KỸ NĂNG làm VIỆC NHÓM

89 662 0
KỸ NĂNG làm VIỆC NHÓM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục nội dung Trang mở đầu 2 Chơng 1: Kinh tế tri thức và yêu cầu của kinh tế tri thức đối với nguồn nhân lực 6 1.1. Khái niệm kinh tế tri thức 6 1.1.1. Sự xuất hiện và xu hớng phát triển kinh tế tri thức 6 1.1.2. Bản chất và đặc điểm của Kinh tế tri thức 11 1.2. Những yêu cầu đối với nguồn nhân lực trong nền kinh tế tri thức 19 1.2.1. Khái niệm nguồn nhân lực 19 1.2.2. Một số yêu cầu của kinh tế tri thức đối với nguồn nhân lực 23 1.3. Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực theo hớng kinh tế tri thức của một số quốc gia 28 1.3.1. Các nớc phát triển 28 1.3.2. Các nớc đang phát triển 28 Chơng 2: Thực trạng và giải pháp phát triển nguồn nhân lực Việt Nam trớc yêu cầu của kinh tế tri thức 31 2.1. Phân tích thực trạng chất lợng về mặt trí lực của nguồn nhân lực Việt Nam. 36 2.1.1. Trình độ học vấn 36 2.1.2. Trình độ chuyên môn kỹ thuật 43 2.2. Nhận xét chung 55 2.2.1. Thành tựu đạt đợc 56 2.2.2. Những hạn chế 57 2.2.3. Nguyên nhân của những hạn chế 59 2.3. Một số giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực cho tơng lai 64 2.3.1. Thúc đẩy tăng trởng kinh tế, phát triển hài hoà các yếu tố của nền kinh tế 65 2.3.2. Tăng cờng đầu t cho giáo dục - đào tạo 66 2.3.3. Tiếp tục cải cách giáo dục - đào tạo 68 2.3.4. Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực hiện có 75 kết luận 82 1 Label1 TµI LIÖU THAM KH¶O 84 2 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài: Mỗi giai đoạn cụ thể trong lịch sử tiến hóa của nhân loại tơng ứng với một trình độ phát triển nhất định của lực lợng sản xuất xã hội, tất yếu hình thành một mô hình kết cấu kinh tế đặc thù. Ngày nay, dới tác động của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại, lực lợng sản xuất phát triển mang tính bùng nổ, trong đó tri thức khoa học, công nghệ và thông tin ngày càng đóng vai trò quyết định đối với nền sản xuất vật chất trên quy mô toàn cầu. Trớc những động thái mới đó của nền kinh tế thế giới, giới nghiên cứu quốc tế những năm gần đây đã sử dụng thuật ngữ kinh tế tri thức (Knowledge economy) để nói về một giai đoạn phát triển cao hơn trong tiến bộ kinh tế của loài ngời. Sự phát triển của kinh tế tri thức phụ thuộc phần lớn vào việc nắm tài nguyên trí lực, mà vật chứa đựng tài nguyên trí lực là nguồn nhân lực của mỗi quốc gia, Vì vậy phát triển nguồn nhân lực (đặc biệt là nguồn nhân lực trình độ cao) là vần đề cốt lõi của kinh tế tri thức. Việt Nam là một nớc đang trong quá trình CNH-HĐH với mục tiêu đến khoảng năm 2020 về cơ bản trở thành nớc công nghiệp. Tuy nhiên trong bối cảnh nền kinh tế thế giới phát triển mạnh mẽ nh hiện nay, để tránh nguy cơ bị tụt hậu xa hơn, Việt Nam không thể dập khuôn theo mô hình công nghiệp hóa mà các nớc đi tr- ớc đã làm. CNH-HĐH ở nớc ta phải thực hiện đồng thời hai nhiệm vụ: chuyển biến từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp và từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức. Hai nhiệm vụ ấy phải thực hiện đồng thời, lồng ghép vào nhau, hỗ trợ cho nhau, bổ sung nhau, điều đó có nghĩa là phải nắm bắt các tri thức và công nghệ mới nhất của thời đại để hiện đại hóa nông nghiệp đồng thời phát triển các ngành công nghiệp và dịch vụ dựa vào tri thức, vào khoa học và công nghệ, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng tăng nhanh các ngành kinh tế tri thức. Để thực hiện thành công đồng thời hai nhiệm vụ chiến lợc nêu trên thì vấn đề quan trọng hàng đầu là phải phát triển nguồn nhân lực (đặc biệt là phát triển nguồn nhân lực trình độ cao). 3 Xuất phát từ thực tiễn nêu trên, Tôi chọn đề tài Kinh tế tri thức và vấn đề phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam làm Đề tài nghiên cứu khoa học của mình. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài: Nếu coi kinh tế tri thức và vấn đề phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam là hai nội dung nghiên cứu riêng rẽ thì trong những năm gần đây (đặc biệt là từ năm 2000 cho đến nay) đã có rất nhiều công trình khoa học, đề tài luận văn, luận án, nhiều bài báo, tập sách quan tâm giải quyết một trong hai vấn đề này. Tuy nhiên, việc nghiên cứu kinh tế tri thức trong mối quan hệ với phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam còn rất ít. Một trong những công trình tiêu biểu nghiên cứu về vấn đề này trong thời gian qua là Đề tài trọng điểm cấp Bộ B.2001-38-02TĐ: Kinh tế tri thức với đào tạo nguồn nhân lực ở Việt Nam trong thập niên đầu của thế kỷ XXI. Đây là công trình nghiên cứu công phu, khá toàn diện và đã đa ra đợc cách nhìn tổng thể mang tầm chiến lợc về đào tạo nguồn nhân lực cho Việt Nam trớc ngỡng cửa của kinh tế tri thức. Mặc dù vậy, theo chính các nhà khoa học đã tham gia đề tài này thì cần phải tiếp tục mở rộng nghiên cứu những vấn đề khác liên quan tới nguồn nhân lực ở Việt Nam trớc xu thế phát triển mạnh mẽ của kinh tế tri thức hiện nay. Bên cạnh đó, khi nghiên cứu về kinh tế tri thức, một số tác giả cũng đã từng b- ớc đi sâu phân tích vấn đề phát triển nguồn nhân lực theo hớng kinh tế tri thức, coi nó nh là một giải pháp để Việt Nam sớm tiếp cận đợc với nền kinh tế tri thức. Kế thừa những kết quả nghiên cứu kể trên, tác giả đề tài tiếp tục nghiên cứu về kinh tế tri thức và vấn đề phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam theo hớng kinh tế tri thức. Đây là đề tài mới, không trùng lặp với các công trình đã đợc công bố. 3. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài: Mục đích của đề tài là tìm ra những giải pháp để phát triển nguồn nhân lực của Việt Nam từng bớc thích ứng với những yêu cầu của nền kinh tế tri thức. Để thực hiện đợc mục đích trên, Đề tài có nhiệm vụ: - Làm rõ bản chất, đặc điểm của kinh tế tri thức, từ đó chỉ ra những yêu cầu của kinh tế tri thức đối với nguồn nhân lực. 4 - Trên cơ sở phân tích kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực theo hớng kinh tế tri thức của một số quốc gia và phân tích những hạn chế của nguồn nhân lực Việt Nam, chỉ ra những giải pháp về phát triển nguồn nhân lực Việt Nam trớc yêu cầu của kinh tế tri thức. 4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu: - Đề tài nghiên cứu xu hớng phát triển của kinh tế tri thức cuối thế kỷ 20, đầu thế kỷ 21. - Thực trạng nguồn nhân lực ở Việt Nam trong giai đoạn 2000 - 2003. 5. Phơng pháp nghiên cứu: Để thực hiện nội dung trên, Đề tài sử dụng phơng pháp nghiên cứu chung là phơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Ngoài ra, Đề tài còn sử dụng các phơng pháp khác nh: phơng pháp kết hợp lịch sử - lôgích, phơng pháp so sánh, tổng hợp, phân tích, phơng pháp nghiên cứu hệ thống, phơng pháp thống kê kinh tế, phơng pháp lợng hóa, phơng pháp điều tra khảo sát 6. Đóng góp của Đề tài: - Làm rõ thêm nội dung có tính quy luật về phát triển nguồn nhân lực theo h- ớng kinh tế tri thức ở nớc ta. - Đa ra một số đánh giá khoa học về thực trạng phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam thời gian qua. - Đa ra quan điểm và đề xuất những giải pháp cơ bản nhằm phát triển nguồn nhân lực theo hớng tiếp cận kinh tế tri thức ở Việt Nam thời gian tới. 7. Kết cấu của Đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 2 ch- ơng, 4 tiết. Chơng 1: Kinh tế tri thức và yêu cầu của kinh tế tri thức đối với nguồn nhân lực. 5 Chơng 2: Thực trạng và giải pháp phát triển nguồn nhân lực Việt Nam trớc yêu cầu của kinh tế tri thức. 6 Chơng 1: Kinh tế tri thức và yêu cầu của kinh tế tri thức đối với nguồn nhân lực 1.1. Khái niệm kinh tế tri thức 1.1.1. Sự xuất hiện và xu hớng phát triển kinh tế tri thức Mỗi giai đoạn cụ thể trong lịch sử tiến hoá của nhân loại tơng ứng với một trình độ phát triển nhất định của lực lợng sản xuất xã hội và tất yếu hình thành một mô hình kết cấu kinh tế đặc thù. Từ những năm 80 của thế kỷ XX đến nay, dới tác động của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại, lực lợng sản xuất phát triển mang tính bùng nổ, trong đó tri thức khoa học, công nghệ và thông tin ngày càng đóng vai trò quyết định đối với nền sản xuất vật chất trên quy mô toàn cầu. Trớc những động thái mới đó của nền kinh tế thế giới, các nhà chính trị, các học giả, các nhà khoa học, lãnh đạo các quốc gia và các tổ chức quốc tế đã sử dụng thuật ngữ Kinh tế tri thức (Knowledge Economy) để biểu đạt một giai đoạn phát triển cao hơn trong trong tiến bộ kinh tế của con ngời. Đặc biệt, từ năm 1990, khi tổ chức nghiên cứu của Liên hiệp quốc chính thức đa ra khái niệm Kinh tế tri thức để xác định tính chất của loại hình kinh tế mới này đã có rất nhiều công trình, bài viết, bài nói . đề cập tới kinh tế tri thức và phần lớn đều cho rằng, kinh tế tri thức là một khái niệm nói về nền kinh tế đạt trình độ phát triển nhất thế giới đơng đại, chứ không phải nằm trong hệ t duy logích của cách tiếp cận hình thái kinh tế xã hội. Tức là, khi đề cập tới kinh tế tri thức là nói tới một nấc thang phát triển của lực lợng sản xuất, tuyệt nhiên không phải nói tới một hình thái kinh tế xã hội mới. Từ cách tiếp cận trên về kinh tế tri thức, trớc hết, chúng ta xem xét lịch sử xuất hiện nền kinh tế tri thức. Quá trình phát triển lực lợng sản xuất của loài ngời có thể chia ra làm ba thời kỳ gắn với ba nền kinh tế tơng ứng. 7 Thứ nhất là nền kinh tế nông nghiệp (hay còn gọi là kinh tế sức ngời) Nền kinh tế nông nghiệp có đặc trng là sản xuất bằng công cụ thủ công, năng suất thấp, đất đai là tài nguyên chủ yếu. Phát triển kinh tế chủ yếu dựa vào ngành nông nghiệp, chủ thể nền kinh tế là nông dân. Năng suất lao động phụ thuộc vào sức lực của ngời lao động, phân phối cơ bản dựa vào sự chiếm hữu tài nguyên sức lao động, sản phẩm có hàm lợng lao động cao. Trong giai đoạn này, giáo dục không đ- ợc phổ cập, ngời mù chữ chiếm đại đa số. Tri thức là sự hởng thụ riêng biệt của tầng lớp đặc quyền, nó trở thành nhu cầu tiêu dùng cao cấp của một số ít ngời. Thời kỳ này kéo dài khoảng 6 7 nghìn năm (từ giai đoạn đầu của văn minh nhân loại đến thế kỷ XIX). Thứ hai là nền kinh tế công nghiệp (hay còn gọi là kinh tế tài nguyên) Đặc trng của nền kinh tế công nghiệp là sản xuất bằng các công cụ máy móc và tài nguyên thiên nhiên. Trong nền kinh tế công nghiệp, sự phân phối sản xuất phần lớn dựa vào sự chiếm hữu tài nguyên thiên nhiên, phát triển kinh tế chủ yếu dựa vào các ngành công nghiệp, chủ thể của nền kinh tế là công nhân nhà máy. Hàm lợng về năng lợng, nguyên liệu, thiết bị, vốn chiếm phần lớn trong một sản phẩm. Giai đoạn này, về cơ bản đã phổ cập giáo dục bậc trung học. Nền kinh tế công nghiệp gắn với hai cuộc cách mạng khoa học công nghệ. Cách mạng khoa học công nghệ lần thứ nhất diễn ra từ cuối thế kỷ XVIII đến đầu thế kỷ XIX. Cách mạng khoa học công nghệ lần thứ hai diễn ra từ đấu thế kỷ XIX đến cuối những năm 70 của thế kỷ XX. Nền kinh tế công nghiệp gắn với hai cuộc cách mạng khoa học công nghệ nói trên làm cho việc sử dụng và khai thác tài nguyên trí lực ngày càng tăng, tiền đề cho sự ra đời nền kinh tế tri thức. Thứ ba là quá độ sang nền kinh tế tri thức. 8 Từ những năm 80 trở lại đây, nhiều tiến bộ có tính chất bùng nổ của lực lợng sản xuất do tác động của cuộc cách mạng khoa học công nghệ, đặc biệt ở các n- ớc phát triển và các nớc công nghiệp mới (NICs), đang tạo nên sự biến đổi lịch sử: nền kinh tế chuyển từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức, nền văn minh của nhân loại chuyển từ văn minh công nghiệp sang văn minh trí tuệ. ở giai đoạn này, khoa học công nghệ trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp. Khoa học tham gia vào quá trình tạo ra sản phẩm và có vị trí quan trọng hàng đầu. Kết quả nghiên cứu của khoa học cũng nhanh chóng chuyển thành hàng hoá. Công nghệ phát triển nh vũ bão. Nhờ có công nghệ mới mà nhiều ngành mới xuất hiện. Phát triển mạnh nhất và chiếm đa số là những ngành sản xuất và dịch vụ dựa chủ yếu vào tri thức và công nghệ cao nh: Ngành công nghệ thông tin, công nghệ năng lợng vật liệu mới, công nghệ sinh học, Nh vậy, kinh tế tri thức có chủ thể là ngời lao động tri thức, sản phẩm có hàm lợng trí tuệ, hàm lợng chất xám cao. Trong kinh tế tri thức, vai trò của tài nguyên thiên nhiên bị đẩy xuống hàng thứ yếu, lợi thế giàu tài nguyên và sức lao động ngày càng giảm đi so với lợi thế giàu tri thức. Vì vậy nguồn nhân lực nhanh chóng đợc tri thức hoá. Nơi làm việc cũng chính là nơi nâng cao nghề nghiệp, doanh nghiệp có trờng đại học, cao đẳng và viện nghiên cứu. Con ngời phải làm việc bằng năng lực trí tuệ là chính. Cơ cấu lao động xã hội thay đổi cơ bản: nhân lực trong các ngành dịch vụ, đặc biệt là dịch vụ xử lý thông tin và dịch vụ tri thức tăng nhanh. Năng lực kinh doanh và phát hiện, chiếm lĩnh thị trờng trong nhiều trờng hợp còn quan trọng hơn năng lực sản xuất (vai trò của doanh nhân). Có thể thấy, chính sự phát triển cao độ của kinh tế công nghiệp là điều kiện tiên quyết để kinh tế công nghiệp chuyển sang kinh tế tri thức; đó cũng chính là sự phát triển cao độ của nông nghiệp, công nghiệp và ngành dịch vụ, sự thành thục của kinh tế thị trờng và sự phát triển cao độ của kỹ thuật mới. Nếu không nâng cao mức sống của nhân dân, không phổ cập và nâng cao giáo dục toàn dân, không c bồi dỡng nhân 9 tài chuyên môn, không bố trí hợp lý nhân tài cao cấp thì sẽ không thể có kinh tế tri thức. Sự xuất hiện kinh tế tri thức đã đợc nhiều nhà chính trị, nhà khoa học, lãnh đạo các quốc gia và các tổ chức quốc tế thừa nhận. Tuy nhiên, còn có nhiều tên gọi khác nhau đợc sử dụng để nói về giai đoạn phát triển mới này của nền kinh tế: - Kinh tế hậu công nghiệp: dùng để chỉ nền kinh tế tiếp theo của nền kinh tế công nghiệp. - Kinh tế số hoá (digital economy) dùng để chỉ sản phẩm của nền kinh tế này đợc mã hoá thành các chữ số. - Kinh tế mạng (network economy): dùng để chỉ sự tơng tác, kết nối các thành phần của nền kinh tế gồm mạng nội bộ, mạng diện rộng, mạng toàn cầu . - Kinh tế thông tin (information economy): dùng để chỉ đặc trng chủ yếu của nền kinh tế này là công nghệ thông tin: sự trao đổi, truy cập thông tin sẽ tạo ra vốn chủ đạo của nền kinh tế. - Kinh tế học hỏi (Learning economy): dùng để chỉ việc học tập suốt đời của con ngời là động lực chủ yếu của nền kinh tế. - Kinh tế dựa trên tri thức (Knowledge based economy): dùng để chỉ tính chất của nền kinh tế là dựa vào việc tạo lập, trao đổi các sản phẩm tri thức. - Kinh tế máy tính (Computer economy): dùng để chỉ sự điều hành và hoạt động của nền kinh tế là phải thông qua máy tính. Những ngời dùng tên gọi này cho rằng máy tính là bộ phận trung tâm của nền kinh tế. Vì vậy lấy tên máy tính đặt tên cho nền kinh tế. Tuy nhiên, rất ít ngời sử dụng khái niệm này. 10 . ngời lao động vừa làm việc, vừa nâng cao nghề nghiệp. 16 Đằng sau việc sản xuất và truyền bá công nghệ là sự đòi hỏi những kỹ năng và năng lực mới, nhằm. (đào tạo xong rồi ra làm việc) là không còn phù hợp, mà phải đào tạo cơ bản (ra làm việc và tiếp tục đào tạo, vừa đào 18 tạo, vừa làm việc) . Con ngời phải

Ngày đăng: 30/12/2013, 20:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan