Trả lời bộ câu hỏi 36 câu Thi Công pháp quốc tế

73 24.2K 737
Trả lời bộ câu hỏi 36 câu Thi Công pháp quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề 1: 1. phân tích các đặc điểm cơ bản của Luật quốc tế.  Luật quốc tế? + Đặc trưng: - ĐT Đc - Chủ thể - Sự hình thành - Sự thực thi Luật quốc tế: hệ thống các nguyên tắc, quy phạm pháp luật do các quốc gia, các chủ thể khác của Luật quốc tế thỏa thuận xây dựng nên dựa trên nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện nhằm điều chỉnh các quan hệ phát sinh giữa các chủ thể đó trong mọi lĩnh vực của đời sống quốc tế Đặc trưng - ĐT ĐC: o Các quan hệ phát sinh trong mọi lĩnh vực của ĐSQT giữa các quốc gia và các chủ thể của LQT o Các QH này mang tính liên quốc gia, liên chính phủ o Quan hệ này phát sinh, thay đổi, chấm dứt do tác động của NLCT, QPPL, sự kiện pháp lý - Chủ thể: o Bao gồm: Quốc gia, tổ chức QT liên CP, dân tộc đang đấu tranh giành quyền tự quyết, chủ thể đặc biệt o Dấu hiệu chủ thể LQT:  Tham gia độc lập QHQT ko phụ thuộc vào ý chỉ của chủ thể khác  Có các quyền và nghĩa vụ riêng biệt với chủ thể khác  Có khả năng gánh vác các nghĩa vụ quốc tế do hành vi vi phạm pháp luật quốc tế - Sự hình thành: o LQT ko có cơ quan xây dựng PL o Hình thành trên cơ chế thỏa thuận, bình đẳng, tự nguyện giữa các chủ thể - Sự thực thi: o LQT ko có cơ quan cưỡng chế thực thi o Khi có VP xảy ra thì các chủ thể LQT tùy trường hơp lựa chọn các biện pháp cưỡng chế phù hợp  cưỡng chế riêng lẻ  cưỡng chế tập thể 2. phân tích cơ sở hình thành và hình thức thực hiện trách nhiệm pháp lý chủ quan. + TNPL? + TNPL chủ quan? + Cơ sở hình thành: pháp lý + thực tiễn + Hình thức thực hiễn TNPLCQ: (2) • TNPL đó là hậu quả pháp lý bất lợi mà chủ thể LQT phải gánh chịu khi có hành vi trái pháp luật quốc tế hoặc được hiểu TNPL là tổng thể các nguyên tắc, QPPL quốc tế điều chỉnh quan hệ phát sinh giữa các chủ thể LQT, khi có xảy ra hành vi VPPLQT hoặc thực hiện hành vi pháp luật ko cấm, gây thiệt hại cho chủ thể khác hoặc cho CĐQT • TNPL chủ quan: là hình thức TNPL, phát sinh từ hành vi trái pháp luật quốc tế của chủ thể • Cơ sở hình thành o Cơ sở pháp lý:  Các nguyên tắc, QPPl quốc tế  Được ghi nhận trong : ĐƯQT, TQQT, phán quyết của TA, Nghị quyết của TCQTLCP, hành vi pháp lý đp của quốc gia o Cơ sở thực tiễn  Có hành vi trái pháp luật quốc tế: • Cơ sở, điều kiện cơ bản và quan trọng nhất để xác định có hay ko TNPLCQ • Trái pháp luật qt dược hiểu là thực hiện các hành vi trái với các nghĩa vụ quốc tế, ko thực hiện hoặc thực hiện ko đầy đủ các nghĩa vụ quốc tế phải thực hiện….  Có thiệt hại xảy ra trên thực tế: • Ko có giá trị trong việc xác định có hay ko TNPLQT mà có giá trị trong việc tính toán đến BTTH do hành vi trái pl gây ra • Bất kỳ một hành vi trái pl nào đòi hỏi có sự thiệt hại xảy ra trên thực tế, có thể thiệt hại vật chất, phi vật chất  Có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và thiệt hại thực tế: • Mối quan hệ nội tại giữa hành vi và thiệt hại • Hành vi trái pl có trước thiệt hại • Hành vi quyết định đến thiệt hại • Thiệt hại thực tế là thiệt hại trực tiếp từ hành vi trái OLQT * Các hình thức thực hiện TNPLCQ - Trách nhiệm vật chất: + Phục hồi nguyên trạng vật chất + BTTH bằng tiền hoặc tài sản - Trách nhiệm phi vật chất: o Làm đáp ứng, thỏa mãn các yêu cầu của bên bị vi phạm (xin lỗi công khai, bày tỏ sự nuối tiếc…) o biện pháp trả đũa vừa mức o biện pháp trừng phạt  TP vũ trang  TP phi vũ trang  Hạn chế chủ quyền Đề số 2: 1. Phân tích cấu thành Quốc gia và đặc tính chính trị pháp lý? - Quốc gia là chủ thể cơ bản và chủ yếu của LQTL + QHQT chủ yếu là quan hệ giữa các quốc gia + LQT chủ yếu do các quốc gia xây dựng nên + QG có vai trò quyết định trong LQT - Cấu thành quốc gia: Theo Đ1 công ước Monte video 1933 về quyền và nghĩa vụ của các quốc gia thì một thực thể được xem là quốc gia khi có đủ các yếu tố sau: + Lãnh thổ xác định: - khoảng ko gian mà tại đó quyền lực NN được thực hiện - lãnh thổ: vùng đất, vùng nước, vùng trời, vùng long đất thuộc chủ quyền quốc gia + Dân cư thường xuyên: - toàn bộ dân cư đang sinh sống làm ăn trên lãnh thổ xác định của quốc gia - dân cư gồm: công dân của quốc gia (mang quốc tịch quốc gia); người nước ngoài (ko mang quốc tịch của qg đó) + Chính phủ: - Hoạt động có hiệu quả - Được đại đa số nhân dân ủng hộ - thực hiện chức năng của mình trong phạm vi toàn lãnh thổ quốc gia + Khả năng tham gia vào các QHQT của quốc gia: - phụ thuộc vào ý chỉ của mỗi quốc gia - Đặc tính chỉnh trị pháp lý của QG: đặc trưng bởi chủ quyền quốc gia  Chủ quyền là thuộc tính chính trị pháp lý ko thể tách rời của quốc gia. Có 2 nội dung: + Quyền lực tối cao trong quan hệ đối nội: - quyền lực tối cao của quốc gia trong phạm vi lãnh thổ của mình - Quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp - Quyền quyết định mọi vấn đề về kinh tế, chính trị, văn hóa, xh phù hợp với nguyện vọng của nhân dân + quyền lực độc lập trong quan hệ đối ngoại - Sự tham gia một cách độc lập trong quan hệ ngoại gia với quốc tế ko phụ thuộc ý chí của bất kỳ chủ thể nào khác. - thể hiện qua mối quan hệ, những ĐƯQT các bên tham giam ký kết… 2. So sánh quyền ưu đãi miễn trừ của cơ quan ngoại giao và lãnh sự * Giống nhau: - Đều là những quyền ưu đãi, miễn trừ mà nước tiếp nhận, trong phạm vi của LQT, giành cho các cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự và các thành viên của các cơ quan đó, tạo đk cho các cơ quan này thực hiện có hiệu quả chức năng, nhiệm vụ của mình. - Quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao, lãnh sự đều bao gồm các quyền về bất khả xâm phạm trụ sở, thư tín, hồ sơ tài liệu lưu trữ, bưu phẩm thư tín; thông tin liên lạc, quyền miễn trừ thuế, lệ phí, miễn trừ hải quan; quyền treo quốcquốc huy * Khác nhau: NG LS Quyền bất khả xâm phạm về trụ sở - quyền bất khả xâm phạm về trụ sở một cách tuyệt đối (ko ai có quyền thâm nhập vào nếu chưa có sự đồng ý của người đứng đầu) - quyền bất khả xâm phạm về trụ sở nhưng ko tuyệt đối. Nước tiếp nhận có thể đi vào trụ sở LS trong trường hợp xảy ra thiên tai, hỏa hoạn… Tài sản, phương tiện Có quyền bất khả xâm phạm dưới mọi hình thức Ko thể bị trưng dụng, thu mua, tịch thu dưới mọi hình thức Có thể bị trưng mua vì mục đích QPAN, lợi ích cộng đồng, tuy nhiên việc trưng mua làm ảnh hưởng đến việc thực hiện chức năng lãnh sự, và phải đảm bảo v iệc thực hiện nhanh chóng, đền bù thỏa đáng cho nước cử. Đề 03: 1. phân tích quyền năng chủ thể Luật quốc tế của quốc gia • Quốc gia là chủ thể cơ bản và chủ yếu của LQT • Quốc gia là chủ thể duy nhất có quyền năng đầy đủ • Quyền năng chủ thể LQT của quốc gia là khả năng tham gia vào các QHQT của quốc gia: o Năng lực PLQT: được ghi nhận trong các QPPL, ĐƯQT o NLHVQT: khả năng của quốc gia tham gia giải quyết các vấn đề trong QHQT thuộc quy chế về quyền và nghĩa vụ của quốc gia • các quyền và nghĩa vụ cơ bản của quốc gia: o Quyền:  Quyền bình đẳng về chủ quyền, quyền lợi  Quyền bất khả xâm phạm về lãnh thổ  Quyền tồn tại và phát triển trong hòa bình  Quyền tự vệ cá nhân và tự vệ tập thể  Quyền tham gia XD QPPL QT  Quyền ký kết ĐƯQT  Quyền được trở thành thành viên của các tổ chức quốc tế phổ biến  Quyền tham gia hội nghị quốc tế của liên quan  Quyền tự do quan hệ với các chủ thể khác của LQT o Nghĩa vụ:  Nghĩa vụ tôn trọng chủ quyền quốc gia khác  Nghĩa vụ tôn trọng quyền BKXP về lãnh thổ quốc gia khác  Nghĩa vụ tôn trọng quy phạm jusco gen  Nghĩa vụ tôn trọng nguyên tắc bình đẳng về chủ quyền  Ko sử dụng vũ lực, đe dọa dung vũ lực  Ko can thiệp vào cv nội bộ qg khác  Hòa bình hữu nghị, hợp tác cùng phát triển  Giải quyết tranh chấp qt bằng bp hòa bình 2. phân tích cơ cấu tổ chức, chức năng, phương thức xác lập thẩm quyền của tòa án công án côngquốc tế * TACLQT là một trong sáu cơ quan chính của LHQ - là cơ quan tài phán quốc tế - thành lập dựa trên cơ sở hiến chướng LHQ và quy chế về TACLQT * Cơ cấu : + Thẩm phán : - số lượng : 15 thẩm phán - quốc tịch : 13 quốc tịch khác nhau - bầu lên theo quy chế của ĐH Đ và HĐBA - nhiệm kỳ : 9 năm, 3 năm bầu lại 1/3 số thẩm phán - Tiêu chuẩn : o Năng lực, trình độ chuyên môn : cao, có uy tín o Quốc tịch : mang quốc tịch của các quốc gia khác nhau o Vị trí địa lý và sự đảm bảo hệ thống pl quốc tế : có sự tham gia của các thẩm phán đến từ đủ các châu lục : Á, phi, mỹ, Tây Âu, Đông Âu - Hoạt động độc lập, ko giữ chức vụ chính trong chính phủ bất kỳ quốc gia nào, hoạt động độc lập, ko đại diện cho bất kỳ qg nào - đảm bảo sự công bằng trong hoạt động xét xử +Thảm phán ad hoc : - Trong vụ tranh chấp mà 1 bên có thẩm phán mang quốc tịch quốc gia đó là thành phần trong hĐTP thì bên kia có thể yêu cầu cử một thẩm phán ad-hoc mang quốc tịch qg mình tham gia hoặc bên cầu ko đưa vị thẩm phán đó vào danh sách của HĐXX - Có tính chất vụ việc, hoàn thành  ko tồn tại + Phụ thẩm: - Chuyên gia có trình độ chuyên môn - Được quyền tham dự phiên tòa, ko được bỏ phiếu + Ban thư ký nhiệm kỳ 7 năm - CQ hành chính thường trực của TA - Chánh thư ký, phó chánh thư ký được TA bỏ phiếu kín bầu lên, nhiệm kỳ 7 năm - Chức năng: thực hiện dịch vụ tư pháp, liên lạc TA với qg… * Chức năng, quyền hạn: - Có 2 chức năng: + Giải quyết tranh chấp pháp lý  chức năng cơ bản, ko phải thẩm quyền đương nhiên mà phụ thuộc vào ý chí của các bên tranh chấp, lưạ chọn. TA chỉ giải quyết tr/c giữa các quốc gia là thành viên của LHQ, các quốc giako phải là thành viên LHQ có thể sử dụng thiết chế TA nếu thỏa mãn điều kiện mà HĐBA đỉnh ra + Đưa ra kết luận tư vấn cho ĐH đ, HĐBA…: Chỉ đưa ra các kết luận tư vấn về các vấn đề có liên quan của ĐH Đ hoặc HĐBA, các cơ quan của 2 cơ quan này có quyền yêu cầu nhưng phải được sự đồng ý. Các quốc gia ko được quyền đưa ra kết luận tư vấn về vụ tranh chấp có liên quan - Phán quyết của Ta được quyết định trên nguyên tắc đa số, 2/3 tán thành. - Phán quyết của Ta là phán quyết chung thẩm có giá trị bắt buộc đối với tất cả các bên trong tranh chấp, ko được quyền kháng nghị, phải tuân thụ phán quyết một cách triệt để. * Phương thức xác lập thẩm quyền của tòa án: 3 phương thức - Thẩm quyền của TA được xác lập qua vụ việc cụ thể: các bên tranh chấp đồng ý ký vào việc thỏa thuận chọn TACLQT để giải quyết tranh chấp - Thẩm quyền của TA được thỏa thuận trước, quy định trong ĐƯQT: Các ĐƯQT có quy định là các tranh chấp phát sinh giữa các bên trong điều ước thì sẽ đưa ra TACLQT để xét xử - Thẩm quyền của TA được các quốc gia tuyên bố áp dụng: Trong 1 tr/c qt thì các quốc gia đều tuyên bố áp dụng TACLQT để giải quyết tr/c thì sẽ đưa ra TA để xét xử. Đề 4: 1. Phân tích khái niệm, các hình thức, phương pháp và hậu quả của công nhận quốc tế. * Khái niệm: CNQT là hành vi chính trị pháp lý đơn phương của quốc gia nhằm xác nhận sự tồn tại của một thành viên mới trong cộng đồng quốc tế, khẳng định công nhận của nước công nhận đối với chế độ chính trị, kt, vh, xh của thành viên mới đó và thể hiện ý muốn được thiết lập quan hệ bình thường, ổn định với thành viên mới trong mọi lĩnh vực của đời sống qt - Động cơ công nhận (QP, kinh tế, chính trị) * Thể loại công nhận: - Công nhân quốc gia mới - Công nhận chính phủ * hình thức công nhận (3) + hình thức de jure : - Công nhận tuyệt đối, đẩy đủ hoàn toàn - mục đích: Thiết lập Quan hệ với nước được công nhận trong mọi lĩnh vưc của ĐSQT một cách hoàn toàn + hình thức de factor - công nhận: ko hoàn toàn và ko tuyệt đối - mục đích: Thiết lập QH với nước được công nhận trong 1 lĩnh vực nhất định cụ thể mà thôi + Hình thức ad hoc: - công nhận mang tính chất công vụ/ vụ việc: - mục đích: thiết lập quan hệ để thực hiện 1 công vụ, vụ việc, sau kho hoàn thành trở lại bình thường, k tồn tại sự công nhận. * Phương pháp công nhận: - PP minh thị: rõ rang công khai - PP mặc thị: một cách ngấm ngầm ko công khai, nước được công nhận phải dựa vào các quy định của của TQQT hình thành trong ĐSQT cũng như các dấu hiệu khác để xác nhận sự công nhận của quốc gia khác * Hậu quả pháp lý: - Ko làm phát sinh tư cách chủ thể luật Qt của quốc gia - chỉ tạo điều kiện cho các QG tham gia vào QHQT một cách đầy đủ hơn - Tạo đk cho các chủ thể trong việc ký kết các Hiệp ước song phương, đa phương - Tạo đk cho các qg được hưởng quyền miễn trừ, ưu đãi 2. So sánh căn cứ, hình thức trách nhiệm phápquốc tế chủ quan và trách nhiệm phápquốc tế khách quan * Giống nhau : + Đều là trách nhiệm phápquốc tế + Có 3 căn cứ xác định TNPL + hình thức thực hiện đều có trách nhiệm vật chất * Khác nhau : TNPLCQ TNPLKQ Khái niệm Phát sinh từ hành vi trái pháp luật quốc tế, gây thiệt hại cho chủ thể khác, CĐQT Phát sinh từ hành vi pháp luật ko cấm, gây thiệt hai cho chủ thể khác, CĐQT Căn cứ xác định - căn cứ pháp lý : - căn cứ thực tiễn : + Có hanh vi trái pháp luật QT + có thiệt hại xảy ra trên thực tế + có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả 3 căn cứ : - có QPPL quy định về quyền và nghĩa vụ tương ứng trong TNPLKQ - có sự kiện làm phát sinh hiệu lực của QPPL - có mối quan hệ nhân quả giữa sự kiện và thiệt hại Phương thức thực hiện - TN vật chất : + Phục hồi nguyên trạng + bồi thường bằng tiền hoặc tài sản - TN phi vật chất : + đáp ứng, làm thảo mãn các yêu cầu của bên bị vp + Trả đũa + Trừng phạt - TN vật chất : + Bồi thường bằng tiền hoặc tài sản + thực hiện việc thay thế, sử chữa, chuyển giao cho chủ thể bị thiệt hại những thiết bị có giá trị, ý nghĩa tương xứng… Các trường hợp miễn TNPL 4 trường hợp : - Trả đũa do hành vi vi phạm của các chủ thể khác - Tự vệ chính đáng - Bất khả kháng - Có sự đồng ý của các chủ thể liên quan Ko tồn tại các trường hợp mi Đề số 5: 1. Phân tích quyền năng chủ thể luật quốc tế của tổ chức quốc tế. • Quyền năng chủ thể LQT là khả năng tham gia vào các QHPLQT của các chủ thể LQT • Tổ chức quốc tế liên chính phủ là một thực thể liên kết các quốc gia độc lập có chủ quyền, thành lập théo sự thỏa thuận. có quyền năng chủ thể, có cơ cấu tổ chức phù hợp tôn chỉ mục đích hoạt động: • Đặc điểm TCQTLCP: o Thành viên: Chủ yếu là các quốc gia độc lập, có chủ quyền  ngoại lệ: HK, MK, ĐL, EU thành viênWTO o Cơ cấu tổ chức: chặt chẽ, phù hợp với mục đích, hoạt động theo tôn chỉ o Thành lập trên sự thỏa thuận của các thành viên o Thành lập trên cơ sở 1 ĐƯQT • Quyền năng chủ thể LQT của TCQTLCP là quyền năng hạn chế, quyền năng phái sinh, tức là quyền năng do các thành viên tự trao cho, số lượng quyền, nghĩa vụ của TCQTLCP so các thành viên thỏa thuận: • Quyền và nghĩa vụ cơ bản sau: o Quyền:  Quyền được tham gia XD QPPLQT  Quyền được ký kết ĐƯQT có liên quan  Quyền tiếp nhận cơ quan đại diện, quan sát viên của các nước chưa phải là thành viên  Quyền được yêu dầu kết luận tư vấn của TA  Quyền trao đổi thành viên với tC khác  Quyền giải quyết tranh chấp giữa các thành viên  Quyền được hưởng miễn trừ, ưu đãi ngoại giao o Nghĩa vụ:  Tôn trọng chủ quyền của các quốc gia  Tôn trọng các nguyên tắc cơ bản của LQT  Tôn trọng và thực hiện đầy đủ các cam kết quốc tế đã ký kết, ĐƯQT ký kết  … 2. Phân tích quyền ưu đãi miễn trừ dành cho cơ quan ngoại giao. * Quyền ưu đãi, miễn trừ dành cho cơ quan ngoại giao là quyền ưu đãi, miễn trừ mà nước tiếp nhận, trong phạm vi của LQT giành cho các cơ quan đại diện ngoại giao, các thành viên của cơ quan này, tạo điều kiện cho họ thực hiện, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn một cách có hiệu quả nhất * Nội dung quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao: - Quyền bất khả xâm phạm về trụ sở - Quyền bất khả xâm phạm về tài sản, phương tiện - Quyền bất khả xâm phạm về hồ sơ, tài liệu lưu trữ (ker cả khi ko còn tồn tại quan hệ ngoại giao) - Quyền bất khả xâm phạm về thư tín, bưu phẩm ngoại giao - Quyền tự do thông tin liên lạc - Quyền được treo quốc kỳ, quốc huy - Quyền được miễn thuế, lệ phí trừ thuế lệ phí dịch vụ cụ thể ^^^^^ Quyền ưu đãi miễn trừ giành cho viên chức ngoại giao - quyền bksp về thân thể - quyền miễn trừ thuế, lệ phí - quyền miễn trừ hải quan: trừ trường hợp có căn xác thực cho rằng hành lý có chứa các vật dụng ko được quyền ưu đãi, miễn trừ, các loaoj hàng hóa cấm xuất nhập khẩu hoặc phải qua quá trình kiểm dịch - quyền miễn trừ xét xử: về hình sự (tuyệt đối); trong dân sự, hành chính ko tuyệt đối, trừ: o vụ kiện có liên quan đến bất động sản tư nhân, thừa kế hoặc hoạt động thương mại ngoài chức năng của vvieen chức ngoại giao - quyền tự do đi lại, trừ những nơi pl quốc gia đó cấm Đề 6: 1. Nêu các hành vi ràng buộc quốc gia với điều ước quốc tế  Các hành ràng buộc quốc gia với điều ước quốc tế bao gồm: + Ký ĐƯQT + Phê chuẩn, phê duyệt ĐƯQT + Gia nhập ĐƯQT Cụ thể: • Ký điều ước quốc tế: . thức trách nhiệm pháp lý quốc tế chủ quan và trách nhiệm pháp lý quốc tế khách quan * Giống nhau : + Đều là trách nhiệm pháp lý quốc tế + Có 3 căn cứ xác. của Luật quốc tế.  Luật quốc tế? + Đặc trưng: - ĐT Đc - Chủ thể - Sự hình thành - Sự thực thi Luật quốc tế: hệ thống các nguyên tắc, quy phạm pháp luật

Ngày đăng: 31/12/2013, 14:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan