế và chế tạo các cụm, chi tiết trong nớc. Trong những năm gần đây nớc ta đẩy nhanh công cuộc CNH - HĐH đất nớc, nền kinh tế mở cửa phát triển mạnh mẽ. Do đó nhu cầu vận chuyển hàng hoá hành khách tăng cao, kéo theo ngành giao thông vận tải cần có những bớc phát triển t- ơng ứng. Do chất lợng đờng xá đợc cải thiện tốt hơn cho nên tốc độ chuyển động của xe cũng ngày càng đợc nâng cao. Tuy nhiên, mật độ phơng tiện cơ giới trên đ- ờng ngày càng cao cho nên vấn đề tai nạn giao thông trên đờng là vấn đề quan tâm hàng đầu. Chính vì vậy việc đảm bảo cho ôtô chuyển động an toàn, ổn định là đòi hỏi cấp thiết hiện nay. Bên cạnh các hệ thống khác thì hệ thống phanh có vai trò quyết định trong việc đảm bảo chuyển động an toàn, ổn định. Tuy nhiên vì nguồn vốn còn hạn hẹp nên việc nhập ngoại xe mới là không phù hợp trong hoàn cảnh thực tại. Đất nớc ta cũng đã đa nhiều chủng loại, mẫu xe của nhiều nớc trên thế giới vào vận hành và khai thác nh: Huyndai, SamSung, Hino, Isuzu, .Và hàng loạt các mẫu xe của Liên Xô (cũ) sản xuất nh : KAMAZ, BELAZ, MAZ,hiện vẫn đợc sử dụng rộng rãi. 8 Nhận thức đợc điều này, với sự hớng dẫn của Thầy giáo PGS.TS Nguyễn Trọng Hoan, Chúng em nhận đề tài tốt nghiệp Thiết kế, tính toán hệ thống phanh khí nén cho đoàn xe vận tải - dựa trên xe cơ sở KAMAZ 5320. Nội dung gồm những phần sau : Chơng I : Tổng quan về hệ thống phanh. Chơng II : Tổng quan về hệ thống phanh xe tham khảo. Chơng III : Thiết kế tính toán cơ cấu phanh chính. Chơng IV : Thiết kế tính toán hệ dẫn động phanh chính. Chơng V : Thiết kế tính toán hệ dẫn động phanh dừng và phanh dự phòng Chơng VI : Tính bền một số chi tiết của cơ cấu phanh chính Chơng VII : Thiết kế hệ thống dẫn động phanh rơmooc. Chơng VIII : Quy trình công nghệ chế tạo các chi tiết điển hình. Chơng IX : Quy trình bảo dỡng, sửa chữa. Trong quá trình tính toán thiết kế đồ án này, đợc sự giúp đỡ và chỉ bảo tận tình của thầy giáo PGS TS Nguyễn Trọng Hoan, chúng em đã cố gắng tìm hiểu thực tế, tài liệu tham khảo và vận dụng các kiến thức đã học để thực hiện đề tài. Nhng do thời gian có hạn, kinh nghiệm bản thân còn thiếu, nên không thể tránh đ- ợc những sai sót trong quá trình làm đồ án. Chúng em rất mong đợc các thầy, cô và các bạn đồng nghiệp đóng góp ý kiến để đồ án của chúng em đợc hoàn thiện hơn và sớm có thể áp dụng trong thực tế. Chúng em xin chân thành cảm ơn ! Hà nội ngày 25 tháng 04 năm 2004 Sinh viên thực hiện Nguyễn Văn Hà Phạm Đức Toàn 9 ChơnG I:Tổng Quan Về Hệ Thống Phanh Của Xe Ôtô I. Công dụng - phân loại và yêu cầu của hệ thống phanh 1.1. Công dụng: Hệ thống phanh dùng để làm giảm tốc độ của ôtô cho đến khi dừng hẳn hoặc đến một tốc độ cần thiết nào đấy. Ngoài ra còn để giữ cho ôtô dừng đợc trên đờng có độ dốc nhất định. Đối với ôtô, hệ thống phanh là một trong những cụm quan trọng nhất. Bởi nó đảm bảo cho ôtô chuyển động an toàn ở tốc độ cao, do đó tránh đợc những tai nạn đáng tiếc xảy ra trên đờng và nâng cao đợc năng suất vận chuyển hàng hoá. 1.2. Phân loại : Theo cách điều khiển mà chia ra: +/ Phanh tay điều khiển bằng tay. +/ Phanh chân điều khiển bằng chân. Theo cách bố trí cơ cấu phanh ở bánh xe hoặc ở trục của hệ thống truyền lực mà chia ra phanh bánh xephanh truyền lực. Theo bộ phận tiến hành phanh : cơ cấu phanh còn chia ra phanh guốc, phanh đĩa, phanh đai. Theo đặc điểm dẫn động mà chia ra các loại : Cơ, thuỷ, khí, điện, liên hợp. +/Truyền động cơ khí : Đợc dùng ở phanh tay và phanh chân của một số ôtô trớc đây. Nhợc điểm của phơng pháp này là đối với phanh chân do lực tác dụng lên bánh xe không đều và kém nhậy, điều khiển nặng nề, nên hiện nay ít sử dụng, còn riêng đối với phanh tay thì chỉ sử dụng khi ôtô dừng hẳn và hỗ trợ cho phanh chân khi phanh cấp tốc và thật cần thiết. Cho nên hiện nay nó vẫn đợc dùng phổ biến trên ôtô. +/Truyền động bằng thuỷ lực (dầu): đợc dùng rất phổ biến, đặc biệt trên các xe du lịch, và một số ôtô tải nhỏ của một số hãng, nh : Toyota, Ford, Misubishi, Huyndai, Deawoo, 10 +/Truyền động bằng khí nén (hơi): đợc dùng phổ biến trên các ôtô vận tải lớn, nh Kamaz, Maz, Huyndai, Samsung, Belaz, +/Truyền động điện : đợc dùng trên các đoàn ôtô vận tải, tuy nhiên ít dùng +/Truyền động liên hợp : là sự kết hợp giữa các loại dẫn động khác nhau, trong đó loại thuỷ khí là đợc dùng phổ biến. 1.3. Yêu cầu : Hệ thống phanh cần đảm bảo các yêu cầu sau : - Có hiệu quả phanh cao nhất ở tất cả các bánh xe nghĩa là đảm bảo quãng đ- ờng phanh ngắn nhất khi phanh đột ngột trong trờng hợp nguy hiểm. - Phanh êm dịu trong mọi trờng hợp để đảm bảo sự ổn định của ôtô khi phanh. - Điều khiển nhẹ nhàng, nghĩa là lực tác dụng lên bàn đạp hay đòn điều khiển không lớn. - Dẫn động phanh có độ nhậy cảm lớn, sự chậm tác dụng nhỏ. - Phân bố mômen phanh trên các bánh xe phải theo quan hệ sử dụng hoàn toàn trọng lợng bám khi phanh với bất kỳ cờng độ nào. - Không có hiện tợng tự siết phanh khi ôtô chuyển động tịnh tiến hoặc quay vòng. - Cơ cấu phanh thoát nhiệt tốt. - Có hệ số ma sát giữa má phanh và trống phanh cao, ổn định trong điều kiện sử dụng. - Giữ đợc tỷ lệ thuận giữa lực trên bàn đạp hoặc đòn điều khiển với lực phanh trên bánh xe. - Có khả năng phanh ôtô khi dừng trong thời gian dài . II. Sơ đồ cấu tạo một số dạng cơ cấu phanh Nhận xét : Kết cấu chung của cơ cấu phanh dùng trên ôtô tuỳ thuộc bởi vị trí đặt nó (phanh ở bánh xe hoặc hệ thống truyền lực), loại chi tiết quay và chi tiết tiến hành phanh. Chúng ta có loại phanh guốc, phanh đĩa, đợc sử dụng rộng rãi trên các ôtô hiện nay. 2.1.Cơ cấu phanh guốc: 11 2.1.1. Cơ cấu phanh kiểu trống. 2.1.1.1. Sơ đồ cấu tạo: Hình 1.1: Cấu tạo cơ cấu phanh kiểu trống Trong đó : 1. Guốc phanh 8. Má phanh 2. Xilanh phanh bánh xe 9. Bulông quay cam điều chỉnh 3. Mâm phanh 10. Lò xo của bánh lệch tâm 4. Lò xo hồi vị 11. Cam lệch tâm điều chỉnh 5. Guốc phanh 12. Vòng lệch tâm 6. Má phanh 13. Trục lệch tâm 7. Trụ dẫn hớng 14. Đai ốc hãm 2.1.1.2. Nguyên lý làm việc: Cơ cấu phanh đặt trên giá đỡ hình đĩa hay còn gọi là đĩa phanh. Đĩa này đợc bắt cố định trên mặt bích của dầm cầu các guốc phanh đợc đặt trên các trục lệch tâm (13) dới tác dụng của lò xo (4) các má phanh luôn ép chặt hai pittông của xilanh phanh làm việc gần nhau. Các má phanh luôn tỳ sát vào cam lệch tâm (11). Cam này cùng với trục lệch tâm (13) có tác dụng điều chỉnh khe hở giữa má phanh 12 và trống phanh. Trên bề mặt các guốc phanh có gắn các tấm ma sát, giữa các pittông của xilanh (2) có lò xo nhỏ để ép các pittông luôn sát vào các guốc phanh. Trên bề mặt các guốc phanh có gắn các má phanh, để cho các má phanh hao mòn đều nhau thì guốc phanh đằng trớc có gắn má phanh dài hơn. Vì hiệu quả của má phanh trớc theo kiểu bố trí nh hình vẽ sẽ lớn hơn nhiều ở đằng sau và vì phía bên trái bao giờ cũng chịu lực ma sát lớn hơn. Để giữ cho các guốc phanh có hớng chuyển động ổn định trong mặt phẳng thẳng đứng, trên đĩa phanh có trụ dẫn hớng (7). Khi tác dụng vào bàn đạp phanh chất lỏng với áp suất cao truyền đến xilanh (2) tạo nên lực ép trên các pittông và đẩy các guốc phanh (1) và (5) ép sát vào trống phanh, do đó quá trình phanh đợc thực hiện. Khi nhả bàn đạp phanh, lò xo(4) sẽ kéo các guốc phanh (1) và (5) trở lại vị trí ban đầu giữa má phanh và trống phanh có khe hở, vì vậy quá trình phanh kết thúc. Trong quá trình sử dụng các má phanh sẽ hao mòn, do đó khe hở giữa má phanh và trống phanh sẽ tăng lên. Muốn giữ cho khe hở trở lại bình thờng thì phải điều chỉnh khe hở ở phía trên má phanh. Bằng cách xoay cam lệch tâm (11) và ở phía dới bằng cách xoay chốt lệch tâm (13). 2.1.2. Cơ cấu phanh đối xứng qua tâm . 2.1.2.1. Sơ đồ cấu tạo : Trong đó: 1,13 Xilanh phanh 6,10 Guốc phanh 2 Tấm chắn 7 Cam lệch tâm 3 Nút xả không khí 8 Pittông 4 - Đờng nối dẫn dầu 9,12 Lò xo hồi vị 5,14 Chốt tỳ 11 Má phanh 13 Hình 1.2: Cấu tạo cơ cấu phanh kiểu trống đối xứng qua tâm 2.1.2.2. Nguyên lý làm việc : Đặc điểm quan trọng : mỗi guốc phanh quay quanh một chốt lệch tâm, đợc bố trí đối xứng với đờng trục của cơ cấu phanh. Nguyên lý làm việc : khi đạp bàn đạp phanh, dầu đợc dẫn động từ xilanh tổng phanh qua đờng dẫn đi tới các xilanh bánh xe. Dới tác dụng của áp suất dầu hai pittông 1,13 dịch chuyển đẩy các guốc phanh ép sát vào trống phanh do đó quá trình phanh đợc thực hiện. Khi nhả bàn đạp phanh, lò xo hồi vị 9 sẽ kéo các guốc phanh 10, 6 trở về vị trí ban đầu, giữa trống phanh và má phanh có khe hở và quá trình phanh kết thúc. Việc điều chỉnh khe hở giữa trống phanh và má phanh đợc thực hiện bằng cách xoay cam lệch tâm 7. *Ưu điểm và nhợc điểm : Nhờ bố trí xilanh làm việc và chốt lệch tâm đối xứng nh vậy nên hiệu quả phanh của hai má sẽ bằng nhau khi trống phanh quay bất kỳ chiều nào. Khi trống phanh quay ngợc chiều kim đồng hồ (ôtô tiến) thì hiệu quả phanh tốt, nhng khi quay theo chiều kim đồng hồ (ôtô lùi) thì hiệu quả phanh thấp hơn khoảng 2 lần. Nhợc điểm này không quan trọng lắm đối với ôtô có tải trọng nhỏ, nh xe du lịch. Mặt khác khi ôtô lùi thì có tốc độ thấp do đó mômen phanh đòi hỏi nhỏ. 14 2.1.3. Cơ cấu phanh dạng bơi. 2.1.3.1.Sơ đồ cấu tạo : 5 2 3 4 1 6 Hình1.3 : Cấu tạo cơ cấu phanh dạng bơi Trong đó: 1-Trống phanh 2- Pittông xilanh phanh 3- Guốc phanh 4- Lò xo hồi vị 5- Má phanh 6- Xilanh bánh xe 2.1.3.2. Nguyên lý làm việc : Đặc điểm chính của các loại cơ cấu phanh trên là : Đều có một điểm tựa cố định (chốt lệch tâm) nghĩa là guốc phanh chỉ có một bậc tự do, còn ở cơ cấu phanh dạng bơi ở guốc phanh có 2 bậc tự do và không có điểm tựa cố định. Cơ cấu phanh dạng bơi hai xilanh làm việc đều tác dụng lên đầu trên và đầu dới của guốc phanh, khi phanh các guốc phanh sẽ dịch chuyển theo chiều ngang và ép má phanh sát vào trống phanh. Nhờ sự áp sát giữa trống phanh và má phanh cho nên khi ép sát vào trống phanh thì má phanh bị cuốn theo chiều quay của trống phanh. Mỗi má phanh lúc đó sẽ tác dụng vào pittông và đẩy ống xilanh làm việc tỳ sát vào điểm tựa cố định, lúc đó hiệu quả phanh sẽ tốt hơn và lực tác dụng nên bàn đạp giảm đi nhiều. Hiệu quả phanh của ôtô khi tiến và lùi đều bằng nhau đó là u điểm nhng khuyết điểm lớn nhất của cơ cấu phanh là kết cấu phức tạp. 2.1.4. Cơ cấu phanh dạng cam. 15 2.1.4.1. Sơ đồ cấu tạo :: 12 11 6 5 10 7 8 9 15 14 13 A A 1 2 3 4 Hình 1.4 : Cấu tạo cơ cấu phanh dạng cam Trong đó : 1- Chốt guốc phanh 6- Khoá hãm 11- Cam ép 2- Mâm phanh 7- Guốc phanh 12- Con lăn 3-Tấm chắn 8- Lò xo hồi vị 13- Đòn điều chỉnh 4- Êcu 9- Tấm ma sát 14-Trục cam phanh 5-Tấm đệm chốt guốc phanh 10-Trục con lăn 15- Đệm lót 2.1.4.2. Nguyên lý làm việc : Cụm cơ cấu phanh lắp trên mâm phanh 2, nối cứng với bích cầu, các tấm ma sát 9 có cấu tạo hình lỡi liềm tơng ứng với đặc tính mài mòn của chúng và đợc lắp trên hai guốc phanh 7. Các guốc phanh này tựa tự do lên các bánh lệch tâm của chốt 1 lắp trên mâm phanh 2, trục của các guốc phanh cùng với các mặt tựa lệch tâm cho phép định tâm đúng các guốc phanh so với trống phanh khi lắp ráp các cơ cấu. Khi phanh cam ép 11 có hành trình S sẽ doãng các guốc phanh ra và chúng ép lên mặt trong của trống, giữa cam ép 11 và guốc 7 có lắp con lăn 12 nhằm giảm ma sát và tăng hiệu quả phanh, 4 lò xo hồi vị 8 trả guốc phanh về vị trí nhả phanh. *Đặc điểm : Cơ cấu phanh này chỉ dùng cho xetải trọng lớn và dùng cho hệ thống phanh dẫn động bằng khí nén. 2.1.5. Cơ cấu phanh tự cờng hoá. 16 2.1.5.1. Sơ đồ cấu tạo : a) b) c) Hình 1.5 : Cấu tạo cơ cấu phanh dạng tự cờng hoá Trong đó : 1-Thanh trung gian 2- Điểm tựa cứng 3,4,5 - Điểm tựa 2.1.5.2.Nguyên lý làm việc : Hình2.5a: ở cơ cấu phanh này, lực ma sát giữa má phanh trớc và trống phanh đợc dùng để tự cờng hoá hiệu quả phanh chophanh sau vì guốc phanh trớc đợc nối với guốc phanh sau nhờ thanh truyền trung gian 1(ứng với chiều quay của trống phanh nh hình vẽ). Khi trống phanh quay theo chiều nào đấy sẽ có một guốc phanh tựa vào một điểm tựa cứng 2. Theo chiều quay của trống phanh nh hình vẽ thì hiệu quả phanh của guốc bên phải (guốc phanh đợc cờng hoá và tỳ sát vào điểm tựa cứng) sẽ lớn hơn guốc phanh bên trái nhiều. Đặc điểm của cơ cấu phanh này là hiệu quả phanh khi ôtô tiến hoặc lùi đều nh nhau. Hình2.5b: Các pittông của cơ cấu phanh có đờng kính khác nhau. Một pittông tác dụng trực tiếp lên guốc phanh trớc, còn pittông có đờng kính nhỏ tác dụng trực tiếp lên guốc phanh sau qua đòn 1. Đầu dới đòn 1 đợc nối với guốc phanh trớc qua thanh 2. Nhờ có tỷ số truyền của đòn 1 cho đòn 2 lên lực của pittông nhỏ tác dụng lên guốc phanh sau đợc tăng lên. Khi thiết kế ngời ta chọn tỷ số truyền của đòn 1 thế nào để bù lại sự khác nhau giữa đờng kính của hai pittông nhờ thế lực tác dụng lên 2 guốc phanh sẽ bằng nhau. Khi ôtô tiến cả 2 guốc phanh quay cùng với trống phanh để tựa vào điểm 3,4. Khi ôtô quay chạy lùi, guốc phanh bên trái bị trống phanh cuốn theo, rời điểm tựa 17 [...]... ngời lái Hệ thống phanh dừng trên ôtô KAMAZ đợc làm thống nhất với hệ thống phanh dự phòng và muốn cài phanh dừng, cần phải chuyển tay gạt của van phanh tay vào vị trí hãm ngoài cùng (bên trên) Vậy xe ôtô KAMAZ, các cơ cấu phanh cầu sau đợc làm chung cho các hệ thống phanh công tác, hệ thống phanh dự phòng và hệ thống phanh dừng 2.4 Hệ thống phanh phụ : Hệ thống phanh phụ của ôtô dùng để giảm tải và... Dùng để điều chỉnh áp suất khí nén trong hệ thống khí nén, phòng ngừa hiện tợng quá tải vì áp suất d cho hệ thống khí nén, ngoài ra còn khử nớc và dầu cho khí nén, bơm các bánh xe Khí nén từ máy nén đi qua cửa ra IV của bộ điều chỉnh, bộ lọc 2, rãnh 11vào rãnh vòng 8 Qua van một chiều 9, khí nén đi đến cửa ra II và sau đó vào các bình chứa hệ thống khí nén của ôtô Đồng thời, khí nén theo rãnh 7 vào hốc... phù hợp cho từng loại xe : Nh xe con chủ yếu là phanh đĩa, xe tải chủ yếu là phanh guốc, xe con và xe tải nhỏ thì hệ thống phanh đợc dẫn động bằng dầu, còn xe tải lớn và trung bình thì đợc dẫn động bằng khí nén Với nhiệm vụ đề tài đã đợc giao và từ những u điểm, phạm vi ứng dụng của hệ thống phanh trên ôtô, chúng ta nhận thấy rằng việc áp dụng kết cấu phanh guốc dẫn động khí nén trên các ôtô vận tải cỡ... chung * Ưu điểm : Hệ thống phanh khí có u điểm là lực tác dụng lên bàn đạp nhỏ vì vậy nó đợc trang bị trên ôtô tải trọng lớn, có khả năng điều khiển hệ thống phanh rơmoóc bằng cách nối hệ thống phanh rơmooc với hệ thống phanh ôtô kéo Dẫn 29 động phanh bằng khí nén đảm bảo chế độ phanh rơmooc khác ôtô kéo do đó phanh đoàn xe đợc ổn định, khi rơmooc bị tách khỏi ôtô kéo thì rơmooc sẽ bị phanh một cách tự... điểm của hệ thống phanh khí nói chung thì nó còn đảm bảo an toàn cho quá trình phanh xe Nếu một trong hai dòng bị hỏng thì dòng còn lại vẫn hoạt động bình thờng, đảm bảo cho xe có thể hoạt động trong khoảng thời gian nhất định nào đó *Nhợc điểm: Hệ thống phanh hai dòng có cấu tạo và cách bố trí hệ thống dẫn động phanh phức tạp hơn hệ thống phanh một dòng 3.3.3 Ưu Nhợc điểm của hệ thống phanh khí nói... Ngoài ra hệ thống phanh khí là có khả năng cơ khí hoá quá trình điều khiển ôtô và có thể sử dụng khí nén cho các bộ phận làm việc nh hệ thống theo loại khí v v * Nhợc điểm : Hệ thống phanh khí có nhợc điểm là số lợng các cụm khá nhiều, kích thớc và trọng lợng chúng khá lớn, giá thành cao Độ nhạy của hệ thống dẫn động phanh khí nén kém, do vậy thời gian chậm tác dụng lớn 3.4 Dẫn động liên hợp thuỷ khí :... khuỷu máy nén vào theo các rãnh của trục khuỷu đến các ổ thanh truyền Hình2.5: Sơ đồ cấu tạo máy nén khí Khi áp suất trong hệ thống khí nén đạt (7 ữ 7,5 KG/cm2), bộ điều chỉnh áp suất sẽ thông đờng dẫn cao áp với khí quyển nhằm ngừng tiếp không khí vào hệ thống khí nén Khi áp suất không khí trong hệ thống khí nén giảm xuống đến 6,2- 6,5 KG/cm2 thì bộ điều chỉnh đóng lối ra khí quyển và máy nén lại nén không... động phanh bằng khí nén (Phanh hơi): Trong cơ cấu dẫn động phanh bằng thuỷ lực, ngời lái xe đạp lên bàn đạp phanh tạo nên áp suất dầu truyền từ bơm phanh tới phanh công tác, nh vậy đòi hỏi ngời lái phải tác động một lực khá lớn Trong hệ thống dẫn động bằng khí nén, sử dụng năng lợng không khí nén để tiến hành phanh, do đó lực phanh sinh ra lớn và điều khiển nhẹ nhàng Khí nén đợc cung cấp từ máy nén khí. .. sau của xe Cơ cấu dẫn động đợc điều khiển bằng bàn đạp liên kết cơ khí với tổng van phanh Bộ phận chấp hành cơ cấu dẫn động thuộc hệ thống phanh công tác là các bầu phanh 2.2 Hệ thống phanh dự phòng: Hệ thống phanh dự phòng dùng để giảm từ từ tốc độ hoặc dừng hẳn khi ôtô đang chuyển động mà hệ thống phanh công tác bị hỏng hoàn toàn hoặc một bộ phận nào đó 2.3 Hệ thống phanh dừng : Đảm bảo phanh ôtô... cấp khí nén vào bình chứa Ngời lái đạp lên bàn đạp phanh là tác động tổng van phanh, van này sẽ nối thông bình chứa khí nén với ống dẫn không khí, đa khí nén tới bầu phanh tơng ứng 3.3.1.Dẫn động bằng khí nén 1 dòng 3.3.1.1.Sơ đồ cấu tạo: 5 1 6 2 4 7 8 3 Hình 1.13: Sơ đồ dẫn động phanh bằng khí nén Trong đó : 1- Máy nén khí 5- Bình chứa khí nén 2- Bộ điều chỉnh áp suất 6- Đồng hồ đo áp suất 3- Bầu phanh . ngang và ép má phanh sát vào trống phanh. Nhờ sự áp sát giữa trống phanh và má phanh cho nên khi ép sát vào trống phanh thì má phanh bị cuốn theo chiều quay. đổ đầy dầu phanh. Pittông 16 có van bi 15 có lò xo ép đế van. Tổng van phanh 10 gồm có thân van trong đó đặt van chân không 6 (van giảm áp) và van không

Ngày đăng: 02/01/2014, 16:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan