Bài Giảng Đường Ống Dầu Khí - Đại Học Xây Dựng Hà Nội

94 2K 10
Bài Giảng Đường Ống Dầu Khí - Đại Học Xây Dựng Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài Giảng Đường Ống Dầu Khí - Đại Học Xây Dựng Hà Nội

MụC LụC Chơng I: Khái niệm về đờng ống dầu khí 5 Bài 1. Mở đầu .5 I. Tổng quan 5 II. Phân loại đờng ống 5 2.1 Theo vùng sử dụng .5 2.2 Theo vị trí lắp đặt .5 2.3 Theo cấu tạo .5 2.4 Theo chất vận chuyển .5 III. Cấu tạo đờng ống 6 Bài 2. Công nghệ khai thác và quy hoạch công trình dầu khí biển .8 I. Hoạt động khai thác và thăm dò dầu khí ở Việt Nam 8 II. Công nghệ thu gom và khai thác Dầu khí tại mỏ Bạch Hổ. 9 2.1. Tổng quan mỏ Bạch Hổ .9 2.2. Tìm hiểu công trình phục vụ khai thác thu gom vận chuyển dầu khí tại mỏ Bạch Hổ 9 2.3 Những yêu cầu đối việc thiết kế và quy hoạch hệ thống khai thác mỏ 14 Bài 3. Lựa chọn tuyến ống .17 I. Mục đích của việc lựa chọn tuyến ống 17 II. Những yêu cầu của việc lựa chọn tuyến 17 Chơng II. Tính toán thiết kế đờng ống biển 18 Bài 1. Mở đầu .18 I. Tính toán đờng ống biển 18 II. Tải trọng 18 2.1. Tải trọng chức năng .19 2.2. Tải trọng môi trờng .19 2.3. Tải trọng thi công 20 2.4. Tải trọng sự cố .20 2.5 Các tải trọng khác .20 Bài 2. Tính toán chiều dày ống chịu áp suất trong 21 I. Bài toán đờng ống chịu áp lực trong 21 II. Tính toán thiết kế đờng ống biển chịu áp lực trong theo quy phạm 21 2.1 Nguyên tắc tính toán theo quy phạm 21 2.2 Một số quy phạm hay đợc áp dụng .22 2.3 Tính toán chiều dày của ống chịu áp lực trong theo qui phạm DnV 1981 22 2.4 Tính chiều dày ống chịu áp lực trong theo quy phạm ASME B31.8 .23 2.5 Theo qui phạm DnV OS F101 2000 .23 1 Bài 3. ổn định đàn hồi 25 I. Mất ổn định cục bộ của đờng ống biển 25 1.1 Hiện tợng 25 1.2 Công thức lý thuyết 25 1.3 Công thức quy phạm .25 II. Mất ổn định lan truyền 26 2.1 Hiện tợng 26 2.2 Tính toán 27 2.3 Chống lan truyền mất ổn định 28 III. Mất ổn định tổng thể (global buckling) của đờng ống biển 28 3.1 Hiện tợng 28 3.2 Tính toán 28 Bài 4. Độ bền đờng ống khi đi qua các địa hình phức tạp 30 I. Mở đầu 30 II. Bài toán tĩnh của đờng ống qua địa hình đặc biệt 31 2.1 Đặt bài toán .31 2.2 Bài toán đờng ống qua hào (hố lõm) .31 2.3 Bài toán đờng ống qua đỉnh lồi .34 III. Bài toán cộng hởng dòng xoáy của nhịp ống 35 Bài 5. Tính toán ổn định vị trí của đờng ống dới đáy biển 38 I. Hiện tợng 38 II. Tính toán 38 III. Phân tích ổn định vị trí của đờng ống dới tác động của sóng và dòng chảy theo quy phạm DnV. 41 IV. Một số phơng pháp xử lý ổn định vị trí cho đờng ống biển 45 4.1 Bọc bê tông gia tải 45 4.2 Gia tải cục bộ .46 4.3 Sử dụng vít neo .46 4.4 Vùi ống xuống hào .47 Chơng III. Thi công đờng ống biển 48 Bài 2: Thi công thả ống 48 I. khái niệm 48 2.1 Phân loại .49 2.2 Nguyên lý hoạt động và cấu tạo .50 2.3 Dây chuyền thi công thả ống trên tàu Côn Sơn .53 2.4 Ưu nhợc điểm của phơng pháp .53 2.5 Tính toán độ bền trong thi công thả ống .54 IV. Phơng pháp thi công kéo ống. 59 4.5 Năng lực thi công của liên doanh Vietsovptro 62 Bài 3. Thi công nối ống 64 2 I. Giới thiệu 64 V. Sử dụng mối nối cơ khí. 66 BàI 4. Thi công ống đứng .67 I. Phơng pháp thi công lắp đặt ống đứng lên khối chân đế 67 1.1 Thi công lắp đặt Riser đồng thời với việc chế tạo khối chân đế 67 1.2. Thi công Riser đợc tiến hành cùng với thi công rải ống 67 II. Thi công nối ống Riser với đờng ống ngầm. 68 2.1 Nối ống bằng mặt bích .68 2.2. Nối ống ngầm với ống đứng bằng phơng pháp hàn trên mặt nớc .68 2.3. Phơng pháp ống chữ J thuận 68 2.4. Phơng pháp ống chữ J ngợc .69 2.5. Phơng pháp guốc uốn 69 Bài 5. Thi công hào đặt ống 70 I. Khái niệm 70 1.1 Mục đích 70 1.2 Phân loại .70 1.3 Các thông số của hào 70 II. TáC Động của neo và lới đánh cá lên đờng ống biển 71 21. Các loại lới đánh cá 71 2.2 Tác động của lới đánh cá lên đờng ống 71 2.3 Tác động của neo 73 III. Các phơng pháp đào hào. 75 3.2 Máy đào hào tự hành 76 3.4. Phơng pháp cày .78 Chơng IV. Chống ăn mòn 80 Bài 1. Tổng quan 80 I. Vai trò của việc chống ăn mòn trong thiết kế công trình đờng ống biển 80 II. Môi trờng gây ăn mòn đờng ống 80 2.1 Môi trờng trong ống .80 2.2 Môi trờng ngoài ống .81 Bài 2. Chống ăn mòn trong ống 82 Bài 3. Chống ăn mòn ngoài ống .83 I. Chống ăn mòn chủ động 83 1.1 Phơng pháp bảo vệ bằng anode hy sinh: .83 1.2 Phơng pháp bảo vệ điện hoá bằng dòng điện áp nguồn .84 II. Chống ăn mòn bị động 84 III. Bảo Vệ kết hợp 85 Chơng V. Đờng ống trên bờ 86 Bài 1. số liệu đầu vào phục vụ cho thiết kế 86 3 I. Số liệu tự nhiên 86 II. Yêu cầu về công nghệ 86 Bài 2. Lựa chọn tuyến ống trên bờ 87 Bài 3. Thiết kế kỹ thuật tuyến ống trên bờ 88 I. Xác định chiều dày ống theo áp lực trong LớN NHấT 88 II. Kiểm tra độ bền và độ ổn định của tuyến ống 88 2.1. Kiểm tra độ bền và tính ổn định của đờng ống đặt ở mặt đất .88 2.2. Kiểm tra sự biến dạng của đờng ống đặt ở mặt đất .89 Bài 4. Các dạng địa hình mà đờng ống có thể vợt qua và các yêu cầu 91 I. Đờng ống qua đầm lầy 91 II. Đờng ống vợt qua đờng sắt và đờng ô tô 91 Bài 5. Các biện pháp bảo vệ an toàn cho tuyến ống 93 I. Chống gỉ cho ống thép 93 II. Chống ăn mòn do khí quyển 93 III. Chống ăn mòn do độ ẩm của đất và xâm thực của môi trờng 93 4 Chơng I: Khái niệm về đờng ống dầu khí Bài 1. Mở đầu I. Tổng quan Sự tăng lên không ngừng của nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm dầu khí kéo theo sự ra đời của hàng loạt dự án khai thác dầu khí trên biển. Bắt đầu từ tuyến đờng ống đầu tiên trên vịnh Mêhicô, tới nay hàng vạn kilômet đờng ống đã đợc xây dựng trên khắp thế giới, từ biển Bắc, Địa Trung Hải, Australia, Đông Nam á, Mỹ La Tinh . Một số đờng ống đã đợc lắp đặt ở độ sâu đến 700m, kích thớc ống lên tới 56 in. Các công nghệ liên quan đến công trình đờng ống cũng phát triển rất nhanh chóng. Điển hình là các thiết bị thi công thả ống, công nghệ gia tải cho ống, công nghệ nối ống .v.v. ở Việt Nam, tuyến đờng ống đầu tiên đợc lắp đặt bởi Liên doanh dầu khí ViệtsôvPetro khi xây dựng mỏ Bạch Hổ. Đến nay, trên thềm lục địa nớc ta đã có hàng ngàn kilômet đ- ờng ống các loại, trong đó có cả đờng ống mềm và các đờng ống kích thớc lớn đa khí vào bờ có chiều dài lên đến 350km. Tuy các lý thuyết tính toán đờng ống biển không phải là mới mẻ nhng thực tế còn rất nhiều vấn đề còn đang đợc nghiên cứu hoàn thiện. Bên cạnh đó các công nghệ chế tạo ống và thi công đờng ống đều đợc phát triển rất nhanh chóng. Vì vậy, thiết kế đờng ống biển luôn là một lĩnh vực đợc sự quan tâm và liên tục đợc đổi mới. II. Phân loại đờng ống Có nhiều cách phân loại đờng ống khác nhau nh sau: 2.1 Theo vùng sử dụng - Đờng ống biển - Đờng ống trên bờ 2.2 Theo vị trí lắp đặt - Đờng ống trên dàn - Đờng ống ngầm - ống đứng (Riser) 2.3 Theo cấu tạo - Đờng ống cứng (thông thờng) - Đờng ống mềm 2.4 Theo chất vận chuyển - Đờng ống dẫn dầu 5 - Đờng ống dẫn khí - Đờng ống dẫn khí gaslift - Đờng ống dẫn nớc ép vỉa - Đờng ống dẫn hỗn hợp dầu khí III. Cấu tạo đờng ống Đờng ống gồm các bộ phận sau: ống ngầm, ống đứng, van ngầm và một số bộ phận phụ khác nh mối nối, vỏ bọc chống ăn mòn, bê tông gia tải, anode hy sinh . Cấu tạo ống ngầm: ống thép: ống thép là bộ phận chính của đờng ống. ống thép thờng đợc chế tạo sẵn thành các đoạn dài 6m hoặc 12m. Đờng kính của ống thờng nhỏ hơn 36, chiều dày thờng <16mm. Vật liệu thép ống là loại có khả năng chống ăn mòn tốt, phổ biến là thép hợp kim Canxi Mangan (C-Mn). Theo công nghệ chế tạo mà ống thép có thể chia thành ống thép đúc hoặc ống thép hàn, trong đó ống thép đúc có độ an toàn cao hơn. Lớp chống ăn mòn: lớp chống ăn mòn ngoài ống theo nguyên tắc sơn phủ, thờng có chiều dày khoảng 5mm. Các loại sơn phủ hay sử dụng là sơn có gốc epoxi hay nhựa đờng. Lớp bê tông gia tải: chiều dày từ 5cm-10cm, có tác dụng tăng trọng lợng để đảm bảo ổn định vị trí cho đờng ống. Vật liệu sử dụng là bê tông thờng hoặc bê tông nặng đặc biệt (có trọng lợng riêng đến 3040kG/m 3 ). Trong lớp bê tông gia tải có bố trí lớp cốt thép cấu tạo. Trong một số trờng hợp, ngời ta không dùng vỏ bê tông gia tải mà sử dụng khối gia tải cục bộ hoặc dùng vít xoắn để cố định đờng ống dới đáy biển. Mối nối: các đoạn ống đợc nối với nhau bằng mối hàn. Chất lợng mối hàn là vấn đề hết sức quan trọng khi thi công đờng ống. Ngoài ra, khi đấu nối đờng ống ngầm với ống đứng hoặc khi sửa chữa đờng ống thì một số loại mối nối khác có thể đợc sử dụng nh mối nối sử dụng mặt bích (Flange) hoặc mối nốikhí (Mechanical Connection) Protector (hay anode hy sinh): là thiết bị chống ăn mòn điện hoá đợc gắn cố định trên ống. Protector có nhiều hình dạng khác nhau, phổ biến nhất là dạng bán khuyên có chiều dày phù hợp với lớp bê tông gia tải. Lớp bê tông gia tải Lớp bảo vệ chống ăn mòn Lớp thép ống Anode hy sinh Mối nối ống 6 Hình 1.1: Cấu tạo điển hình của đờng ống biển Cấu tạo ống đứng : ống đứng đặt trong vùng chịu tác động ăn mòn và tải trọng rất lớn do môi trờng biển gây ra. Vì thế, cấu tạo ống đứng có một số điểm khác với ống ngầm nh sau : - ống thép thờng có chiều dày lớn hơn ống ngầm - Tăng cờng chống ăn mòn bằng phơng pháp đặt ống trong ống, bọc chống ăn mòn bằng cao su . - Do ống đứng đợc cố định vào khối chân đế nên không cần gia tải. Một số công trình gần đây ứng dụng công nghệ đờng ống mềm. Đờng ống mềm làm từ nhiều lớp vật liệu sợi thép, chất dẻo, có độ bền cao đồng thời rất mềm dẻo nên rất thuận lợi khi thi công. Tuy nhiên, ống mềm có giá thành cao hơn nhiều so với ống cứng thông thờng. Hình 1.2: Cấu tạo điển hình của đờng ống mềm 7 Bài 2. Công nghệ khai thác và quy hoạch công trình dầu khí biển I. Hoạt động khai thác và thăm dò dầu khí ở Việt Nam Hoạt động khai thác dầu khí ở nớc ta do Tổng công ty Dầu Khí Việt Nam (Petro Việt Nam) đảm nhiệm. Tổng công ty Dầu khí Việt Nam đợc thành lập từ năm 1975 triển khai mọi hoạt động về thơng mại dầu khí trên toàn lãnh thổ, vùng đất cũng nh vùng thềm lục địa ngoài biển. Việc thăm dò địa vật lí đã đợc tiến hành bắt đầu từ năm 1974, cho đến nay đã thực hiện đợc hàng trăm giếng khoan thăm dò. Năm 1999 xí nghiệp liên doanh Dầu Khí VIETSOVPETRO đã khai thác đợc 8,2 triệu tấn dầu thô. Từ năm 1986 đến tháng 10 năm 2000 xí nghiệp liên doanh đã nộp ngân sách đợc 4617.61 triệu đô la do bán dầu thô. Trong những năm tiếp theo nhu cầu khai thác sản phẩm dầu khí ngày càng cao, do vậy xu hớng mở rộng mỏ và mở rộng khu vực thăm dò ra xa bờ với qui mô ngày một lớn. Trong khi đó nhu cầu sử dụng dầu khí tăng nhanh đặc biệt là khí để phục vụ cho các nhà máy điện trong tầm cung cấp của mỏ nh nhà máy điện Bà Rịa, Phú Mỹ tại Vũng Tầu, các khu công nghiệp mới và nhu cầu sử dụng trong sinh hoạt của nhân dân. Tổng công ty Dầu Khí Việt Nam đã xây dựng một hệ thống đờng ống để vận chuyển các sản phẩm khí từ mỏ Bạch Hổ đến Thủ Đức, sau đó là đờng ống dẫn khí từ mỏ khí Nam Côn Sơn vào bờ. Năm 2004, tiếp tục thi công cụm công trình Khí - Điện - Đạm Cà Mau có quy mô rất lớn. Từ mỏ Bạch Hổ và mỏ Rồng, VietsoPetro khai thác đợc 36.000tấn/ngày năm 2003. Tuy nhiên, hai mỏ trên đều đang dần cạn kiệt. Tháng 4 năm 2004, sản lợng đã giảm xuống còn 33.000tấn/ngày (khoảng 12 triệu tấn/năm) Ngoài hai mỏ Rồng và mỏ Bạch Hổ, hiện hoạt động khai thác dầu kí của Việt Nam đang đợc triển khai tại các mỏ Đại Hùng, Rạng Đông, Ruby, PM3-Cái Nớc và mỏ khí Lan Tây (lô 06.1 Nam Côn Sơn) Ngoài ra, dầu từ mỏ S Tử Đen thuộc lô 15.1 thềm lục địa Việt Nam cũng bắt đầu đợc khai thác, với sản lợng đạt khoảng 60 nghìn thùng dầu/ngày. Trong 3 tháng đầu năm 2004, Việt Nam đã xuất khẩu đợc hơn 3,3 triệu tấn dầu thô, tăng 14,6% so với cùng kỳ năm trớc. Sản lợng khai thác dầu khí đạt xấp xỉ 4 triệu tấn quy dầu (chỉ tính lợng khí mỏ PM3- Cái Nớc bán cho Malaixia), trong đó dầu thô là gần 3,4 triệu tấn và khai thác khí đạt 380 triệu m 3 Trong năm 2004, tổng công ty Dầu khí Việt Nam (Petro Vietnam) có kế hoạch khoan thêm các giếng tại hai mỏ S Tử Đen và S Tử Vàng, nhằm khai thác và thu hồi tối đa dầu khí góp phần nâng cao sản lợng dầu thô xuất khẩu. Năm 2003, tổng doanh thu của VietsovPetro ớc đạt 2,9 tỷ USD, trong đó nộp ngân sách nhà nớc 1,69 tỷ USD, vợt dự tính 438 triệu USD. 8 II. Công nghệ thu gom và khai thác Dầu khí tại mỏ Bạch Hổ. 2.1. Tổng quan mỏ Bạch Hổ. Mỏ Bạch Hổ là mỏ lớn nhất Việt Nam và cũng là mỏViệt Nam trực tiếp tham gia khai thác. Mỏ nằm ở phía nam thềm lục địa Việt Nam nằm trong lô 09 - 1 thuộc bể trầm tích Cửu Long cách thành phố Vũng Tàu 120 km do Xí nghiệp liên doanh dầu khí VietsoPetro khai thác. Tháng 6 năm 1986 dòng dầu khí đầu tiên đợc khai thác trong tầng trầm tích Mioxen của mỏ Bạch Hổ. Năm 1987 phát hiện dầu khí trong tầng trầm tích Oligoxen và đặc biệt năm 1988 phát hiện dầu khí trong tầng đá móng Granite nứt nẻ. Tổng trữ lợng dầu khí thu hồi đợc do khai thác cùng với dầu của toàn mỏ khoảng 31.8 tỷ m3 khí đồng hành của mỏ Bạch Hổ đợc đa vào sử dụng cho các nhà máy Bà Rịa từ tháng 5 năm 1995 và cho nhà máy Phú Mỹ 2,1 từ tháng 2 năm 1997 và tơng lai là các khu công nghiệp của Vũng Tầu nh Vedan, Kidwell v.v. 2.2. Tìm hiểu công trình phục vụ khai thác thu gom vận chuyển dầu khí tại mỏ Bạch Hổ. Để phục vụ cho công tác thăm dò và khai thác dầu khí tại mỏ Bạch Hổ, Xí nghiệp liên doanh dầu khí VietsoPetro đã xây dựng ở đây một hệ thống các công trình bao gồm: Dàn công nghệ trung tâm CTP, dàn khoan cố định MSP, dàn nhẹ BK, trạm rót đầu không bến UBN, các tuyến đờng ống nội mỏ. Hiện nay mỏ Bạch Hổ có: - Một dàn công nghệ trung tâm CTP2 đã đợc sử dụng và dự định sẽ xây dựng mới một dàn công nghệ trung tâm CTP3. - 10 dàn MSP ( 1,3,4,5,6,7,8,9,10,11 ). - 09 dàn BK, trong đó có 07 dàn BK đã đa vào sản suất là BK (1,2,3,4,5,6,8) BK7, BK9 đang trong quá trình thi công. - 04 trạm rót dầu không bến UBN1, UBN2, UBN3, UBN4. - Dàn nén khí lớn, dàn nén khí nhỏ, dàn bơm nớc, dàn ép vỉa, dàn nhời ở, các cầu dẫn . Ngoài ra mỏ Bạch Hổ còn có hệ thống đờng ống ngầm bao gồm: - 20 tuyến ống dẫn dầu với tổng chiều dài 60,7 km. - 10 tuyến ống dẫn khí với tổng chiều dài 24,8 km . - 18 tuyến ống dẫn Gaslift với tổng chiều dài 28,8km . - 11 tuyến ống dẫn hỗn hợp dầu, khí với tổng chiều dài 19,3 km . Hiện nay Xí Nghiệp liên doanh dầu khí VIETSOPETRO đang cải tạo các dàn MSP tr- ớc đó và lắp đặt thêm các thiết bị khai thác, xây dựng thêm một số dàn nhẹ. 2.2.1. Dàn khoan cố định MSP. Là dàn khoan cố định. Trên dàn bố trí tháp khoan di động có khả năng khoan ở nhiều giếng khoan. Về mặt công nghệ, MSP có thể khoan, khai thác và xử lý. Hệ thống công nghệ trên dàn cho phép đảm nhiệm nhiều công tác, từ xử lý sơ bộ sản phẩm dầu khí cho đến tách 9 lọc sản phẩm dầu thơng phẩm, xử lý sơ bộ khí đồng hành. Mức độ xử lý tuỳ thuộc hệ thống thiết bị trên từng dàn. Sản phẩm dầu khí đợc xử lý trên MSP có thể là từ các giếng khoan của nó hoặc đợc thu gom từ các dàn nhẹ BK. Về mặt cấu tạo dàn khoan gồm có phần móng, khối chân đế và phần kết cấu thợng tầng. Chân đế gồm 2 khối nối với nhau bằng bằng sàn chịu lực (MSF) ở phía trên và cố định xuống đáy biển bằng các cọc. Khối chân đế là kết cấu thép không gian làm từ thép ống. Th- ợng tầng có cấu trúc modul đợc lắp ghép lên trên sàn chịu lực. Mỗi chân đế có 8 ống chính (đờng kính 812.8x20.6mm). Phần dới của chân đế ở từng cọc trụ chính có 2 ống dẫn hớng cho các cọc phụ . Các phần tử cấu thành mạng panel và ống giằng ngang của chân đế làm từ các ống có đ- ớng kính 426x12mm đến 720x 16mm. Những chỗ tiếp giáp với đáy biển cọc chính và cọc phụ đợc trang bị hệ thống bơm trám xi măng . Modul chịu lực (sàn chịu lực MSF) là các dầm thép tổ hợp. Do điều kiện thi công ngoài biển lên kết cấu này chia làm 3 phần riêng biệt. 2 trong số đó đặt hẳn lên các trụ đỡ còn phần thứ 3 liên kết chúng thành 1 sàn chịu lực thống nhất. Phần không gian trống giữa các dầm của modul chịu lực dùng để đặt các thùng chứa với các chức năng khác nhau cần thiết cho quy trình công nghệ thực hiện trên dàn . Móng khối chân đế là các cọc thép ống đờng kính 720x20mm. Cần đóng tất cả 16 cọc chính và 32 cọc phụ . Kết cấu thợng tầng của MSP đợc thực hiện theo thiết kế 16716 của trung tâm thiết kế Corall (Liên Xô cũ) gồm những Block và môdul riêng rẽ đợc chia làm 2 tầng và đợc trang bị những thiết bị công nghệ cần thiết. Thành phần của kết cấu thợng tầng gồm có tổ hợp khoan khai thác, năng lợng và khu nhà ở. 2.2.2. Dàn nhẹ BK. Là dàn nhỏ nhẹ không có tháp khoan. Công tác khoan sẽ do tàu khoan tự nâng thực hiện. Dàn BK có các thiết bị công nghệ ở mức tối thiểu để đo lu lợng và tách nớc sơ bộ. Sản phẩm từ BK sẽ đợc dẫn bằng đờng ống về MSP hoặc dàn công nghệ trung tâm để xử lý. Trên dàn không có ngời ở. Về mặt kết cấu phần chân đế dàn BK là kết cấu dàn tháp thép không gian có một mặt thẳng đứng, đợc cấu tạo từ thép ống có đờng kính khác nhau. Chân đế có 4 ống chính. Hệ thống móng cọc gồm 4 cọc chính đờng kính 720x20mm và 8 cọc phụ. Thợng tầng có sân bay trực thăng, các thiết bị công nghệ, máy phát điện. 2.2.3. Dàn công nghệ trung tâm CTP2. Tổ hợp dàn công nghệ trung tâm gồm có: Giàn công nghệ . Giàn mini số 2- BK. 10 . với nhau bằng mối hàn. Chất lợng mối hàn là vấn đề hết sức quan trọng khi thi công đờng ống. Ngoài ra, khi đấu nối đờng ống ngầm với ống đứng hoặc khi sửa. là mỏViệt Nam trực tiếp tham gia khai thác. Mỏ nằm ở phía nam thềm lục địa Việt Nam nằm trong lô 09 - 1 thuộc bể trầm tích Cửu Long cách thành phố Vũng

Ngày đăng: 31/12/2013, 09:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan