Đề tài thu, chi ngân sách nhà nước

32 2K 3
Đề tài thu, chi ngân sách nhà nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I. NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC LÀ NGUỒN TÀI TRỢ CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI Ở CÁC QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI CŨNG NHƯ VIỆT NAM Luật Ngân sách Nhà nước đã được Quốc hội Việt Nam thông qua năm 1996 định nghĩa: Ngân sách Nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của quốc gia trong dự toán đã được cơ quan chính phủ có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của chính phủ. 1. Chức năng, vai trò của Ngân sách nhà nước Ngân sách nhà nước là công cụ điều chỉnh vĩ mô nền kinh tế xã hội, định hướng phát triển sản xuất, điều tiết thị trường, bình ổn giá cả, điều chỉnh đời sống xã hội. a. Điều tiết trong kinh tế, thúc đẩy phát triển kinh tế: Ngân sách nhà nước là công cụ định hướng hình thành cơ cấu kinh tế mới, kích thích phát triển sản xuất kinh doanh và chống độc quyền. Trước hết, Chính phủ sẽ hướng hoạt động của các chủ thể trong nền kinh tế đi vào quỹ đạo mà chính phủ đã hoạch định để hình thành cơ cấu kinh tế tối ưu, tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển ổn định và bền vững. Thông qua hoạt động chi Ngân sách, Nhà nước sẽ cung cấp kinh phí đầu tư cho cơ sở kết cấu hạ tầng, hình thành các doanh nghiệp thuộc các ngành then chốt trên cơ sở đó tạo môi trường và điều kiện thuận lợi cho sự ra đời và phát triển các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế (có thể thấy rõ nhất tầm quan trọng của điện lực, viễn thông, hàng không đến hoạt động kinh doanh của các Doanh nghiệp). Bên cạnh đó, việc cấp vốn hình thành các doanh nghiệp Nhà nước là một trong những biện pháp căn bản để chống độc quyền và giữ cho thị trường khỏi rơi vào tình trạng cạnh tranh không hoàn hảo. Và trong những điều kiện cụ thể, nguồn kinh phí trong ngân sách cũng có thể được sử dụng để hỗ trợ cho sự phát triển của các doanh nghiệp, đảm bảo tính ổn định về cơ cấu hoặc chuẩn bị cho việc chuyển sang cơ cấu mới hợp lý hơn. Thông qua hoạt động thu, bằng việc huy 1 động nguồn tài chính thơng qua thuế, ngân sách nhà nước đảm bảo thực hiện vai trò định hướng đầu tư, kích thích hoặc hạn chế sản xuất kinh doanh. b. Giải quyết các vấn đề xã hội: Trợ giúp trực tiếp dành cho những người có thu nhập thấp hay có hồn cảnh đặc biệt như chi về trợ cấp xã hội, trợ cấp gián tiếp dưới hình thức trợ giá cho các mặt hàng thiết yếu, các khoản chi phí để thực hiện chính sách dân số, chính sách việc làm, chống mù chữ, hỗ trợ đồng bào bão lụt. Tóm lại: ngân sách nhà nước góp phần ổn định thị trường, chống lạm phát, bình ổn giá cả thị trường hàng hố: nhà nước chỉ điều tiết những mặt hàng quan trọng những mặt hàng mang tính chất chiến lược. cơ chế điều tiết thơng qua trợ giá, điều chỉnh thuế xuất nhập khẩu, dự trũ quốc gia, thị trường vốn sức lao động: thơng qua phát hành trái phiếu và chi tiêu của chính phủ, kiềm chế lạm phát: cùng với nhân hàng trung ương với chính sách tền tệ thích hợp NSNN góp phần điều tiết thơng qua chính sách thuế và chi tiêu của chính phủ. Nhà nước sử dụng ngân sách nhà nước là công cụ để điều tiết quản lý vó mô nền kinh tế - xã hội theo ba nội dung cơ bản: - Kích thích sự tăng trưởng kinh tế theo đònh hướng kinh tế xã hội. - Điều tiết thò trường giá cả, chống lạm phát. - Điều tiết thu nhập của các tầng lớp dân cư trong xã hội. 2. Thu và chi ngân sách nhà nước a. Thu ngân sách nhà nước Chính phủ dùng quyền lực của mình để tập trung một bộ phận của tổng sản phẩm quốc dân để hình thành quỹ tiền tệ tập trung của quốc gia làm nguồn để thực hiện nhiệm vụ của mình. Các nguồn thu chính: • Thu từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh trong nước: Thu từ sản xuất, thu từ lưu thơng - phân phối hàng hóa, thu từ hoạt động dịch vụ 2 • Thu từ nguồn thu ngoài nước: thu từ vay nợ và viện trợ của ngoại quốc Thu ngân sách nhà nước là quyền lực của nhà nước để tập trung 1 phần thu nhập kinh tế vào tay nhà nước dể hình thành nên quỹ tiền tệ. Có nhiều khoản thu: các hoạt động kinh tế của nhà nước (hoạt động góp vốn của nhà nước;thu hồi tiền vay của nhà nước); thu từ các hoạt động vay nợ;các hoạt động bán và cho thuê TNTN và các tài sản thuộc quyền sở hữu của nhà nước và các khoản thu khác. Thu thuế là khoản thu bắt buộc, không được hoàn trả trực tiếp của nhà nước đối với các cá nhân nhằm mục đích trang trải các khoản chi phí vì lợi ích. 3 DỰ TOÁN THU CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC NĂM 2008 PLAN OF STATE BUDGET BALANCING REVENUE FY 2008 Tỷ đồng - In billions of dong Stt No Chỉ tiêu - Items Dự toán Plan 2008 Tổng thu cân đối ngân sách nhà nước Total state budget balancing revenues 323,000 I Thu nội địa (không kể thu từ dầu thô) Domestic revenues (excluding oil revenues) 189,300 1 Thu từ kinh tế quốc doanh Revenue from State- owned enterprises 63,159 2 Thu từ DN có vốn đầu tư nước ngoài Revenue from foreign invested enterprises 40,099 3 Thu từ khu vực công thương nghiệp - ngoài quốc doanh Revenue from non-state sector 38,347 4 Thuế sử dụng đất nông nghiệp Agricultural land use tax 82 5 Thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao Individual income tax 8,135 6 Lệ phí trước bạ - License tax 5,194 7 Thu phí xăng, dầu - Gasoline fee 4,979 8 Các loại phí, lệ phí - Fees 4,889 9 Các khoản thu về nhà, đất Revenue from land and houses 21,792 a Thuế nhà đất - Land and housing tax 698 b Thuế chuyển quyền sử dụng đất Land use right transfer tax 1,974 c Thu tiền thuê đất - Land rental 1,569 d Thu tiền sử dụng đất Revenue from land use right assignment 16,500 e Thu bán nhà thuộc sở hữu nhà nước Revenue from sale of state-owned houses 1,051 10 Thu khác ngân sách - Other revenue 1,937 11 Thu quỹ đất công ích, hoa lợi công sản tại xã Revenue from use of public lands at communes 687 4 b. Chi ngân sách nhà nước Chi ngân sách nhà nước là quá trình phân phối, sử dụng quỹ ngân sách nhà nước cho việc thực hiện các nhiệm vụ của chính phủ. Thực chất của nó là việc cung cấp các phương tiện tài chính cho các nhiệm vụ của chính phủ. Theo chức năng nhiệm vụ, chi ngân sách nhà nước gồm: • Chi đầu tư phát triển kinh tế và kết cấu hạ tầng, trong đó phần lớn là xây dựng cơ bản, khấu hao tài sản xã hội • Chi bảo đảm xã hội, bao gồm: giáo dục, y tế, công tác dân số, khoa học và công nghệ, văn hóa, thông tin đại chúng, thể thao, lương hưu và trợ cấp xã hội, các khoản liên quan đến can thiệp của chính phủ vào các hoạt động kinh tế, quản lý hành chính, an ninh, quốc phòng, các khoản chi khác, dự trữ tài chính, trả nợ vay nước ngoài, lãi vay nước ngoài. Theo tính chất kinh tế, chi ngân sách nhà nước đựoc chia ra: 1) Tiêu dùng cuối cùng (của Nhà nước): các khoản chi thường xuyên cho mua sắm của các cơ quan Nhà nước 2) Đầu tư kết cấu hạ tầng: xây dựng cơ bản và khấu hao tài sản 3) Phân phối và tái phân phối xã hội: lương công nhân viên chức và các khoản trợ cấp xã hội, hưu trí DỰ TOÁN CHI CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC NĂM 2008 PLAN OF STATE BUDGET BALANCING EXPENDITURES FY 2008 Tỷ đồng - In billions of dong STT No Chỉ tiêu Items Dự toán Plan 2008 Chia ra - Including Trung ương Central level Địa phương Provincial level 5 A B 1 = 2 + 3 2 3 A Tổng chi cân đối ngân sách nhà nước Total state budget balancing expenditures 398,980 (1) 252,229 (2) 146,751 I Chi đầu tư phát triển Development investment expenditures 99,730 55,680 44,050 Trong đó - Of which: 1 Chi giáo dục - đào tạo, dạy nghề Education, training and vocational training 12,500 2,694 9,806 2 Chi khoa học - công nghệ Science and technology 2,758 1,268 1,490 II Chi trả nợ và viện trợ Repayment of debt and provision of aids 51,200 51,200 III Chi phát triển sự nghiệp kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, quản lý hành chính nhà nước, Đảng, đoàn thể Expenditure on socio-economics, defense, public security, public administration, party and unions 208,850 117,064 91,786 Trong đó - Of which: 1 Chi giáo dục - đào tạo, dạy nghề Education, training and vocational training 54,060 10,840 43,220 2 Chi khoa học - công nghệ Science and technology 3,827 2,870 957 IV Chi cải cách tiền lương Salary reform expenditures 28,400 22,605 5,795 V Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính Transfer to financial reserve fund 100 100 VI Dự phòng - Contingencies 10,700 5,680 5,020 B Chi từ các khoản thu quản lý qua NSNN Unbalance expenditures 47,698 38,438 9,260 C Chi từ khoản vay ngoài nước về cho vay lại On-lending expenditures 12,800 12,800 Tổng số (A+B+C) - Total 459,478 303,467 156,011 6 Ghi chú: (1) Bao gồm cả 28.664 tỷ đồng bố trí cân đối NSTW để thực hiện bổ sung có mục tiêu cho NSĐP và số bổ sung để thực hiện điều chỉnh tiền lương trong năm 2008 theo chế độ quy định (2) Bao gồm 42.489 tỷ đồng chi bổ sung từ NSTW cho NSĐP (bổ sung cân đối và bổ sung thực hiện điều chỉnh tiền lương theo mức lương tối thiểu 450.000 đồng/tháng) 3. Bội chi ngân sách nhà nước Tham luận của GS, TS. Nguyễn Công Nghiệp, Thứ trưởng Bộ Tài chính cho rằng: Bội chi ngân sách xảy ra khi Chính phủ chi tiêu nhiều hơn số thu ngân sách huy động được. Ngược lại, khi chi ngân sách nhỏ hơn số thu ngân sách thì có bội thu ngân sách (hay thặng dư ngân sách). Chi ngân sách là một trong những công cụ chính sách quan trọng của Nhà nước nhằm tác động đến sự phát triển kinh tế - xã hội. Khi sản lượng của nền kinh tế thấp dưới mức sản lượng tiềm năng, thì Chính phủ có thể tăng mức chi ngân sách, chấp nhận bội chi để thúc đẩy hoạt động kinh tế. Vì vậy, bội chi ngân sách không chỉ diễn ra phổ biến đối với các nước nghèo, kém phát triển mà xảy ra ngay cả đối với những nước thuộc nhóm các nền kinh tế phát triển nhất (nhóm OECD). Đối với các nước đang phát triển, bội chi ngân sách thường để đáp ứng nhu cầu rất lớn về đầu tư cơ sở hạ tầng ban đầu như: Giao thông, điện, nước . Nhiều nước phát triển và đang phát triển trong khu vực Đông Á và Đông Nam Á cũng vẫn bội chi ngân sách. Việc xử lý bội chi NSNN là một nội dung quan trọng của chinh sách tài khoá của Nhà nước, có tác động đến kinh tế vĩ mô . 7 CÂN ĐỐI DỰ TOÁN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC NĂM 2008 PLAN OF STATE BUDGET BALANCE FY 2008 Tỷ đồng - In billions of dong Stt No Chỉ tiêu - Items Dự toán Plan 2008 A Tổng thu cân đối ngân sách nhà nước Total state budget balancing revenues 323,000 1 Thu nội địa (không kể thu từ dầu thô) Domestic revenue (excluding oil revenues) 189,300 2 Thu dầu thô - Oil revenues 65,600 3 Thu cân đối từ hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu Revenues from import-export, net 64,500 4 Thu viện trợ không hoàn lại - Grants 3,600 B Thu kết chuyển từ năm trước sang Brought forward revenues 9,080 C Tổng chi cân đối ngân sách nhà nước Total state budget balancing expenditures 398,980 1 Chi đầu tư phát triển Development investment expenditures 99,730 2 Chi trả nợ và viện trợ Repayment of debt and provision of aids 51,200 3 Chi phát triển sự nghiệp kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, quản lý hành chính nhà nước, đảng, đoàn thể Expenditure on socio-economics, defense, public security, public administration, party and unions 208,850 4 Chi cải cách tiền lương Salary reform expenditure 28,400 5 Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính Transfer to financial reserve fund 100 6 Dự phòng - Contingencies 10,700 D Bội chi ngân sách nhà nước - State budget deficit 66,900 Tỷ lệ bội chi so GDP - Budget deficit as share of GDP 5% 8 Nguồn bù đắp bội chi - Deficit financing 1 Vay trong nước - Domestic borrowings 51,900 2 Vay ngoài nước - External borrowings 15,000 Thu, chi ngân sách Nhà nước 2008 Mặc dù kinh tế tăng trưởng chậm hơn 2007, nhưng các nguồn thu có yếu tố nước ngoài như dầu thô, thu từ cân đối xuất, nhập khẩu tăng mạnh nên thu ngân sách Nhà nước năm nay vẫn tăng tương đối khá so với năm 2007 và vượt kế hoạch cả năm. Theo báo cáo của Bộ Tài chính, tổng thu ngân sách Nhà nước năm 2008 ước tính tăng 26,3% so với năm 2007 và bằng 123,8% dự toán năm, trong đó thu nội địa bằng 110,9%; thu từ dầu thô bằng 143,3%; thu cân đối ngân sách từ hoạt động xuất nhập khẩu bằng 141,1%. Trong thu nội địa, thu từ khu vực doanh nghiệp Nhà nước bằng 101,5%; thu từ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (không kể dầu thô) bằng 102,1%; thu thuế công, thương nghiệp và dịch vụ ngoài Nhà nước bằng 105,9%; thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao bằng 122,4%; thu phí xăng dầu bằng 99,3%; thu phí, lệ phí bằng 116,5%. Tổng chi ngân sách Nhà nước năm 2008 ước tính tăng 22,3% so với năm 2007 và bằng 118,9% dự toán năm, trong đó chi đầu tư phát triển bằng 118,3% (riêng chi đầu tư xây dựng cơ bản bằng 114,7%); chi sự nghiệp kinh tế-xã hội, quốc phòng, an ninh, quản lý Nhà nước, Đảng, đoàn thể bằng 113,3%; chi trả nợ và viện trợ bằng 100%. Các khoản chi thường xuyên đều đạt hoặc vượt dự toán năm, trong đó chi sự nghiệp kinh tế bằng 145,3% dự toán năm; chi thể dục thể thao bằng 123%; chi lương hưu và bảo đảm xã hội bằng 120,7%; chi giáo dục, đào tạo, dạy nghề bằng 104,6%; chi y tế bằng 104,1% . Bội chi ngân sách Nhà nước năm 2008 ước tính bằng 13,7% tổng số chi và bằng 97,5% mức bội chi dự toán năm đã được Quốc hội thông qua đầu năm, trong đó 77,3% được bù đắp bằng nguồn vay trong nước và 22,7% được bù đắp từ nguồn vay nước ngoài. 9 4. Cân đối dự tóan ngân sách nhà nước 2009 Với đa số đại biểu với tỷ lệ 88,44% tán thành, chiều 8/11, Quốc hội đã thông qua về dự toán ngân sách Nhà nước năm 2009. Theo đó, tổng thu cân đối ngân sách Nhà nước năm 2009 là 389.900 tỷ đồng, bằng 21,5% tổng sản phẩm trong nước; số thu này giảm 28.100 tỷ đồng so với tờ trình của Chính phủ hồi đầu kỳ họp. Tính cả 14.100 tỷ đồng thu chuyển nguồn năm 2008 sang năm 2009 thì tổng số thu cân đối ngân sách nhà nước là 404.000 tỷ đồng. Tổng số chi cân đối ngân sách nhà nước là 491.300 tỷ đồng. Con số này được cân đối sau khi đã giảm chi cho đầu tư từ 118.88 tỷ đồng xuống còn 112.800 tỷ đồng, giảm chi thường xuyên còn 269.300 tỷ đồng, giảm chi tiền lương từ 43.600 tỷ đồng xuống còn 36.600 tỷ đồng, vẫn điều chỉnh lương tối thiểu nhưng giãn tiến thời điểm thực hiện đến khoảng tháng 5/2009. Mức bội chi ngân sách nhà nước là 87.300 tỷ đồng, bằng 4,82% tổng sản phẩm trong nước (GDP). CÂN ĐỐI DỰ TOÁN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC NĂM 2009 (Kèm theo Quyết định số 2704/QĐ-BTC ngày 01/12/2008 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc công bố công khai số liệu dự toán NSNN năm 2009) 5. Đơn vị tính: Tỷ đồng STT Chỉ tiêu Dự toán năm 2009 A Tổng thu cân đối ngân sách nhà nước 389,900 1 Thu nội địa 233,000 2 Thu từ dầu thô 63,700 3 Thu cân đối từ hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu 88,200 4 Thu viện trợ không hoàn lại 5,000 B Thu kết chuyển từ năm trước sang 14,100 C Tổng chi cân đối ngân sách nhà nước 491,300 1 Chi đầu tư phát triển 112,800 10 . chưa được thu vào ngân sách nhà nước để đáp ứng chi ngân sách, làm mất cân đối thu, chi ngân sách, tức là bội chi ngân sách. Bội chi ngân sách làm tăng số. phát triển, ngân sách cho giáo dục tăng hàng năm, chi m 20% tổng chi ngân sách Nhà nước. 7. Tình hình ngân sách nhà nước ở các nước 7.1EU: Ngân sách không

Ngày đăng: 30/12/2013, 15:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan