Sự vận dụng nguyên lý về sự phát triển vào công tác quy hoạch đội ngũ cán bộ huyện thọ xuân, tỉnh thanh hóa

78 3.1K 41
Sự vận dụng nguyên lý về sự phát triển vào công tác quy hoạch đội ngũ cán bộ huyện thọ xuân, tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC KHOA LUẬN CHÍNH TRỊ TRỊNH THỊ YẾN SỰ VẬN DỤNG NGUYÊN VỀ SỰ PHÁT TRIỂN VÀO CÔNG TÁC QUY HOẠCH CÁN BỘ HUYỆN THỌ XUÂN, TỈNH THANH HÓA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN TRIẾT HỌC Huế, 5/ 2011 1 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC KHOA LUẬN CHÍNH TRỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN TRIẾT HỌC SỰ VẬN DỤNG NGUYÊN VỀ SỰ PHÁT TRIỂN VÀO CÔNG TÁC QUY HOẠCH ĐỘI NGŨ CÁN BỘ HUYỆN THỌ XUÂN, TỈNH THANH HÓA Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: TS. HỒ MINH ĐỒNG TRỊNH THỊ YẾN Huế, 5/2011 2 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp tiết của đề tài .1 2. Tình hình nghiên cứu của đề tài .3 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 3 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài .4 5. Cơ sở luận và phương pháp nghiên cứu 4 6. Đóng ghóp của đề tài 5 7. Kết cấu của khóa luận 5 NỘI DUNG 6 Chương 1: NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA NGUYÊN VỀ SỰ PHÁT TRIỂN .6 1.1. Một số quan niệm về sự phát triển trong triết học trước Mác .6 1.1.1. Quan niệm về sự phát triển trong triết học phương Đông 7 1.1.2. Quan niệm về sự phát triển trong triết học hy lạp cổ đại 14 1.1.3. Quan niệm về sự phát triển trong triết học cổ điển Đức .21 1.2. Quan niệm về sự phát triển trong triết học Mác- Lênin .27 1.2.1. Tính khách quan 28 1.2.2. Sự phát triểntính phổ biến .30 1.2.3. Sự phát triểntính kế thừa .31 1.2.4. Sự phát triểntính đa dạng, phong phú .32 1.3. Mối quan hệ giữa nguyên về sự phát triển với vấn đề quy hoạch đội ngũ cán bộ quản huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa 33 Chương 2: SỰ VẬN DỤNG NGUYÊN VỀ SỰ PHÁT TRIỂN VÀO CÔNG TÁC QUY HOẠCH ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN HUYỆN THỌ XUÂN, TỈNH THANH HÓA .37 2.1. Thực trạng của công tác quy hoạch cán bộ quản huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa 37 2.1.1. Tổng quan về huyện Thọ Xuân 37 2.1.2. Tính khách quan của công tác quy hoạch cán bộ .39 2.1.3. Thực trạng của vấn đề quy hoạch đội ngũ cán bộ quản huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa .47 2.2. Những tác động ảnh hưởng đối với công tác quy hoạch đội ngũ cán bộ quản huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa 54 2.2.1. Những tác động tích cực .54 2.2.2. Những tác động tiêu cực .58 2.3. Giải pháp, kiến nghị đối với công tác quy hoạch cán bộ quản huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa 62 KẾT LUẬN .72 3 Lời Cảm Ơn! Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới: Các thầy cô trong khoa luận chính trị, đặc biệt gửi lời cảm ơn và tri ân tới Tiến sĩ Hồ Minh Đồng, người thầy đáng kính đã tận tình hướng dẫn, và giúp đỡ trong từng bước đi, cách làm. Sự giúp đỡ của thầy là nguồn động viên to lớn để em vượt qua những khó khăn trong quá trình tiếp nhận và làm khóa luận tốt nghiệp này. Xin chân thành cảm ơn tới huyện ủy huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa, là cơ quan đã cung cấp cho em nhiều số liệu, tài liệu có liên quan tới khóa luận của mình một cách nhiệt tình. Xin chân thành cảm ơn tới các bạn trong lớp, đặc biệt là những người bạn đã luôn sát cánh kề vai những lúc khó khăn trong quá trình thực hiện. Các bạn là người đã ghóp ý những thiếu sót trong kiến thức cũng như cung cấp tài liệu trong quá trình em thực hiện đề khóa luận này. Để có được kết quả như ngày hôm nay, một lần nữa xin gởi lời cảm ơn chân thành tới tất cả quý thầy cô và các bạn. Sinh viên thực hiện: Trịnh Thị Yến 4 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nguyên về sự phát triển là một trong hai nguyên quan trọng của phép biện chứng duy vật, là cơ sở khoa học cho sự hình thành quan điểm toàn diện. Nguyên về sự phát triển của phép biện chứng duy vật phản ánh đặc trưng phổ quát nhất của thế giới, mọi sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan đều có sự vận động và phát triển, sự vận động phát triển ấy là không ngừng, có khi nhanh, khi chậm, khi tuần tự, có khi nhảy vọt, có lúc có những bước thụt lùi, nhưng nếu nhìn ở cả một chặng đường thì tất cả đều là phát triển. Phát triển là những cái mới ra đời thay thế cái cũ, nhưng vẫn trên cơ sở kế thừa những hạt nhân hợp của cái cũ, cải tạo và phát triển những hạt nhân hợp ấy để nó trở thành điều kiện, tiền đề vững chắc cho cái mới phát triển nhanh, mạnh, vững hơn. Phát triển là đặc trưng phổ biến, phát triển là một tất yếu khách quan. Quán triệt quan điểm phát triểnnguyên tắc chung nhất chỉ đạo mọi hành động suy nghĩ của con người. Yêu cầu của nguyên tắc này đòi hỏi khi xem xét sự vận động, biến đổi, và phát triển của nó phải tư duy, năng động, linh hoạt, mềm dẻo, phải nhận thức cái mới và ủng hộ cái mới. Thọ Xuân, một huyện phía Tây của tỉnh Thanh Hóa có tiềm năng phát triển kinh tế- xã hội cao. Trong những năm qua huyện đã có những bước tiến vô cùng quan trọng trên mọi lĩnh vực của đời sống. Huyện Thọ Xuân nói riêng, tỉnh Thanh Hóa nói chung đã cùng với cả nước thực hiện tốt đường lối đổi mới của Đảng, Nhà nước, cùng cả nước quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội, thu được những kết quả rất đáng khích lệ. Là tấm gương sáng cho các huyện khác trong tỉnh học tập và noi theo. 5 Xác định để có một nền kinh tế phát triển nhanh, mạnh và bền vững , một tình hình chính trị ổn định thì một trong những điều kiện tiên quyết là cần phải có một đội ngũ cán bộ có đầy đủ phẩm chất đạo đức tốt, có năng lực phù hợp với nhiệm vụ được giao. Cán bộ như ngọn đèn soi đường chỉ lối, là người hướng dẫn quần chúng nhân dân học tập, noi theo. Với vai trò, vị trí tầm quan trọng như vậy vấn đề quy hoạch đội ngũ cán bộ là một nhiệm vụ quan trọng hàng đầu, quyết định sự thành công hay thất bại trong phát triển kinh tế - xã hội của huyện. Vận dụng nguyên về sự phát triển của chủ nghĩa Mác- Lênin vào công tác quy hoach đội ngũ cán bộ là một cách làm hay, có hiệu quả của huyện ủy huyện Thọ Xuân. Xuất phát từ lập trường quan điểm phát triển nhận thấy để công tác quy hoạch cán bộ đạt chất lượng phải không ngừng tạo điều kiện cho cán bộ học hỏi, trau dồi những kiến thức mới, tạo điều kiện và có cách thức thu hút thế hệ trẻ có năng lực, phẩm chất, là những cán bộ đủ đức đủ tài trong tương lai thay thế những lớp cán bộ già. Vận dụng quan điểm phát triển để thấy được rằng giữa những thế hệ cán bộ cầnsự học hỏi, trao đổi kinh nghiệm với nhau, tạo điều kiện để công việc có hiệu quả…. Từ việc vận dụng nguyên về sự phát triển của chủ ngĩa Mác- Lênin vào xây dựng, quy hoạch đội ngũ cán bộ đã cho thấy những kết quả đạt được và đồng thời vạch ra những biện pháp, phương hướng phát triển cho đội ngũ cán bộ trong tương lai của huyện Thọ Xuân. Đây là một đề tài tôi cảm thấy rất tâm đắc và với sự đồng ý, ủng hộ của thầy Hồ Minh Đồng, tôi đã mạnh dạn triển khai thành một bài khóa luận tốt nghiệp mang tựa đề: “Vận dụng nguyên phát triển vào công tác quy họach đội ngũ cán bộ huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa”. 2. Tình hình nghiên cứu của đề tài 6 Nguyên về sự phát triển không phải là một đề tài mới lạ, ngược lại đã có rất nhiều công trình nghiên cứu của các nhà triết học, những học giả nổi tiếng có tâm huyết với triết học. Có thể điểm qua một vài công trình nghiên cứu như sau: “Giáo trình triết học Mác- Lênin” Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006; “Lich sử phép biện chứng”(6 tập), Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002; “Triết phát triển ở Việt Nam” Phạm Xuân Mai, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội 2005; Mai Văn Ninh, “Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộtỉnh Thanh Hóa hiện nay”, tạp chí Luận Chính Trị, số 5-2005 Lê Khắc Ngọc, “Xây dựng đội ngũ cán bộ. công chức quản nhà nước về kinh tế cấp cơ sở của tỉnh Thanh Hóa”, tạp chí luận chính trị 8- 2008. Nguyễn Ngọc Lâm, Một số giải pháp nâng cao chất lượng quy hoạch cán bộ hiện nay, tạp chí Luận Chính Trị, số 4-2006. Nguyễn Văn Quynh(2011), “Tiếp tục đổi mới công tác đào tạo và bồi dưỡng cán bộ”, Tạp chí Xây dựng Đảng số 1+ 2 Nguyễn Doãn Khánh(2011), “Để xây dựng đội ngũ cán bộ của dân, do dân, vì dân,” Tạp chí Xây dựng Đảng, số 4 Lê Thị Anh(2011), “Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ các xã vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số ở Thanh Hóa”, Tạp chí Xây dựng Đảng, số 3 Những công trình nghiên cứu nói trên đã đề cập, phân tích, làm rõ về nguyên phát triển, và những cách tiếp cận vận dụng chủ nghĩa duy vật biện chứng vào các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội con người, cũng như các bài viết nghiên cứu về công tác cán bộ, công tác quy hoạch cán bộ. Tuy nhiên nếu kể riêng về việc vận dụng nguyên về sự phát triển vào công tác quy hoạch đội ngũ cán bộ cho đến nay chưa có công trình nào, tác giả nào đề cập một cách trực tiếp. Đây cũng chính là do tôi chọn đề tài này, bên cạnh những điều đã được đề cập tới thì sự vận dụngvào lĩnh vực cụ thể nào 7 đó lại là một nội dung mới rất hay. Qua đề tài này tôi muốn một phần nào đó làm rõ sự vận dụng nguyên về sự phát triển vào công tác quy hoạch đội ngũ cán bộhuyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài Mục đích: Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm làm rõ nguyên về sự phát triển vận dụng vào trong công tác quy hoạch đội ngũ cán bộ huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài: Trình bày một cách cơ bản có hệ thống những nội dung của nguyên về sự phát triển. Làm rõ thực trạng của vấn đề quy hoạch đội ngũ cán bộ của huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa. Đề ra một số biện pháp, phương hướng giải quyết vấn đề quy hoach đội ngũ cán bộ tại huyện. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là tập trung làm rõ nguyên về sự phát triển vận dụng vào trong công tác quy hoạch đội ngũ cán bộ của huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa trong giai đoạn hiện nay. Phạm vi nghiên cứu của đề tài này là tập trung làm sáng tỏ việc vận dụng nguyên về sự phát triển vào trong công tác quy hoạch cán bộ của huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa trên cơ sở những số liệu từ năm 2000- 2010. 5. Cơ sở luận và phương pháp nghiên cứu Cơ sở luận: Dựa trên cơ sở luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử, quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin về sự phát triển, áp dụng vào trong công tác quy hoạch cán bộ huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa. 8 Phương pháp nghiên cứu của đề tài: Sử dụng các phương pháp như: phân tích và tổng hợp, lịch sử và logic, thống kê, so sánh…nhằm làm rõ vấn đề. 6. Đóng ghóp của đề tài Làm rõ một cách có hệ thống những nội dung cơ bản về sự phát triển. và việc vận dụng nguyên về sự phát triển của chủ nghĩa Mác vào công tác quy hoạch cán bộ huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa trong giai đoạn hiện nay. Đưa ra những kiến nghị và giải pháp cho công tác quy hoạch cán bộhuyện Thọ Xuân, tỉnh Thah Hóa. 7. kết cấu của khóa luận: Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận được kết cấu với 2 chương và 6 tiết NỘI DUNG Chương 1 NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA NGUYÊN VỀ SỰ PHÁT TRIỂN 1.1. Một số quan niệm về sự phát triển trong triết học trước Mác 9 Khái niệm “phát triển” đã xuất hiện từ những ngày đầu của lịch sử triết học, tồn tại và không ngừng hoàn thiện cùng với sự tồn tại và hoàn thiện của hệ thống triết học nhân loại. Tuy vậy, trước hết chúng ta cầnsự phân biệt các khái niệm: “phát triển”, “phát triển bền vững” và “vận động”. “Phát triển” là biến đổi theo hướng hoàn thiện của sự vật. Phát triển là quá trình phát sinh và giải quyết mâu thuẫn khách quan vốn có của sự vật là quá trình thống nhất giữa phủ định những yếu tố tiêu cực và kế thừa, nâng cao nhân tố tích cực từ sự vật cũ trong hình thái mới của sự vật. “Phát triển bền vững”: Thuật ngữ phát triển bền vững xuất hiện lần đầu tiên vào năm 1980 trong ấn phẩm “chiến lược bảo tồn thế giới” được công bố bởi hiệp hội bảo vệ thiên nhiên và tài nguyên thiên nhiên quốc tế IUCN. “phát triển bền vững” là một khái niệm mới nhằm định nghĩa một sự phát triển về mọi mặt trong hiện tại mà vẫn đảm bảo tiếp tục phát triển trong tương lai xa. Khái niệm này hiện đang là mục tiêu hướng tới của nhiều quốc gia trên thế giới. Mỗi quốc gia sẽ dựa vào đặc thù kinh tế, xã hội, chính trị, địa lý… để hoạch định chiến lược phù hợp nhất với quốc gia đó. “Vận động” là mọi biến đổi nói chung, chưa nói đến khuynh hướng cụ thể đi lên hay đi xuống, tiến bộ hay lạc hậu. Ngay từ thời cổ đại triết học đã rất phát triển, cũng chính ngay lúc này có thể nhận thấy triết học đã có sự phân chia thành hai trường phái đối lập đó là chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm.Thời gian không phải là liều thuốc để xoa dịu hay rút ngắn khoảng cách, sự đối lập ấy mà ngược lại cuộc chiến tư tưởng ấy lại càng trở nên sâu sắc, quyết liệt hơn. Trong rất nhiều những đối lập, mâu thuẫn thì nguyên về sự phát triển là một điển hình. 1.1.1. Quan niệm về sự phát triển trong triết học phương Đông Với tư cách là một khoa học lịch sử triết học thì lịch sử triết học phương Đông có đầy đủ những đặc điểm, tính chất, đối tượng và phương pháp nghiên cứu của lịch sử triết học. Sự phát triển của triết học phương Đông chính là sự 10

Ngày đăng: 01/01/2014, 11:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan