Hoạt động xuất khẩu cà phê của Việt Nam năm 2011

25 634 2
Hoạt động xuất khẩu cà phê của Việt Nam năm 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoạt động xuất khẩu cà phê của Việt Nam năm 2011

HOẠT ĐÔNG XUẤT KHẨU PHÊ CỦA VIỆT NAM NĂM 2011 ------------------------------------------------------------------------------------------------------- MỤC LỤC Trang Lời mở đầu 3 Nội dung 4 Chương I: Tổng quan tình hình sản xuất, chế biến phêViệt Nam 4 1.Vai trò, vị trí của cây phê trong nền kinh tế Việt Nam 4 1.1.Vài nét về cây phê 4 1.2.Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của cây phê 5 1.3.Vai trò của cây phê đối với nền kinh tế Việt Nam 6 2.Thực trạng sản xuất, chế biến phêViệt Nam 6 2.1. Diện tích, năng suất, sản lượng phê 6 2.2. Công ngệ chế biến .8 Chương II: Tình hình xuất khẩu phê của Việt Nam năm 2011 .9 1.Tiềm năng phát triển của ngành 9 2. Tình hình xuất khẩu phê những năm vừa qua (trước 2011) .10 2.1 Kim ngạch xuất khẩu 10 2.2 Giá cả 11 3. Tình hình xuất khẩu phê năm 2011 13 3.1. Kim ngạch xuất khẩu, giá cả 13 3.2. Thị trường xuất khẩu .16 3.3. Cơ cấu phê xuất khẩu .18 3.4. Chất lượng phê xuất khẩu 19 4. Đánh giá chung tình hình xuất khẩu phê của Việt Nam năm 2011 .20 4.1. Thành tựu 20 4.2. Khó khăn 21 Chương III: Nguyên nhân và kiến nghị của bản thân đối với ngành xuất khẩu phê Việt Nam 22 1.Nguyên nhân .22 2.Kiến nghị .23 ---------------------------------------------------------------------------------------------------- SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Ngân Lớp: KTNTB – K11 1 HOẠT ĐÔNG XUẤT KHẨU PHÊ CỦA VIỆT NAM NĂM 2011 ------------------------------------------------------------------------------------------------------- 2.1.Đối với nhà nước .23 2.2. Đối với doanh nghiệp .24 Kết luận .25 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tổng cục thống kê Việt Nam (2011) Tailieu.vn Customs.gov.vn Giacaphe.com Hiệp hội phêca cao Việt Nam vicofa.org.vn Agro.gov.vn ---------------------------------------------------------------------------------------------------- SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Ngân Lớp: KTNTB – K11 2 HOẠT ĐÔNG XUẤT KHẨU PHÊ CỦA VIỆT NAM NĂM 2011 ------------------------------------------------------------------------------------------------------- Lêi më ®Çu Cùng với xu hướng vận động mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới mà đặc biệt là sự tác động ngày càng sâu sắc của xu hướng khu vực hoá, toàn cầu hoá của nền kinh tế quốc gia và nền kinh tế thế giới, hoạt động xuất khẩu đã trở thành một chiến lược phục vụ cho mục tiêu phát triển đất nước, là cánh cửa mở ra các hoạt động giao dịch kinh tế của một đất nước, của một quốc gia . Trên con đường hội nhập kinh tế, Việt Nam chủ trương mở rộng giao thương kinh tế với bạn bè trên thế giới, đặc biệt đối với hoạt động xuất khẩu đã có những tiến bộ vượt bậc cả về chất và lượng. Hàng hoá Việt Nam ngày nay đã xuất hiện trên nhiều quốc gia với chủng loại mẫu mã phong phú . phê là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam và là mặt hàng nông sản xuất khẩu đứng thứ hai về kim ngạch sau gạo. Nhờ sản xuấtxuất khẩu phê, Việt Nam đã dần giải quyết được việc làm đối với người lao động đồng thời mở rộng phát triển nền kinh tế hộ gia đình, trang trại từ việc thu mua, sản xuất phê cho xuất khẩu, và cũng đóng góp một nguồn thu lớn vào doanh thu xuất khẩu cả nước. Với những kiến thức cơ bản về kinh tế qua quá trình học tập tại trường Đại học Hải Phòng cùng với những hiểu biết trong thời gian tìm hiểu thực tế, em đã chọn đề tài: "Hoạt động xuất khẩu phê của Việt Nam năm 2011" cho bài viết của mình. Do thời gian tìm hiểu ngắn cùng với kiến thức còn hạn chế nên bài viết không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong được sự giúp đỡ, góp ý của thầy giáo và các bạn để bài viết được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn. Néi dung ---------------------------------------------------------------------------------------------------- SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Ngân Lớp: KTNTB – K11 3 HOẠT ĐÔNG XUẤT KHẨU PHÊ CỦA VIỆT NAM NĂM 2011 ------------------------------------------------------------------------------------------------------- CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH SẢN XUẤT, CHẾ BIẾN PHÊVIỆT NAM 1.Vai trò, vị trí của cây phê trong nền kinh tế Việt Nam 1.1.Vài nét về cây phê Cây phê có mặt ở càc vùng thuộc vùng nhiệt đới Châu Phi, sau khi được con người tìm ra và thuần dưỡng thành một loại cây trồng .Cà phê là một loại đồ uống được tiêu dùng rộng rãi và ngày càng nhiều trên thế giới. phê có nhiều đặc điểm đáng quý ,được nhiều ngươi ưa thích vì nó có tác dụng bồi bổ cơ thể ,kích thích thần kinh . Từ một loại dồ uống chỉ quen dùng với giới thuợng lưu, phê ngày càng được tiêu dùng rộng rãi . Ngày nay phê không chỉ là đồ uống ưa thích của các tầng lớp trên mà còn trở thành đồ uống thông dụng của nhân dân nhiều nước trên thế giới. Sản xuất phê chủ yếu vẫn được dùng trong sản xuất bánh kẹo,đồ uống. phê chỉ là một mặt hàng truyền thống quốc tế và được xuất khẩu ngày càng nhiều trên thế giới. phê trồng ở viêt nam có 3 loại chính: phê chè (c.arabica): Là một loại phê quan trọng nhất ,được biết đến lâu đời nhất và được sử dụng rộng rãi nhất trên thế giới. phê chè là một loại cây thơm ngon được nhiều người ưa chuộng và được bán với giá cao hơn các loại phê khác. Trong khi đó ở nước ta diện tích phê chè mới chỉ có khoảng 30.000 ha, sản lượng chỉ có khoảng 3-5% tổng sản lượng . phê vối(C.Robusa): hiện nay trên thế giói tiêu thụ 1/3 sản lượng phê nhãn là phê vối .Ở Việt Nam hiện nay chủng loại phê vối chiếm khoảng 95% diện tích trồng phê của cả nước tập trung ở Tây Nguyên và Đông Nam Bộ. phê vối có chất lượng đứng thứ hai sau phê chè. phê mít: Được gọi như vậy do lá của cây phê gần giống với lá của cây mít. Loại phê này trước đây dược trồng ở nước ta nhưng do chất lượng kém nên ---------------------------------------------------------------------------------------------------- SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Ngân Lớp: KTNTB – K11 4 HOẠT ĐÔNG XUẤT KHẨU PHÊ CỦA VIỆT NAM NĂM 2011 ------------------------------------------------------------------------------------------------------- phê mít dần dần dược thay thế. phê mít có chất lượng kém nên ít được tiêu thụ trên thị trường. 1.2.Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của cây phê Cây phê là một loại cây công nghiệp nhiệt đới có những yêu cầu khắt khe. Đất đai và khí hậu là hai yếu tố sinh thái chính quyết định đến năng suất và hiệu quả của cây phê. Đất đai : phê có thẻ trồng trên nhiều loại đất khác nhau trong đó đất bazan là một loại đất tốt dùng để trồng phê vì loại đất này có đặc điểm lý hoá tốt, tầng dày yêu cầu cơ bản của đất trồng phê là có tầng dày từ 70cm trở lên , có độ thoát nước tốt (không bị úng ,lày) Khí hậu:Ngoài yếu tố đất đai ,cây phê còn đòi hỏi một yêu cầu cao về nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa ánh sáng gió .Vì vậy khi chọn vùng trồng phê cần chú ý tới các yếu tố này. phê chè ưa nơi mát và hơi lạnh, nhiệt độ thích hợp từ 18-25C thích hợp nhất là từ 20-25C, do yêu cầu như vậy nên cây phê chè thường đươc dùng ở miền núi có độ cao từ 600-2500m. Lượng mưa cần thiết đối với cây phê chè thường 1300-1900mm Cây phê chè là cây ưa điều kiện khí hậu mát mẻ, cường độ chiếu sáng vừa phải. Ngược lại phê vối thích hợp ở nơi nóng ẩm, nhiệt độ thích hợp 22-26C, lượng mưa cần thiết 1300-2500mm. Do phê vối cũng như phê mít ưa khí hậu nóng ẩm nên thường đươc được trồng ở độ cao dưới 800m so với mặt nước biển. Như vậy môi trường sinh thái nước ta khá phù hợp với sự sinh trưởng và phát triển của cây phê. Điều kiện tự nhiên ưu đãi cho phép mở rộng phê với sản lượng lớn, chất lượng cao cho tiêu dùng và chủ yếu dùng cho xuất khẩu.Hơn nữa sự phân bố đất đai và khí hậu cho phép mở rộng cây phê rộng khắp cả nước, Từ Đông Nam Bộ ,các tỉnh miền trung đến các tỉnh trung du miền núi phía bắc như Sơn La, Lai Châu . Ngoài ra loại phê chè có giá trị xuất khẩu cao khá phù hợp với các tỉnh ---------------------------------------------------------------------------------------------------- SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Ngân Lớp: KTNTB – K11 5 HOẠT ĐÔNG XUẤT KHẨU PHÊ CỦA VIỆT NAM NĂM 2011 ------------------------------------------------------------------------------------------------------- trung du, miền núi phía bắc là một tiềm năng phát triển sản xuất và thay đổi cơ cấu mặt hàng phê , tăng giá trị xuất khẩu. 1.3.Vai trò của cây phê đối với nền kinh tế Việt Nam Đối với kinh tế phê là một trong những mặt hàng xuất khẩu đem lại một nguồn thu ngoại hối lớn, trên 1500 triệu USD/năm cho nền kinh tế. Xuất khẩu phê không những thực hiện được mục tiêu của chiến lượng đẩy mạnh xuất khẩu của quốc gia mà còn phát triển kinh tế xã hội. Việc xuất khẩu cũng đem về nguồn kinh phí cho việc đầu tư vào trang thiết bị góp phần đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Ngành sản xuấtxuất khẩu khẩu phê thu hút một lượng lớn nguồn lao động của đất nước, góp phần giải quyết được tình trạng thất nghiệp cho xã hội, tạo công ăn việc làm cho các dân tộc miền núi, Tây Nguyên. Từ đó giúp giải quyết được tình trạng đói nghèo và giảm thiểu tệ nạn xã hội. “Theo Hiệp hội phê Việt Nam (Vicofa) thì mỗi năm ngành phê thu hút khoảng 600000 – 700000 lao động, thậm chí trong ba tháng thu hoạch số lao động có thể lên đến 800000 lao động” Bên cạnh đó cây phê còn giúp bảo vệ môi trường sinh thái, phủ xanh đất trống đồi trọc, bảo vệ môi trường đầu nguồn. Vì tính chất sinh thái của cây phê rất thích hợp với các vùng đồi núi. 2.Thực trạng sản xuất, chế biến phêViệt Nam 2.1. Diện tích, năng suất, sản lượng phê 2.1.1. Diện tích Ở Việt Nam cây phê xâm nhâp từ thời Pháp thuộc như quy mô nhỏ, năng suất, sản lượng thấp. Năm 1975 cả nước chỉ có 18000 ha, trong đó diện tích cho sản phẩm là 12000 ha , năng suất 4,7 tạ/ha và sản lượng là 5600 tấn . Nhưng chỉ hơn 20 năm sau ngày thống nhất đát nước cây phê đã phát triển nhanh chóng. 1996 cả nước đã có 254000ha canh tác phê , trong đó diện tích cho sản phẩm là 157000 ha. Diên tích phê của cả nước tập trung chủ yếu ở Tây Nguyên , khu vực chủ lực của ngành phê Việt Nam, chiếm 70% diện tích cả nước trong đó Đắk Lắk là ---------------------------------------------------------------------------------------------------- SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Ngân Lớp: KTNTB – K11 6 HOẠT ĐÔNG XUẤT KHẨU PHÊ CỦA VIỆT NAM NĂM 2011 ------------------------------------------------------------------------------------------------------- tỉnh có diện tích ,sản lượng lớn nhất (42% diện tích cả nước ). Tây Nguyên 20400 ha , Đồng Nai 22000 ha Các tỉnh trung du va miền núi phía Bắc chiếm một vị tri diện tích nhỏ nhưng có triển vọng phát triển phê chè có chất lượng cao hơn. Diện tích phê của nước ta ngày càng được mở rộng hơn đã khẳng định được vai trò, vị trí của cây phê cũng như việc xuất khẩu cây phê đối với sự tăng trưởng và phát triển kinh tế Việt Nam . Sở dĩ đạt được điều đó là do ngành phê đã có chủ trương đúng đắn đẩy mạnh tốc độ phát triển phê đưa ngề trồng phê đến từng hộ gia đình , kinh tế tư nhân . Hiện nay phê thuộc thành phần kinh tế tư nhân chiếm tới 80% diện tích, các đơn vị kinh tế quốc doanh chiếm 20% diện tích. Hiện nay nhà nước xây dựng chương trình địa phương có điều kiện phát triển phê . 2.1.2. Năng suất và sản lượng phê . Do diện tích mở rộng , gieo trồng theo chiều rộng và đầu tư thâm canh theo chiều sâu nên kết quả làm sản lượng phê tăng lên đáng kể và năng suất phê ngày càng được nâng cao . Năng suất phêViệt Nam rất cao , thường gâp 2-3 lần năng suất phê thế giới. Đây chính là khả năng tốt để Việt Nam có thể tăng sản lượng phê xuất khẩu. Cây phê rất thích hợp với môi trường sinh thái , khí hậu đất đai của nước ta, cùng với áp dụng đầu tư thâm canh theo chiều sâu nên cây phê phát triển nhanh chóng mang lại hiệu quả kinh tế cao. Hiện nay năng suất bình quân đạt 17 tạ/ha, trong khi năng suất bình quân thế giới đạt 5,3 tạ/ha, của châu Á là 7 tạ/ha . Như vậy năng suất phê hiện nay của Việt Nam gấp 3-4 lần năng suất bình quân thế giới gấp 2,4 lần châu Á. Sự tăng trưởng về diện tích và năng suất tất yếu dẫn đến sự tăng trướng của tổng sản lượng phê Việt Nam. Việt Nam đã tư một vị trí xuất phát thấp vươn lên đứng vào hàng ngũ 10 nước sản xuất phê hàng đầu thế giới và đứng 2 trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dương sau Indonesia. 2.2. Công ngệ chế biến ---------------------------------------------------------------------------------------------------- SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Ngân Lớp: KTNTB – K11 7 HOẠT ĐÔNG XUẤT KHẨU PHÊ CỦA VIỆT NAM NĂM 2011 ------------------------------------------------------------------------------------------------------- Hiện nay trao đổi buôn bán cuả các nước sản xuất phê trên thế giới chủ yếu là phê nhân .Thế giới có nhà máy xay rang lớn với tổng vốn đầu tư lớn và gần như độc quyền. Riêng Việt Nam, dự báo tông vốn đầu tư phục vụ cho ngành công nghiệp sản xuất phê vào khoảng 0,5 tỷUSD. Hiện nay tình hình chế biến phê trong cả nước rất phân tán và khá tuỳ tiện, trừ một số nông trường quốc doanh và một số các công ty xuất khẩu phê có trang bị nhà xưởng chế biến. Còn các hộ gia đình,các chủ vườn nhỏ với sân phơi tam thời không đủ quy cách, công cụ sản xuất thô sơ, với công ngệ thô sơ như phơi khô, xát vỏ bằng may móc không đủ tiêu chuẩn kỹ thuật, tuy nhiên khâu sơ chế thì công nghệ không phức tạp lắm, nhưng rất dễ sai sót do phương tiện vật chất kỹ thuật kém sẽ tạo ra những sản phẩm có phẩm chất thấp. phê được chế biến như vậy nếu không qua tái chế thường có chất lượng kém do tạp chất nhiều , ngoại hình không hấp dẫn , nhiều hạt lép, nhỏ ,đen chất lượng không đảm bảo, ảnh hưởng đến xuất khẩu. Hiện nay chúng ta thường sử dụng 2 phương pháp chế biến phê nhân cơ bản là phương pháp chế biến thô và phương pháp chê biến ướt. + Chế biến thô: Sau khi thu hoạch đem về sân phơi cả quả không qua sát ướt. +Chế biến ướt : gồm 2 giai đoạn. Xay tươi và sấy khô loại bỏ các lớp vỏ thịt và chất nhờn. Xay xát loại bỏ vỏ trấu và một phần vỏ lụa tạo thành phê nhân . Phương pháp này thường áp dụng trong chế biến phê chè . phê chè có lớp vỏ dày , hương vị thơm ngon. Nếu sấy lâu sẽ làm mất giá trị của phê . Phương pháp này rất hạn chế ở các hộ gia đình , chỉ có áp dụng trong một số nông trường quốc doanh nơi có phương tiện chuyên dùng. Các thiết bị chế biến phêViệt Nam : Chế biến phê nhân dân : dùng chủ yếu các máy không chuyên và máy thủ công để xát vỏ khô công suất trung bình của máy là 100-200 tấn/ năm. ---------------------------------------------------------------------------------------------------- SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Ngân Lớp: KTNTB – K11 8 HOẠT ĐÔNG XUẤT KHẨU PHÊ CỦA VIỆT NAM NĂM 2011 ------------------------------------------------------------------------------------------------------- Chế biến quy mô trung bình : công suất trung bình 3000 tấn/nămđược sử dụng trong các nhà máy ở Daklak, Gia Lai, Kon Tum, Đồng Nai. Ngoài ra còn có một số nhà máy ông suất 5000tấn/ năm đặt tại Daklak. Tuy nhiên các thiết bị máy móc đã quá cũ nên tỉ lệ chế biến đạt rất thấp , trung bình 19,5%. Các nhà máy quy mô 1000 tấn / năm của một sô nông trường phê Daklak,Việt Đức ( vinacafe) do Pháp xây dựng có công ngệ quá cũ và lạc hậu không còn đáp ứng được yêu cầu chế biến. Có thể nhận xét rằng Việt Nam đã đạt được những thành tựu vẻ vang trong việc phát triển sản xuất tăng nhanh diện tích ,năng suất, sản lượng , song còn châm đổi mới trong khâu chế biến đảm bảo chất lượngcp xuất khẩu . So với mặt hàng cùng phẩm cấp của Việt Nam với các nước sản xuất phê khác , phải thừa nhận rằng phê của chúng ta có 2 chô yếu đáng kể là chưa đẹp và chưa đều. Vì vậy cải tiến công nghệ và thiết bị chế biến phê để nâng cao năng suất chất lượng phê xuất khẩu là một trong những yêu cầu bức thiết cần được quan tâm giải quyết, trong thời gian tới dự kiến công suất tái và tinh chế khoảng 100000 tấn trong đó cải tạo mở rộng 50000 tấn, xây mới 50000 tấn. CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU PHÊ VIỆT NAM NĂM 2011 1.Tiềm năng phát triển của ngành. - phê Việt Nam có hương vị đặc thù và được các nhà rang xay trên thế giới đánh giá là dễ chế biến. Giá xuất khẩu tương đối rẻ hơn so với các nước xuất khác (Brazin). - phê là một trong những mặt hàng xuất khẩu đem lại nguồn thu lớn cho nền kinh tế nên được sự quan tâm đặc biệt từ Nhà nước. Các chính sách hỗ trợ tín dụng, xúc tiến thương mại, tập trung thâm canh phê…lần lượt được đưa vào áp dụng. - Nhu cầu sử dụng phê trên thế giới không ngừng tăng lên điển hình là các thị trường tiêu thụ phê lâu năm như EU, Hoa Kỳ,… Sự thay đổi thói quen trong ---------------------------------------------------------------------------------------------------- SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Ngân Lớp: KTNTB – K11 9 HOẠT ĐÔNG XUẤT KHẨU PHÊ CỦA VIỆT NAM NĂM 2011 ------------------------------------------------------------------------------------------------------- tiêu dùng của người Á Đông (Trung Quốc, Nhật Bản) cũng là dấu hiệu cho sự phát triển thị trường phê trên ở những nước này trong tương lai. - Việc gia nhập WTO tạo nhiều cơ hội cho ngành xuât khẩu phê Việt Nam: cơ hội trong việc chuyển giao công nghệ, nhất là công nghệ chế biến và bảo quản vốn còn lạc hậu ở nước ta, lĩnh vực chế biến và xuất khẩu phê Việt Nam là ngành đem lại nhiều lợi nhuận nên hứa hẹn việc đầu tư vốn từ nước ngoài vào lĩnh vực này. Qua việc hội nhập thì cũng giúp cho các nước đang phát triển như Việt Nam bình đẳng hơn trong việc tranh chấp thương mại so với các nước phát triển. 2. Tình hình xuất khẩu phê những năm vừa qua (trước 2011) 2.1 Kim ngạch xuất khẩu. Trong những năm đầu của thập kỷ thứ nhất của thế kỷ XXI ngành xuất khẩu phê Việt Nam gặp nhiều khó khăn do cuộc khủng hoảng giá phê trên thế giới nên đã làm cho kim ngạch xuất khẩu phê giảm đáng kể. Từ năm 2007 thì giá phê có phần tăng trưởng lại nhưng đến năm 2009 thì lại có chiều hướng giảm xuống. Bảng 2.1 Tình hình xuất khẩu phê trong thời kỳ 2008 – 2010 Năm Số lượng (nghìn tấn) Tốc độ tăng trưởng so với kỳ trước (%) Giá trị (triệu USD) Tốc độ tăng trưởng so với kỳ trước (%) 2008 1060,9 _ 2113,8 _ 2009 1183,0 11,5 1730,6 -18,1 2010 1218,0 3 1851,4 0,7 (Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam) Ta thấy, tuy sản lượng xuất khẩu phờ từ 2008 đến 2009 tăng thêm 11,5% nhưng phần giá trị lại giảm 18,1% nguyên nhân là do ảnh hưởng của cuộc khủng thế giới 2008-2009 đó làm cho cầu phê trên thế giới bị tụt giảm. Bên cạnh đó là việc đầu cơ của người nước ngoài, họ đó tung tin giá phê sẽ tăng trong thời gian tới làm cho các doanh nghiệp Việt Nam thu mua phê với giá cao sau đó họ tìm cách giảm giá phê xuống khiến cho các doanh nghiệp xuất khẩu của nước ta phải bán tháo với giá thấp. Từ năm 2009 đến năm 2010 thì xuất khẩu phê vừa tăng về lượng (3%) ---------------------------------------------------------------------------------------------------- SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Ngân Lớp: KTNTB – K11 10 . phê tháng 11, 11 tháng năm 2011 ĐVT: Lượng (tấn); Trị giá (USD) Thị trường KNXK T11 /2011 KNXK 11T /2011 % tăng giảm T11 so với T10 /2011 lượng trị giá lượng. KTNTB – K11 13 n ∑ Giá cà phê XK tháng i i=1 n Sản lượng XK kì nghiên cứu Sản lượng XK kì gốc x 100 (%) KNXK kì nghiên cứu KNXK kì gốc x 100 (%) HOẠT ĐÔNG

Ngày đăng: 31/12/2013, 15:35

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan