22 de on thi TN

24 407 3
22 de on thi TN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

www.facebook.com/toihoctoan

Trường THPT Nguyễn Diêu GV Nguyễn Đức Vinh ĐỀ 1 : I.PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm) Câu I (3,0 điểm) Cho hàm số 3 4 32 3 1 23 +++= mxxxy (1) (m tham số) 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số khi m = 1 2) Xác định các giá trị m để hàm số (1) đạt cực trị tại 2 điểm x 1 và x 2 thoả mãn điều kiện 22 2 2 2 1 =+ xx Câu II (3,0 điểm) 1) Giải phương trình : 1)310(log)82(log 2 5,0 22 25,0 =−+−−+ xxxx 2) Tính tích phân I = ∫ − 1 0 2 2 4 x dxx 3) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = xx cossin 2 − trên đoạn       − 4 3 ; 3 ππ Câu III (1,0 điểm) Cho hình lăng trụ xiên ABC.A’B’C’, đáy là tam giác đều . Hình chiếu của A’ lên mặt phẳng (ABC) trùng với trung điểm I của BC. Hai mặt bên qua A A’ vuông góc với nhau, khoảng cách giữa BC và A A’ bằng a. Tính thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’. II PHẦN RIÊNG (3,0 điểm) (Thí sinh chọn một trong hai phần sau) 1.Theo chương trình Chuẩn : Câu IVa ( 2,0 điểm) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho mặt phẳng (P): 2x – 2y +z +1 = 0 và đường thẳng d có phương trình:      += −= += tz ty tx 1 2 31 . 1) Tìm toạ độ điểm M trên đường thẳng d sao cho khoảng cách từ M đến mặt phẳng (P) bằng 3 2) Viết phương trình mặt phẳng (Q) chứa đường thẳng d và vuông góc với mặt phẳng (P) Câu Va (1,0 điểm) Tìm số phức z thỏa mãn phương trình: 2 7 13 4 3 2 2 i i z i i + + + = − + 2. Theo chương trình Nâng cao Câu IVb (2,0 điểm) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz ,cho điểm I(1;1;1) và hai đường thẳng (d 1 ) và (d 2 ) có phương trình (d 1 ) :      +−= +−= += tz ty tx 31 22 1 , (d 2 ) : 6 1 4 2 x y t z t =   = −   =  1) Tính khoảng cách từ điểm I (1;1;1) đến đường thẳng (d 1 ) . 2) Viết phương trình đường thẳng (D) qua I(1; 1; 1) vuông góc với (d 1 ) và cắt (d 2 ). Câu Vb (1,0 điểm) Giải phương trình sau trên C : (z + 4 – 3i) 2 – 4(z + 4 – 3i) +20 = 0 Trường THPT Nguyễn Diêu GV Nguyễn Đức Vinh ĐỀ 2 : I - PHẦN CHUNG DÀNH CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (7,0 điểm) Câu 1 (3,0 điểm). Cho hàm số 3 2 y x 3x 4= − − + . 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho. 2) Dựa vào đồ thị (C), biện luận theo m số nghiệm của phương trình 3 2 x 3x m 4 0+ + − = . Câu 2 (3,0 điểm) 1) Giải phương trình 2 log x 8log x 3 0 3 3 − + = . 2) Tính tích phân I = e 3 x ln x dx 2 x 1 + ∫ . 3) Tìm giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số ( ) 3x 2 2 f (x) e 4x 5x + = − trên đoạn 1 3 ; 2 2       . Câu 3 (1,0 điểm). Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân đỉnh B, AC a= , cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy, góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng đáy bằng 0 60 . Gọi G là trọng tâm của tam giác SAB, tính thể tích của khối chóp G.ABC theo a. II - PHẦN RIÊNG (3,0 điểm) Thí sinh chỉ được chọn một trong hai phần (phần cho chương trình chuẩn 4a,5a; phần cho chương trình nâng cao 4b,5b). 1. Theo chương trình Chuẩn: Câu 4a (2,0 điểm). Trong không gian Oxyz, cho điểm A(1; -2; -5) và đường thẳng (d) có phương trình: x 1 y 1 z 2 1 2 − + = = − 1) Viết phương trình tổng quát của mặt phẳng (P) đi qua điểm A và vuông góc với đường thẳng (d). Tìm tọa độ giao điểm của mặt phẳng (P) và đường thẳng (d). 2) Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm thuộc đường thẳng (d) và đi qua hai điểm A và O. Câu 5a (1,0 điểm). Giải phương trình 2 (z 2) 2(z 2) 5 0+ + + + = trên tập số phức. 2. Theo chương trình Nâng cao: Câu 4b (2,0 điểm). Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S) và đường thẳng (d) có phương trình: (S): 2 2 2 x y z 8x 6y 4z 15 0+ + − + − + = và (d): x 2 y 2 z 3 2 1 + + = = − 1) Xác định tọa độ tâm I và tính bán kính của mặt cầu (S). Tính khoảng cách từ I đến đường thẳng (d). 2) Viết phương trình tổng quát của mặt phẳng (P) tiếp xúc với mặt cầu (S) và vuông góc với (d). Trường THPT Nguyễn Diêu GV Nguyễn Đức Vinh Câu 5b (1,0 điểm). Giải phương trình ( ) 2 z 4 2i z 7 4i 0− − + − = trên tập số phức. ĐỀ 3 : I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH ( 7điểm) Câu 1 (3,0 điểm). Cho hàm số 3 2 x y x − = − có đồ thị ( C ) 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị ( C ) của hàm số. 2) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) biết tiếp tuyến song song với đường thẳng (d): 1 1 4 2 y x = − . Câu 2 (3,0 điểm). 1) Giải phương trình 2 2 2 log 2log (2 1) 0x x − + = 2) Tính tích phân 1 0 ( ) x I x x e dx = + ∫ 3) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x(lnx -2 ) trên đoạn 2 1 ; e e é ù ê ú ê ú ë û . Câu 3 (1,0 điểm).Cho hình chóp S.ABC có hai mặt phẳng (SAB) và (SAC) cùng vuông góc với (ABC), tam giác ABC đều cạnh a. Góc giữa (SBC) và (ABC) bằng 60 0 . Tính thể tích khối trụ có một đáy là đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC và đường sinh là đoạn thẳng SA. II. PHẦN RIÊNG – PHẦN TỰ CHỌN (3,0 điểm) Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần 1 hoặc phần 2). 1. Theo chương trình chuẩn Câu 4.a (2,0 điểm). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng 1 x 2 3t (d ) : y 1 t z 1 t ì ï = + ï ï ï = - + í ï ï = - ï ï î và 2 x t ' (d ) : y 2 t ' z 1 2t ' ì ï = - ï ï ï = + í ï ï = + ï ï î 1) Chứng minh rằng hai đường thẳng d 1 và d 2 chéo nhau. 2) Tìm hình chiếu vuông góc của M(1;0;-1) lên đường thẳng d 1 Câu 5.a (1,0 điểm).Tìm nghiệm phức của phương trình z 2 -4z +5 = 0 (*). Gọi z 1 và z 2 là 2 nghiệm của pt(*), tính 1 2 1 1 A z z = + . 2. Theo chương trình nâng cao: Câu 4.b ( 2,0 điểm).Trong không gian (Oxyz) cho đường thẳng : x 1 2t (d) : y 1 t z 2 t ì ï = + ï ï ï = - + í ï ï = - ï ï î và mặt phẳng (P) : x 3y 2z 1 0- - + = . 1) Chứng minh rằng đường thẳng d cắt mặt phẳng (P).Tìm tọa độ giao điểm A của đường thẳng d và mặt phẳng (P). Trường THPT Nguyễn Diêu GV Nguyễn Đức Vinh 2) Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm B(1;0;-2) , biết rằng mặt cầu (S) cắt đường thẳng d tại hai điểm C và D sao cho: 2 6 CD = . Câu 5.b (1,0 điểm).Cho số phức 1 3z i = − .Viết số phức z dưới dạng lượng giác và tính z 6 . Trường THPT Nguyễn Diêu GV Nguyễn Đức Vinh ĐỀ 4 : I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 7,0 điểm ) Câu I ( 3,0 điểm ). Cho hàm số 4 2 2 3y x x= − + + 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số đã cho. 2. Biện luận theo m số nghiệm thực của phương trình 4 2 2 2 0x x m− − + = . Câu II ( 3,0 điểm ) 1. Giải phương trình 2 1 3.13 68.13 5 0 x x+ − + = . 2. Tính tích phân 3 0 I= sin3xdx π ∫ . 3. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số ( ) 2 . x f x x e = trên [-3;-1] Câu III ( 1,0 điểm ) Cho hình chóp SABC có SA ⊥ mp(ABC). Đáy ABC là tam vuông tại A, AB = a, AC = a 3 và SC = a 5 . Tính thể tích khối chóp S.ABC theo a. II. PHẦN RIÊNG ( 3,0 điểm ). Thí sinh học theo chương trình nào thì chỉ được làm phần dành riêng cho chương trình đó. 1. Theo chương trình Chuẩn: Câu IV.a ( 2,0 điểm ) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho điểm A( 6;-1 ;0) và mặt phẳng (P) có phương trình: 4 3 1 0x y z− + + = 1. Viết phương trình tham số đường thẳng d đi qua A và vuông góc với mp(P). 2. Viết phương trình mặt cầu có tâm là hình chiếu H vuông góc của điểm A lên mp(P) và đi qua điểm A. Câu V.a ( 1,0 điểm ) Giải phương trình 2 3 46 0z z− + = trên tập số phức. 2. Theo chương trình Nâng cao: Câu IV.b ( 2,0 điểm ) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho điểm A( 3; 0 ;1), hai đường thẳng d 1 và d 2 có phưong trình là: d 1 2 6 3 x t y t z t =   = +   = +  , d’ 1 2 3 1 1 1 x y z− + − = = − . 1. Tìm toạ độ hình chiếu vuông góc của điểm A trên d 1 . 2. Xét vị trí tương đối của d và d’. Câu V.b ( 1,0 điểm ) Tìm căn bậc hai của số phức - 24 10z i= + . Trường THPT Nguyễn Diêu GV Nguyễn Đức Vinh ĐỀ 5 :I/Phần chung cho tất cả thí sinh ( 7 điểm ) Câu I ( 3,0 điểm ) Cho hàm số y = x 3 -3x 2 +2 có đồ thị là ( C) 1.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) 2.Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình x 3 -3x 2 +2 = 3m có 3 nghiệm phân biệt trong đó có hai nghiệm lớn hơn 1 Câu II ( 3,0 điểm ) 1.Giải bất phương trình : 2 1 3 log (x 2x) 1− > − 2.Tính tích phân : 1 2 0 1 = − ∫ I x x dx 3.Cho hàm số f(x) = x 3 – 3x 2 – 9x +1.Tìm giá trị lớn nhất giá trị nhỏ nhất của hàm số f(x) trên [ ] 2;2− .Suy ra các giá trị của a để bất phương trình sau có nghiệm trên đoạn [ ] 2;2− : 2 f (x) a 2a 6 ,a R> + + ∈ Câu III ( 1,0 điểm ) Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A / B / C / cạnh AB = a. Đường chéo BC / của mặt bên BB / C / C tạo với mặt bên AA / B / B một góc 30 0 . Tính thể tích khối trụ ngoại tiếp khối lăng trụ ABC.A / B / C / II.PHẦN TỰ CHỌN ( 3 điểm ) Thí sinh chỉ được chọn một trong hai đề của phần đề A hoặc phần đề B A. Theo chương trình chuẩn Câu IV.a ( 2,0 điểm ) Trong không gian Oxyz cho điểm A(3;-2;-2) và mặt phẳng (Q): x + 2y + 3z – 7 = 0. 1.Viết phương trình mặt cầu (S) tâm A và tiếp xúc với mặt phẳng ( Q) 2.Tính tọa độ tiếp điểm H của ( S) và mặt phẳng ( Q) Câu V.a ( 1,0 điểm ) Tìm các giá trị thực của x và y để các số phức 2 5 1 9 4 10z y xi= − − và 2 11 2 8 20z y i= + là liên hợp của nhau. B.Theo chương trình nâng cao Câu IV.b (2 điểm) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho mặt phẳng ( ) α và đường thẳng d lần lượt có phương trình: ( ) 0732: =−++ zyx α ; 2 : 2 7 x t d y t z t = −   =   = −  1.Xét vị trí tương đối giữa đường thẳng d và mặt phẳng ( ) α .Tính khoảng cách giữa d và ( ) α 2.Viết phương trình mặt cầu tâm I(-3;2;-2),cắt đường thẳng d tại hai điểm A,B sao cho AB=8. Câu V.b(1 điểm) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi parabol (P): 22 2 +−= xxy , tiếp tuyến của (P) tại M(3;5) và trục Oy ĐỀ 6 : I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm) Trường THPT Nguyễn Diêu GV Nguyễn Đức Vinh Câu 1: (3 điểm) Cho hàm số: 2x 3 y x 1 − = − . 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho. 2) Tìm các giá trị của tham số m để đường thẳng y = x + m cắt đồ thị (C) tại hai điểm phân biệt. Câu 2: (3 điểm) 1) Giải bất phương trình: log 2 x > log 4 (x + 3) + 1 2) Tính tích phân: I = e 4 1 (1 ln x) dx x + ∫ 3) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f(x)=(x 2 – 3)e x trên đoạn [–2;2] Câu 3: (1 điểm) Cho hình chóp S.ABC có đường cao SA, SA = h, đáy là tam giác ABC vuông cân tại B, góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (ABC) bằng 60 0 . Tính thể tích khối chóp S.ABC theo h. II. PHẦN RIÊNG – PHẦN TỰ CHỌN (3,0 điểm) 1. Theo chương trình Chuẩn: Câu 4.a: (2,0 điểm) Trong không gian toạ độ Oxyz, cho điểm A(– 1 ; 0 ; 3), đường thẳng d: x 3 y z 1 1 3 2 − − = = − và mặt phẳng (P): 2x – 2y + z + 3 = 0. 1) Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng (P). Viết phương trình tổng quát của mặt phẳng (Q) qua A và song song với mặt phẳng (P). 2) Viết phương trình tham số của đường thẳng ∆ qua A, song song với mặt phẳng (P) và cắt đường thẳng d. Câu 5.a: (1,0 điểm) Xác định phần thực, phần ảo và tìm môđun của số phức: z = (3 i)(3 i) 1 2i + − − . 2. Theo chương trình Nâng cao: Câu 4.b: (2,0 điểm ) Trong không gian toạ độ Oxyz, cho bốn điểm A(1 ; –1 ; 0), B(2 ; 1 ; 0), C(2 ; –1 ; 1), D(–2 ; 1 ; –1). 1) Viết phương trình tổng quát của mặt phẳng (ABC). 2) Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm D và tiếp xúc với mặt phẳng (ABC). Tìm tọa độ tiếp điểm của mặt cầu (S) và mặt phẳng (ABC). Câu 5.b: (1,0 điểm ) Tìm các căn bậc hai của số phức: z = – 4 + 3i. ĐỀ 7 : I. PHẦN CHUNG DÀNH CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (7,0 điểm) Trường THPT Nguyễn Diêu GV Nguyễn Đức Vinh Câu I (3,0 điểm): Cho hàm số: 4 2 4 3y x x= - + - 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị ( )C của hàm số đã cho. 2) Dựa vào đồ thị (C),hãy biện luận số nghiệm của phương trình: x 4 - 4x 2 +2m + 3=0 Câu II (3,0 điểm): 1) Giải bất phương trình: 1 4 16.4 12 x x+ - - = 2) Tính tích phân: 2 1 2 ln e x x I dx x - = ò 3) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số 3 6 1y x x= - + tại các giao điểm của nó với đường thẳng 3 1y x= - - . Câu III (1,0 điểm): Cho hình chóp S.ABC có ABC và SBC là các tam giác đều có cạnh bằng 2a, 3SA a= . Tính thể tích khối chóp S.ABC theo a. II. PHẦN RIÊNG (3,0 điểm) Thí sinh chỉ được chọn một trong hai phần dưới đây 1. Theo chương trình chuẩn Câu IVa (2,0 điểm): Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho đường thẳng D và mặt phẳng ( ) a lần lượt có phương trình 3 2 3 : 1 1 2 x y z- - + = =D - - ; ( ) : 1 0x y z a + + + = 1) Chứng minh rằng đường thẳng ∆ song song với mặt phẳng (α). Tính khoảng cách từ đường thẳng ∆ đến mặt phẳng (α). 2) Tìm toạ độ giao điểm A của đường thẳng ∆ với mặt phẳng ( )Oyz . Viết phương trình mặt cầu tâm A, tiếp xúc với mặt phẳng (α). Câu Va (1,0 điểm): Cho 2 (1 2 )(2 )z i i= - + . Tính môđun của số phức z 2. Theo chương trình nâng cao Câu IVb (2,0 điểm): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng (d) có phương trình 2 1 1 2 3 x y z+ - = = - và điểm (1; 2; 3)A - 1) Tìm tọa độ hình chiếu của A trên đường thẳng (d) 2) Viết phương trình mặt cầu tâm A, tiếp xúc với đường thẳng d. Câu Vb (1,0 điểm): Viết số phức sau dưới dạng lượng giác 1 2 2 z i = - ĐỀ 8 : I- PHẦN CHUNG DÀNH CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH(7điểm) 3 0 2 2.sincosx xdx π + ∫ 2 4x x+ + − 1 2 2 1 x t y t z t = +   = −   = − +  20 1 1 1 i i −   =  ÷ +   ' ' ' 2 1 : & : 4 4 1 x t x t d y t d y t z t z  = − = −    = = +     = =   ( ) ( ) ( ) 2 2 2 5 3 2 1 2 i i z i − − + = + Trường THPT Nguyễn Diêu GV Nguyễn Đức Vinh Câu 1(3,0 điểm) Cho hàm số y = - x 3 + 3x 2 - 2 1) Khảo sát và vẽ đồ thị ( C ) của hàm số 2) Tìm m để phương trình : x 3 - 3x 2 + 2 + 2m = 0 có 3 nghiệm phân biệt trong đó có hai nghiệm nhỏ hơn 1. Câu 2(3,0 điểm) 1) Tính tích phân: I = 2) Giải phương trình: 4.9 x + 12 x - 3.16 x = 0 3) Tìm giá trị lớn nhất nhỏ nhất của hàm số : y = trên tập xác định của nó. Câu 3(1,0 điểm) Cho tứ diện S.ABC có SA vuông góc với mặt phẳng(ABC) , góc BAC bằng 120 0 và tam giác SBC đều có cạnh bằng a.Tính thể tích của tứ diệnS.ABC theo a II- PHẦN RIÊNG(3,0 điểm) Thí sinh chỉ được chọn một trong hai phần (phần cho chương trình chuẩn 4a,5a: phần cho chương trình nâng cao 4b,5b) Câu 4a( 2,0điểm) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz cho đường thẳng d: và mặt phẳng (P): x - 2y + 2z - 3 =0 1) Viết phương trình mặt cầu tâm I(- 3;1;1) và tiếp xúc với (P) 2) Viết phương trình mặt phẳng (Q) chứa d và song song với mặt phẳng(P) Câu 5a(1,0điểm) Với i là đơn vị ảo chứng minh rằng: Câu 4b(2,0điểm) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz cho hai đường thẳng và mặt phẳng (P) : y + 2z = 0 1) Viết phương trình mặt phẳng (Q) chứa d và song song với d ' . 2) Viết phương trình đường thẳng d 0 nằm trong mặt phẳng (P) và cắt cả d và d ' . Câu 5b(1,0điểm) Tìm số phức liên hợp của số phức: ĐỀ 9 : I/PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (7.0 điểm) Trường THPT Nguyễn Diêu GV Nguyễn Đức Vinh Câu 1: (3.0 điểm) Cho hàm số y = f(x) = 4 2 9x x− 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị ( C) của hàm số 2. Viết phương trình các tiếp tuyến của (C )kẻ từ gốc tọa độ . Câu 2: (3.0 điểm) 1. Cho hàm số y = f(x) = 2x 3 –3(2m + 1)x 2 + 6m(m+1)x +1, ( m là tham số ) Chứng minh rằng : ∀ m , hàm số luôn đạt cực trị tại x 1 , x 2 và x 2 – x 1 không phụ thuộc vào m 2. Giải phương trình: 1 3 9 log (3 1).log (3 3) 1 x x + − − = 3. Tính tích phân: I = 1 2x 0 (2x+1) e xd ∫ Câu 3: (1.0 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA ⊥ (ABCD), SA = a 2 . Gọi (P) là mặt phẳng qua A và vuông góc với SC cắt SB, SC, SD lần lượt tại B’ , C’ , D’ . Tính thể tích khối chóp S.AB’C’D’ II. PHẦN RIÊNG (3.0 điểm): Thí sinh chỉ được chọn 1 trong 2 phần sau: 1. Theo Chương trình chuẩn: Câu 4a (2.0 điểm): Trong không gian Oxyz cho hai đường thẳng : d 1 : 1 2 3 x t y t z t = +   =   = −  , d 2 : 2 3 1 2 1 x y z+ − = = − và điểm A(1; –1; 1) 1) Viết phương trình mặt phẳng qua A và vuông góc với d 1 . 2) Viết phương trình đường thẳng qua A và cắt cả d 1 và d 2 . Câu 5a (1.0 điểm): Tìm phần thực và phần ảo của số phức z = 3 2 1 i i i i − − − + 2. Theo Chương trình nâng cao: Câu 4b (2.0 điểm): Trong không gian Oxyz cho 2 đường thẳng d 1 : 2 3 − x = 1 1 y − − = 5 1 z − − và d 2 : 3 2 3 1 x t y t z t = +   = − −   = −  1) Chứng minh rằng d 1 và d 2 song song . 2) Viết phương trình mặt cầu tiếp xúc với d 1 , d 2 và có tâm thuộc đường thẳng d : 2 4 x − = 1 3 y − = 2 5 z − − Câu 5b (1.0 điểm): Tìm tập hợp các điểm M trong mặt phẳng phức biểu diễn các số phức z thỏa điều kiện 1 2 3 z i z i + = − − . ĐỀ 10 : I/PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (7.0 điểm) Câu 1 (3 điểm ). Cho hàm số y = x 3 – 3x 2 + 2, có đồ thị là ( C )

Ngày đăng: 01/01/2014, 17:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan