Bai 13 Phong tru sau benh hai

48 27 0
Bai 13 Phong tru sau benh hai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-Hãy điền tác dụng phong trừ sâu, bệnh hại của biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại theo bảng sau: Biện pháp phòng trừ - Làm đất, vệ sinh đồng ruộng - Gieo trồng đúng [r]

(1)CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ NĂM HỌC 2016 – 2017 Môn: Công nghệ (2) KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Hãy nêu tác hại sâu, bệnh đến cây trồng? Nêu các dấu hiệu thường gặp cây bị sâu, bệnh phá hại? - Sâu bệnh ảnh hưởng xấu đến cây trồng: làm cây trồng sinh trưởng, phát triển kém, bị tổn thương chết ,làm giảm suất,phẩm chất nông sản - Cây bị sâu, bệnh phá hại thường màu sắc, cấu tạo, hình thái các phận cây thay đổi như: cành bị gãy, lá, bị biến dạng, thân củ bị thối, … (3) Một số hình ảnh cây trồng bị sâu, bệnh phá hại Sâu ăn lá Sâu ăn thân Bệnh thối bắp Bệnh Rỉ nấm Sâu ăn trái Bệnh đốm lá Mỗi năm sâu bệnh làm hại khoảng 160 triệu lúa nước ta Sâu, bệnh phá hại khoảng 20% tổng sản lượng cây trồng nông nghiệp (4) TIẾT 13 - BÀI 13:PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI I Nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại:  - Phòng là chính - Trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để - Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ Khi tiến hành phòng trừ sâu, ??? Tại Em hiểu hãy lại cho lấy nào vínguyên dụlàvề nguyên biện tắcpháp tắc ?Em Emsao hiểu nguyên tắc phòng là bệnh phải đảm bảo phòng trừ phòng sớm, là là chính trừ chính kịp để thời, phòng thực nhanh trừ hiệnsâu, chính là nào? nguyên nào? bệnh chóng địa phương? hại? vàtắc triệt để? - Phòng là chính biện này giúp tăng -Vì Trừ sớm,pháp trừ kịp thời, nhanh chóng và Là => Là động cây các biện biểu pháp bệnh triệt để cường sức sống, sức chống =>tác Bón nhiều phân hữu cơ, làm cỏ, -vệ Sử dụng tổng hợp các biện pháp hay sinh môi có sâu làsâu, trừ chăm ngay, sóc chịu câytrường, với bệnh, ít tốn vun xới, trồng giống cây chống sâu, phòng trừ làm bệnh cho phát câytriển sinhnhiều, trưởng, nặng phát công, bệnh cây sinh trưởng tốt, ít sâu triển khó chữa tốt đểthành Trừ cây kịp không thờihoặc là kịp ít bị bệnh, giá thấp bệnh thời gian, kịp chủng loại thuốc, trừ nhanh và triệt để sớm ngăn chặn, tiêu diệt bệnh, tiêu diệt mầm bệnh không còn khả gây tái phát (5) Cây trồng đã phòng bệnh Cây trồng đã và chữa bệnh (6) Khi có sâu bệnh mức độ nhẹ Khi chưa có sâu bệnh Phòng là chính Trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ Sơ đồ nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh Khi sâu bệnh mức độ nặng (7) TIẾT 13 - BÀI 13:PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI I Nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại II Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại ? Để phòng trừ sâu, bệnh hại ta thường sử dụng biện pháp nào? - Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu , bệnh hại - Biện pháp thủ công - Biện pháp hóa học - Biện pháp sinh học - Biện pháp kiểm dịch thực vật (8) Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu , bệnh hại ? Hãy thảo luận theo bàn và điền vào bảng sau: -Hãy điền tác dụng phong trừ sâu, bệnh hại biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại theo bảng sau: Biện pháp phòng trừ - Làm đất, vệ sinh đồng ruộng - Gieo trồng đúng thời vụ - Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lý - Luân phiên các loại cây trồng kác trên đơn vị diện tích - Sử dụng giống chống sâu , bệnh Tác dụng phòng trừ sâu, bệnh hại - Trừ mầm mống sâu bệnh, nơi ẩn nấp - Để tránh thời kì sâu bệnh phát triển mạnh - Để tăng sức chống chịu sâu, bệnh cho cây - Làm thay đổi điều kiện sống và nguồn thức ăn sâu bệnh - Để cây tránh sâu bệnh không sâu hại (9) TIẾT 13 - BÀI 13:PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI Làm đất và gieo trồng đúng thời vụ (10) TIẾT 13 - BÀI 13:PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI Vệ sinh đồng ruộng, (11) TIẾT 13 - BÀI 13:PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI Chăm sóc, bón phân hợp lí (12) TIẾT 13 - BÀI 13:PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI Luân phiên các loại cây trồng Lúa Bắp Đậu Rau (13) TIẾT 13 - BÀI 13:PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI Sử dụng giống chống chịu sâu, bệnh Lúa ĐH60 Lúa OM4498 Giống lúa lai Quy ưu Lúa TH3-4 Lúa MTL384 Ngô lai: NK4300 (14) (15) TIẾT 13 - BÀI 13:PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI I Nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại: II Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại: 1, Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại 2, Biện pháp thủ công 3, Biện pháp hóa học 4, Biện pháp sinh học 5, Biện pháp kiểm dịch thực vật Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại * Nội dung - Vệ sinh đồng ruộng - Làm đất , gieo trồng đúng thời vụ - Chăm sóc kịp thời bón phân hợp lí - Luân canh cây trồng - Sử dụng giống chống sâu ,bệnh  * Ưu điểm tiền, ít tốn công, đơn giản  Rẻ Không ảnh hưởng đến sức khỏe người và gia súc * Nhược điểm  - Ít tác dụng sâu, bệnh đã phát triển thành dịch (16) 2.Biện pháp thủ công Bắt sâu tay Bẫy đèn Bắt bướm và côn trùng có hại (17) (18) TIẾT 13 - BÀI 13:PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI I Nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại: II Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại: 1, Biện pháp canh tác và giống chống chịu sâu bệnh 2, Biện pháp thủ công 3, Biện pháp hóa học 4, Biện pháp sinh học 5, Biện pháp kiểm dịch thực vật Biện pháp thủ công * Nội dung  - Dùng tay bắt sâu, ngắt bỏ ổ trứng, cành, lá bị bệnh - Dùng vợt, bẫy đèn, bả độc để diệt sâu hại * Ưu điểm ô nhiễm môi trường  Không Đơn giản, dễ làm * Nhược điểm  - Hiệu chậm - Tốn nhiều công sức (19) Biện pháp hoá học Trị bệnh khô vằn, lép lúa đốm đen rỉ sắc, phấn trắng, lở cổ rễ,… Mashal: trị các loại sâu chích hút, sâu miệng nhai như: bọ xít, sâu đục thân,… Một số loại thuốc hóa học (20) TIẾT 13 - BÀI 13:PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI I Nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại: II Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại: 1, Biện pháp canh tác và giống chống chịu sâu bệnh 2, Biện pháp thủ công 3, Biện pháp hóa học 4, Biện pháp sinh học 5, Biện pháp kiểm dịch thực vật Biện pháp hóa học * Nội dung  - Dùng thuốc hóa học để diệt trừ sâu, bệnh hại * Ưu điểm  - Diệt sâu, bệnh nhanh, hiệu - Ít tốn công * Nhược điểm  - Dễ gây độc cho người, cây trồng, vật nuôi - Làm ô nhiễm môi trường đất, nước và không khí ? Em hãy cho biết số yêu cầu sử dụng thuốc hóa học? (21) TIẾT 13 - BÀI 13:PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI I Nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại: II Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại: 1, Biện pháp canh tác và giống chống chịu sâu bệnh 2, Biện pháp thủ công 3, Biện pháp hóa học 4, Biện pháp sinh học 5, Biện pháp kiểm dịch thực vật Biện pháp hóa học Yêu cầu sử dụng thuốc hóa học - Sử dụng đúng loại thuốc , nồng độ và liều lượng - Phun đúng kĩ thuật (22) Biện pháp hóa học Phun thuốc Rải thuốc Trộn thuốc vào hạt giống Thuốc hóa học sử dụng trừ sâu, bệnh cách nào ? (23) Lưu ý phun thuốc ? Khi sử dụng thuốc hóa học cần chú ý gì để đảm bảo an toàn? - Đeo trang - Đi ủng - Đội mũ, mặc áo tay dài, quần dài - Mang găng tay - Đeo kính - Đứng xuôi theo chiều gió (24) Biện pháp hoá học Tranh hình nào phun thuốc đúng kỹ thuật ? H1 H3 H2 H4 (25) Sử dụng thuốc hóa học có thể làm ô nhiễm môi trường và gây hại (26) Biện pháp sinh học Bọ rùa Ong mắt đỏ Chế phẩm sinh học Chim sâu (27) Thiên địch: là sinh vật có ích, chúng ăn gây bệnh cho sinh vật gây hại cho sản xuất nông nghiệp Thiên địch chia làm nhóm: - Nhóm thiên địch bắt mồi ăn thịt Ví dụ: dế nhảy ăn trứng sâu, bọ cánh cứng ăn sâu, bọ rùa ăn rệp, bọ ngựa bắt sâu, rắn bắt chuột, mèo bắt chuột - Nhóm thiên địch ký sinh Ví dụ: ong ký sinh nhộng, ong ký sinh sâu lá, ong ký sinh sâu đục quả, ong ký sinh sâu đo - Nhóm vi sinh vật gây bệnh hại côn trùng, làm sâu bị bệnh và chết Ví dụ: nấm gây bệnh cho sâu lá, nấm gây bệnh cho rệp (28) (29) THIÊN ĐỊCH (30) TIẾT 13 - BÀI 13:PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI I Nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại: II Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại: 1, Biện pháp canh tác và giống chống chịu sâu bệnh 2, Biện pháp thủ công 3, Biện pháp hóa học 4, Biện pháp sinh học 5, Biện pháp kiểm dịch thực vật Biện pháp Sinh học * Nội dung - Sử dụng số loại sinh vật nấm, ong mắt đỏ, bọ rùa…và các chế phẩm sinh học để diệt sâu hại * Ưu điểm   - Hiệu cao - Không gây ô nhiễm môi trường * Nhược điểm  - Chi phí cao - Khó thực (31) Biện pháp kiểm dịch thực vật Kiểm dịch trước qua cửa Kiểm tra sản phẩm trước xuất (32) TIẾT 13 - BÀI 13:PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI I Nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại: II Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại: 1, Biện pháp canh tác và giống chống chịu sâu bệnh 2, Biện pháp thủ công 3, Biện pháp hóa học 4, Biện pháp sinh học 5, Biện pháp kiểm dịch thực vật Biện pháp kiểm dịch thực vật * Nội dung  - Kiểm tra nông, lâm sản trước vận chuyển nơi khác * Ưu điểm  - Hạn chế lây lan dịch bệnh * Nhược điểm  - Khó thực - Tốn tiền của, thời gian (33) TIẾT 13 - BÀI 13:PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI I Nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại: II Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại: 1, Biện pháp canh tác và giống chống chịu sâu bệnh 2, Biện pháp thủ công 3, Biện pháp hóa học 4, Biện pháp sinh học 5, Biện pháp kiểm dịch thực vật Ghi nhớ : SGK - T33 - Phòng trừ sâu bệnh hại phải đảm bảo các nguyên tắc : phòng là chính; trừ sớm, kịp thời nhanh chóng và triệt để; sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ - Tùy theo loại sâu bệnh hại và điều kiện cụ thể mà áp dụng các biện pháp phòng trừ thích hợp, lấy biện pháp canh tác làm sở (34) BÀI TẬP Câu 1: Nội dung biện pháp canh tác là? A Sử dụng thuốc hóa học để diệt sâu, bệnh B Dùng vợt ,bẫy đèn, bả độc để diệt sâu hại C Làm đất, vệ sinh đồng ruộng, luân canh cây trồng D Dùng sinh vật để diệt sâu hại (35) Câu Nhược điểm biện pháp hóa học là: A Khó thực hiện, tốn tiền B Gây độc cho người, ô nhiễm môi trường, phá vỡ cân sinh thái C Hiệu chậm, tốn nhiều công sức tiền D Ít tác dụng sâu,bệnh đã phát triển thành dịch (36) Câu Ưu điểm biện pháp sinh học là: A Rẻ tiền Chi phí đầu tư ít B Hiệu cao, không gây ô nhiễm môi trường C Ít tốn công, dễ thực D Cả a, b, c đúng (37) Câu Muốn phòng, trừ sâu, bệnh đạt hiệu cao phải: A Sử dụng biện pháp hóa học B Sử dụng biện pháp sinh học C Sử dụng biện pháp canh tác D Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ (38) A Biện pháp canh tác B Biện pháp hóa học C Biện pháp sinh học D Biện pháp kiểm dịch thực vật (39) A Biện pháp sinh học B Biện pháp hóa học C Biện pháp canh tác D Biện pháp thủ công (40) (41) HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài, trả lời các câu hỏi Sgk Tr 33 - Ôn lại kiến thức đã học chuẩn bị để ôn tập (42) THIÊN ĐỊCH (43) THIÊN ĐỊCH (44) THIÊN ĐỊCH (45) THIÊN ĐỊCH (46) THIÊN ĐỊCH (47) THIÊN ĐỊCH Bọ xít gaäy ăn thịt Chuồn chuồn kim (48) THIÊN ĐỊCH Đuôi kim (49)

Ngày đăng: 12/10/2021, 02:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan