NHỮNG vấn đề đặt RA TRONG VIỆC ký kết và THỰC HIỆN LI XĂNG

26 499 1
NHỮNG vấn đề đặt RA TRONG VIỆC ký kết và THỰC HIỆN LI XĂNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG TIỂU LUẬN NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG VIỆC KẾT THỰC HIỆN LI XĂNG Giáo viên hướng dẫn: PGS,TS Tăng Văn Nghĩa Thực hiện: Nhóm 11-QTKD K6.2 Họ tên Số TT Họ tên Số TT Đặng Ngọc Tuấn 101 Nguyễn Thị Hồng Xiêm 108 Phạm Ngọc Tuấn 102 Lưu Thanh Xuân 109 Phạm Xuân Tuấn 103 Vũ Minh Yên 110 Đào Sơn Tùng 104 Phạm Hồng Nhung 111 Trần Kim Tuyến 105 Vũ Thị Luyến 112 Đinh Thị Thúy Vân 106 Nguyễn Phú Thắng 113 Đoàn Thị Thúy Vân 107 Đỗ Thị Hương 114 Trịnh Bá Trang 115 HÀ NỘI – 09/2010 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG TIỂU LUẬN NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG VIỆC KẾT THỰC HIỆN LI XĂNG Giáo viên hướng dẫn: PGS,TS Tăng Văn Nghĩa Thực hiện: Nhóm 11-QTKD K6.2 Họ tên Số TT Họ tên Số TT Đặng Ngọc Tuấn 101 Nguyễn Thị Hồng Xiêm 108 Phạm Ngọc Tuấn 102 Lưu Thanh Xuân 109 Phạm Xuân Tuấn 103 Vũ Minh Yên 110 Đào Sơn Tùng 104 Phạm Hồng Nhung 111 Trần Kim Tuyến 105 Vũ Thị Luyến 112 Đinh Thị Thúy Vân 106 Nguyễn Phú Thắng 113 Đoàn Thị Thúy Vân 107 Đỗ Thị Hương 114 Trịnh Bá Trang 115 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG .3 I. NHẬN THỨC CHUNG VỀ LI XĂNG 3 1. Các khái niệm 3 2. Hợp đồng Li xăng 3 3. Phân loại Li xăng .4 4. Nội dung hợp đồng Li xăng .5 5. Vai trò của việc chuyển giao Li xăng 7 II. NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG VIỆC KẾT THỰC HIỆN LI XĂNG .9 1. Vấn đề về cơ sở pháp lý 9 2. Vấn đề phát sinh trong thực tế kết thực hiện li xăng 11 3. Những vấn đề cần lưu ý khi thực hiện kết thực hiện li xăng .17 III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT NHẰM HẠN CHẾ CÁC VẤN ĐỀ PHÁT SINH KHI KẾT THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG LI XĂNG .18 1. Về phía các cơ quan quản lý Nhà nước .18 2. Về phía các doanh nghiệp .20 KẾT LUẬN 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 Tiểu luận pháp luật kinh doanh quốc tế PGS, TS Tăng Văn Nghĩa ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- MỞ ĐẦU 1. Lý do thực hiện đề tài Trong bối cảnh toàn cầu hóa, chuyển giao li xăng là một trong những chiến lược quan trọng trong việc khai thác thương mại hóa các tài sản sở hữu trí tuệ như sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu…Cùng với điều đó đối với bên mua thì việc chuyển giao công nghệ, li xăng là phần không thể tách rời đảm bảo khả năng cạnh tranh. Tuy nhiên, việc định giá tài sản trí tuệ trong việc chuyển giao, li xăng cũng như phương thức đàm phán, soạn thảo các Hợp đồng liên quan lại là vấn đề hết sức phức tạp đòi hỏi có chuyên môn sâu về Luật pháp, kiến thức về Luật sở hữu trí tuệ, các kinh nghiệm về tranh chấp, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ. Xuất phát từ nhu cầu tìm hiểu những vấn đề liên quan đến hợp đồng li xăng, các bước cần chuẩn bị trong việc kết thực hiện li xăng, các yếu tố cần quan tâm để đảm bảo tính pháp lý của hợp đồng li xăng. Tăng cường sự hiểu biết về pháp luật trong kinh doanh, nhóm G11-QTKD K6.2 quyết định chọn: “Những vấn đề đặt ra trong việc kết thực hiện li xăng” làm đề tài nghiên cứu. 2. Mục đích của đề tài Tìm hiểu thực trạng việc kết thực hiện li xăng. Từ đó đưa ra những đánh giá nhận xét đề xuất để đảm bảo tính pháp lý, nâng cao hiệu quả trong việc thỏa thuận đàm phán li xăng. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các điều khoản trong kết thực hiện li xăng. - Phạm vi nghiên cứu của đề tài là các thủ tục kết, đăng ký, giải quyết tranh chấp li xăng. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu những kiến thức cơ bản về li xăng, các bước kết thực hiện li xăng. - Tìm hiểu thực trạng việc kết thực hiện li xăng, từ đó đưa ra các đánh giá, nhận xét các đề xuất bổ sung, hoàn thiện. 5. Phương pháp nghiên cứu Nhóm 11 Lớp QTKD K6.2 Đại học Ngoại Thương Hà Nội ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Trang 1 Tiểu luận pháp luật kinh doanh quốc tế PGS, TS Tăng Văn Nghĩa ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Để thực hiện mục đích nghiên cứu, đề tài dự định sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau đây: - Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý thuyết, trên cơ sở các văn bản pháp luật liên quan, khái niệm về hợp đồng li xăng, yêu cầu trong việc kết thực hiện li xăng. - Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn. Sử dụng các thông tin, dữ liệu thu thập được từ thực tế kết thực hiện li xăng. 6. Cấu trúc của đề tài Ngoài trang bìa chính, bìa phụ, mục lục, tài liệu tham khảo, cấu trúc của đề tài như sau: - Phần mở đầu. - Phần nội dung. - Phần kết luận. - Phần tài liệu tham khảo. Trong quá trình thực hiện đề tài chúng em xin chân thành cám ơn sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của PGS,TS Tăng Văn Nghĩa giúp chúng em thực hiện tốt đề tài. Hà nội, ngày 30 tháng 09 năm 2010 Nhóm G11 QTKD- K6.2 Nhóm 11 Lớp QTKD K6.2 Đại học Ngoại Thương Hà Nội ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Trang 2 Tiểu luận pháp luật kinh doanh quốc tế PGS, TS Tăng Văn Nghĩa ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- NỘI DUNG I. NHẬN THỨC CHUNG VỀ LI XĂNG 1. Các khái niệm Quyền sở hữu công nghiệp là quyền của tổ chức, cá nhân đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý, bí mật kinh doanh do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu quyền chống cạnh tranh không lành mạnh. (điều 4 luật Sở hữu trí tuệ 2005). Chuyển nhượng quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp (li xăng) là việc chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp cho phép tổ chức, cá nhân khác sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp thuộc phạm vi quyền sử dụng của mình. Một số điểm chú ý đối với việc chuyển giao quyền sử dụng đối tượng SHCN là: - Quyền sử dụng chỉ dẫn địa lý, tên thương mại không được chuyển giao. - Quyền sử dụng nhãn hiệu tập thể không được chuyển giao cho tổ chức, cá nhân không phải là thành viên của chủ sở hữu nhãn hiệu tập thể đó. - Bên được chuyển quyền không được kết hợp đồng thứ cấp với bên thứ ba, trừ trường hợp được bên chuyển quyền cho phép. - Bên được chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu có nghĩa vụ ghi chỉ dẫn trên hàng hoá, bao bì hàng hoá về việc hàng hoá đó được sản xuất theo hợp đồng sử dụng nhãn hiệu. Theo Điều 16, Luật chuyển giao công nghệ: “Trường hợp công nghệ là đối tượng được bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp thì việc chuyển giao quyền sở hữu công nghệ phải được thực hiện cùng với việc chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp theo quy định của pháp luật về sở hữu trí tuệ.” 2. Hợp đồng Li xăng Hợp đồng li xăngvăn bản pháp lý thể hiện những cam kết giữa các bên tham gia kết hợp đồng nhằm thiết lập, thay đổi hoặc đình chỉ mối quan hệ, nghĩa vụ quyền lợi của các bên đối với đối tượng li xăng. Việc chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp phải được thực hiện dưới hình thức hợp đồng bằng văn bản hoặc hình thức tương đương văn bản. Để chuyển giao li xăng, các Bên (Bên giao Bên nhận) phải tiến hành đàm phán về nội dung li xăng kết Hợp đồng li xăng bằng văn bản với nội dung hình thức phù hợp với Nhóm 11 Lớp QTKD K6.2 Đại học Ngoại Thương Hà Nội ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Trang 3 Tiểu luận pháp luật kinh doanh quốc tế PGS, TS Tăng Văn Nghĩa ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- quy định của pháp luật phải tiến hành đăng Hợp đồng li xăng tại cơ quan Nhà nước có thẩm quyền. Đăng Hợp đồng li xăng là thủ tục hành chính bắt buộc theo quy định để Hợp đồng có hiệu lực pháp lý. Việc kết thực hiện Hợp đồng li xăng mà không đăng sẽ không được pháp luật thừa nhận còn bị coi là vi phạm hành chính bị xử phạt hành chính. 3. Phân loại Li xăng Li xăng có thể được phân chia theo các tiêu chí khác nhau. Có thể phân chia li xăng theo một số tiêu chí sau: 3.1. Về phạm vi quyền của Bên nhận li xăngLi xăng độc quyền: là dạng li xăng mà theo đó Bên giao chuyển giao độc quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp cho Bên nhận Bên giao không còn quyền sử dụng cũng như không được chuyển giao quyền sử dụng cho Bên thứ ba. (Chỉ duy nhất Bên nhận có quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp trong thời hạn hiệu lực của Hợp đồng li xăng). • Li xăng không độc quyền: là dạng li xăng mà theo đó Bên giao chuyển giao quyền sử dụng Đối tượng sở hữu công nghiệp cho Bên nhận Chủ sở hữu công nghiệp vẫn có quyền sử dụng có thể vẫn được hoặc không còn được chuyển giao quyền sử dụng cho Bên thứ ba trong thời hạn hiệu lực của hợp đồng. 3.2. Về Bên giao li xăngLi xăng cơ bản: là dạng li xăng, trong đó Bên giao chính là Chủ sở hữu công nghiệp. • Li xăng thứ cấp: là dạng li xăng mà Bên giao, không phải là Chủ sở hữu công nghiệp mà là người được chuyển giao li xăng độc quyền được phép chuyển giao li xăng cho Bên thứ ba (li xăng thứ cấp). Hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp thứ cấp có bên chuyển quyền là người được chuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp đó theo một hợp đồng khác. 3.3. Về ý nguyện chuyển giao của Bên giao • Li xăng theo Hợp đồng (hay li xăng tự nguyện): là li xăng cấp theo thoả thuận giữa Bên giao Bên nhận. Nhóm 11 Lớp QTKD K6.2 Đại học Ngoại Thương Hà Nội ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Trang 4 Tiểu luận pháp luật kinh doanh quốc tế PGS, TS Tăng Văn Nghĩa ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- • Li xăng không tự nguyện: là li xăng cấp theo quyết định của Cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong một số trường hợp nhất định khi hai Bên không đạt được thoả thuận. 4. Nội dung hợp đồng Li xăng 4.1. Hình thức hợp đồng Li xăng Hợp đồng li xăng phải được làm bằng văn bản, thể hiện đầy đủ thoả thuận của hai bên. Mọi thoả thuận bằng miệng, công văn, thư từ, điện báo . đều không có giá trị pháp lý. Hợp đồng li xăng có thể là một phần của Hợp đồng khác (ví dụ hợp đồng chuyển giao công nghệ, mua bán thiết bị .) với điều kiện nội dung về li xăng phải được lập thành một bộ phận riêng biệt. 4.2. Nội dung hợp đồng Li xăng Hợp đồng li xăng cần được soạn thảo có lưu ý tới các điểm sau đây: - Điều khoản về các Bên kết hợp đồng phải nêu rõ tên địa chỉ đầy đủ của Bên giao Bên nhận, tên chức vụ của người đại diện cho mỗi Bên (nếu có). Điều khoản về căn cứ chuyển quyền sử dụng phải khẳng định tư cách chuyển quyền sử dụng của Bên giao, bao gồm: • Tên, số, ngày cấp thời hạn hiệu lực của Văn bằng bảo hộ thuộc quyền sở hữu của Bên giao, hoặc. • Tên, ngày ký, số đăng (nếu có) thời hạn hiệu lực của hợp đồng chuyển quyền sử dụng cấp trên- quyền sử dụng được cấp cho Bên giao Bên giao được phép chuyển quyền sử dụng thứ cấp (đối với chuyển quyền sử dụng thứ cấp). Điều khoản về dạng hợp đồng phải chỉ rõ hợp đồng chuyển quyền sử dụng là hợp đồng độc quyền hay không độc quyền; có phải là hợp đồng thứ cấp hay không. Điều khoản về phạm vi chuyển quyền sử dụng phải chỉ ra các điều kiện giới hạn quyền sử dụng của Bên nhận, trong đó bao gồm: • Đối tượng được chuyển quyền sử dụng: Phạm vi đối tượng sở hữu công nghiệp mà Bên nhận được sử dụng: một phần hay toàn bộ khối lượng bảo hộ được xác lập theo Văn bằng bảo hộ.Giới hạn hành vi sử dụng mà Bên nhận được phép thực hiện (tất cả hay một số hành vi sử dụng thuộc quyền của Bên giao); Nhóm 11 Lớp QTKD K6.2 Đại học Ngoại Thương Hà Nội ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Trang 5 Tiểu luận pháp luật kinh doanh quốc tế PGS, TS Tăng Văn Nghĩa ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- • Lãnh thổ chuyển quyền sử dụng: Phạm vi lãnh thổ mà tại đó Bên nhận được phép sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp (một phần hay toàn bộ lãnh thổ Việt Nam hoặc lãnh thổ chuyển quyền sử dụng cấp trên). Điều khoản về thời hạn chuyển quyền sử dụng phải xác định khoảng thời gian mà Bên nhận được phép sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp (thuộc thời hạn hiệu lực của Văn bằng bảo hộ, hoặc thời hạn hiệu lực của hợp đồng chuyển quyền sử dụng cấp trên). Điều khoản về giá chuyển quyền sử dụng phương thức thanh toán: • Điều khoản về giá chuyển quyền sử dụng phải quy định khoản tiền mà Bên nhận phải thanh toán cho Bên giao để được sử dụng đối tượng SHCN theo các điều kiện đã thỏa thuận trong hợp đồng. Giá do các Bên thỏa thuận dựa trên cơ sở ước tính hiệu quả kinh tế (mà Bên nhận có thể thu được từ việc sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp) phải tuân thủ các quy định pháp luật có liên quan. • Đối với chuyển quyền sử dụng miễn phí, hợp đồng cũng phải ghi rõ điều đó. • Điều khoản về phương thức thanh toán phải quy định thời hạn, phương tiện, cách thức thanh toán. - Điều khoản về quyền nghĩa vụ của mỗi Bên cần thỏa thuận các quyền nghĩa vụ của mỗi Bên đối với nhau với điều kiện không trái với các quy định của pháp luật. Điều khoản về quyền nghĩ vụ của mỗi Bên có thể bao gồm các nội dung sau đây: • Nghĩa vụ của Bên giao: (1) Đăng hợp đồng (nếu có thỏa thuận); (2) Nộp thuế chuyển quyền sử dụng theo pháp luật về thuế; (3) Giải quyết các tranh chấp với Bên thứ ba nếu việc chuyển quyền sử dụng gây ra tranh chấp; (4) Thực hiện các biện pháp cần thiết phù hợp chống lại các hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp của Bên thứ ba gây thiệt hại cho Bên nhận. • Nghĩa vụ của Bên nhận: (1) Đăng hợp đồng (nếu có thỏa thuận); (2) Trả phí chuyển quyền sử dụng cho Bên giao theo mức phương thức thanh toán đã được thỏa thuận; (3) Chịu sự kiểm tra về chất lượng hàng hóa, dịch vụ (nếu có thỏa thuận về điều này); (4) Ghi chỉ dẫn trên sản phẩm, bao bì sản phẩm rằng sản phẩm được sản xuất theo sự chuyển quyền sử dụng (sự cho phép) của Bên giao chỉ ra tên của Bên giao. Nội dung này là bắt buộc trong trường hợp chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu. Nhóm 11 Lớp QTKD K6.2 Đại học Ngoại Thương Hà Nội ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Trang 6 Tiểu luận pháp luật kinh doanh quốc tế PGS, TS Tăng Văn Nghĩa ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Hợp đồng chuyển quyền sử dụng không được phép có những điều khoản hạn chế bất hợp lý quyền của Bên nhận, đặc biệt là những điều khoản không xuất phát từ quyền của Bên giao đối với đối tượng sở hữu công nghiệp hoặc không nhằm để bảo vệ các quyền đó, ví dụ: • Trực tiếp hoặc gián tiếp hạn chế việc xuất khẩu sản phẩm được sản xuất theo hợp đồng chuyển quyền sử dụng sang các vùng lãnh thổ mà Bên giao không nắm độc quyền nhập khẩu các sản phẩm đó. • Buộc Bên nhận phải mua toàn bộ hoặc một tỷ lệ nhất định các nguyên liệu, linh kiện, thiết bị từ nguồn do Bên giao chỉ định, mà không nhằm bảo đảm chất lượng hàng hóa, dịch vụ như đã thỏa thuận. • Cấm bên nhận cải tiến công nghệ được chuyển giao, buộc Bên nhận phải chuyển giao miễn phí cho Bên giao các cải tiến do Bên nhận tạo ra hoặc quyền nộp đơn yêu cầu bảo hộ sở hữu công nghiệp, quyền sở hữu công nghiệp đối với các cải tiến đó. • Cấm Bên nhận khiếu nại về hiệu lực của quyền sở hữu công nghiệp, quyền chuyển quyền sử dụng của Bên giao. Hợp đồng có thể có thêm các điều khoản không trái với quy định của pháp luật hiện hành, đặc biệt là các điều khoản sau: • Điều khoản về điều kiện sửa đổi, đình chỉ, vô hiệu hợp đồng: Thỏa thuận các điều kiện theo đó có thể sửa đổi, đình chỉ, vô hiệu hợp đồng phù hợp với các quy định của pháp luật. • Điều khoản về cách thức giải quyết tranh chấp: Lựa chọn trong số các cách sau để giải quyết tranh chấp giữa các Bên: (1) tự thương lượng; (2) thông qua trọng tài; (3) thông qua tòa án; hoặc (4) kết hợp các phương thức trên. 5. Vai trò của việc chuyển giao Li xăng Chuyển giao quyền sử dụng đối tượng SHCN là một hình thức khai thác quyền sở hữu công nghiệp, qua đó Chủ sở hữu công nghiệp thu về một khoản lợi nhuận (phí chuyển giao li xăng) mà không phải trực tiếp sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp. Hình thức này đặc biệt thích hợp đối với những chủ sở hữu công nghiệp không hoạt động kinh doanh hoặc không có năng lực kinh doanh. Li xăng còn góp phần phổ biến công nghệ, nâng cao hiệu quả đầu tư nghiên cứu, triển khai, hạn chế độc quyền thúc đẩy việc tạo ra công nghệ mới. Có thể nói rằng, Nhóm 11 Lớp QTKD K6.2 Đại học Ngoại Thương Hà Nội ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Trang 7 . chọn: Những vấn đề đặt ra trong việc ký kết và thực hiện li xăng làm đề tài nghiên cứu. 2. Mục đích của đề tài Tìm hiểu thực trạng việc ký kết và thực hiện. Tìm hiểu những kiến thức cơ bản về li xăng, các bước ký kết và thực hiện li xăng. - Tìm hiểu thực trạng việc ký kết và thực hiện li xăng, từ đó đưa ra các

Ngày đăng: 30/12/2013, 21:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan