Đáp án Olympic 30/04 11_đề 05

3 358 3
Đáp án Olympic 30/04 11_đề 05

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đáp án Olympic 30/04 11_đề 10

Đáp án đề 07 lớp 11 Câu 1: 1. Chỉ tiêu so sánh Hô hấp hiếu khí Hô hấp sáng Điều kiện xảy ra Không cần ánh sáng, cả ngày và đêm Khi cường độ ánh sáng cao, t 0 cao Chuỗi vận chuyển electron Ở màng trong hoặc màng sinh chất Không cần Sản phẩm Không tạo NH 3 Có tạo NH 3 Năng lượng Tạo ATP, NADH Tiêu tốn ATP, NADH Đối tượng Xảy ra mọi thực vật Thực vật C3 2. - Khi cường độ ánh sáng cao, hàm lượng O 2 trong cây tăng cao, CO 2 giảm mạnh  hô hấp sáng gây bất lợi cho cây vì hô hấp sáng không tạo ATP (năng lượng mất đi dạng nhiệt) và mất đi 30-50% sản phẩm của quang hợp - Mía, ngô… nhờ có cơ chế tập trung CO 2 bằng việc kết hợp CO 2 với hợp chất 3C là PEP thành hợp chất 4C là axit oxaloaxetic  axit malic  đây là các kho tạm dự trữ CO 2 quá trình này xảy ra ở các tế bào thịt lá - Axit malic từ tế bào thịt lá được chuyển vào các tế bào bao bó mạch và giải phóng CO 2 cung cấp đủ CO 2 cho tế bào thực hiện cố định CO 2 theo chu trình Calvin nên không có hô hấp sáng. - Enzim PEP cacboxilaza của các cây này có hoạt tính cao có thể cố định CO 2 ở nồng độ thấp Câu 2 1. Phân biệt tiêu hóa và chuyển hóa vật chất và năng lượng ở cơ thể động vật, mối liên hệ giữa chúng. - Tiêu hóa là quá trình biến đổi các chất phức tạp thành các chất đơn giản dễ hấp thụ dưới tác động của các enzim hệ tiêu hóa - Chuyến hóa vật chất và năng lượng là quá trình biến đổi chất đơn giản được hấp thụ vào tế bào để tạo năng lượng hoặc chất xây dựng tế bào - Tiêu hóa là quá trình biến đổi trung gian tạo điều kiện cho quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng cho tế bào - Chuyển hóa vật chất và năng lượng lại cung cấp năng lượng cho quá trình tiêu hóa và tiêu thụ các chất 2. Ở điều kiện sinh lí bình thường vì sao máu chảy trong mạch không đông + Cấu tạo thành mạch có lớp nội mô luôn trơn nhẵn, tiểu cầu không bị vỡ, không hình thành tromboplastin trong máu. + Chất chống đông tự nhiên Antithrombin (có sẵn trong máu) chống thrombin, ngăn cản chuyển fibrinogen thành fibrin Heparin cho tế bào gan, phổi đặc biệt các tế bào nội mô của mạch máu nhỏ tạo ra (ngăn cản prothrombin biến thành thrombin vậy fibrinogen không biến thành fibrin) Antithromboplastin: ngăn cản prothrombin biến thành thrombin vậy fibrinogen không biến thành fibrin Ngoài ra trong máu còn có các chất: Natri citrat, Kali oxalat chúng kết hợp với ion Ca 2+ ngăn cản quá trình đông máu, như tạo tủa Canxioxalat Câu 3 1. Đó là kết quả của hướng động kiểu tiếp xúc: Cơ chế gây nên hướng tiếp xúc: Sự tiếp xúc đã kích thích sự phân bố auxin không đều ở hai phía (tiếp xúc và không tiếp xúc) làm cho sự sinh trưởng kéo dài của các tế bào ở phía không tiếp xúc của tua quấn, làm cho nó quấn quanh giá thể Vai trò: giúp cây bám vào giá thể, từ đó cây quang hợp tốt hơn, giúp cây thích nghi để tồn tại và phát triển 2. Đây không phải là hướng động tiếp xúc. Khi bị va chạm, lá cây mắc cỡ xếp lại là kiểu ứng động không sinh trưởng, không có sự phân chia và lớn lên của các tế bào của cây. - Khi lá bị va chạm, sức trương nước của tế bào và tỏng cấu trúc chuyên hóa (chỗ phình) bị giảm do nước di chuyển vào các mô lân cận, làm cho tế bào bị co nguyên sinh nên lá xếp lại - Hiện tượng này giúp cho cây tránh tác động cơ học mạnh có thể làm rụng lá, giúp cây thích nghi để tồn tại và phát triển. Câu 4. 1. Để ếch sống trong môi trường khô thì nó chết vì môi trường khô, khí khổng khuếch tán qua dạ được, nó không hô hấp được nên chết. - Ếch nhái hô hấp chủ yếu bằng da 2. So sánh mức độ tiến hóa về cấu tạo và chức năng của hệ hô hấp giữa ếch với động vật đơn bào, thủy tức, giun, bò sát và thú a. Về cấu tạo: - Ếch đã xuất hiện cơ quan hô hấp là phổi đơn giản, hô hấp chủ yếu thực hiện qua da - Ếch có cấu tạo cơ quan hô hấp tiến hóa hơn với động vật đơn bào, thủy tức, giun (động vật đơn bào, thủy tức, giun chưa có cơ quan hô hấp) - Bò sát và thú có cơ quan hô hấp (phổi có nhiều phế nang hơn ếch nhái) nên tiến hóa hơn ếch nhái b. Về chức năng: - Ếch vừa có sự trao đổi khí trực tiếp qua màng tế bào (da) bằng cơ chế khuếch tán như ở động vật đơn bào, thủy tức, giun - Ếch vừa có sự trao đổi khí gián tiếp qua phổi như bò sát, thú. Ở ếch sự thông khí nhờ sự nâng, hạ của cơ thềm miệng - Ở bò sát, sự thông khí qua phổi do sự co dãn của các cơ hô hấp làm thay đổi thể tích của khoang thân - Ở thú, sự thông khí qua phổi do sự co dãn của các cơ hô hấp làm thay đổi thể tích lồng ngực. Câu 5 1. Loại hoocmon do Cogon phát hiện là axit β-indolilaxetic (Heteroauxin) - Hoocmon này được tách từ diệp tiêu (bao lá mầm) của cây lúa mạch. - Tác dụng của auxin: kích thích sự phân chia và kéo dài tế bào, kích thích sự ra rễ, sự phát triển của ống phấn, sự lớn lên của bầu quả… - Hoocmon auxin được tổng hợp nhân tạo từ triptophan 2. a. Người có biểu hiện thấp, lùn, không cân đối đôi khi lưỡi to đến mức khó nuốt, khó thở, trí tuệ kém, thậm chí đần độn là do bị suy giáp trong thời kì sơ sinh và trẻ em Người bị suy giáp tiết tiroxin ít, làm cho chuyển hóa cơ sở giảm, sinh nhiệt giảm, buồn ngủ, trí nhớ kém. Suy giáp ở giai đoạn sơ sinh ở trẻ em gây ra các biểu hiện trên. b. Người có biểu hiện thấp lùn, cân đôi là do cơ thể thiếu hoocmon tuyến yên (GH) trong giai đoạn trẻ em Cơ thể thiếu hoocmon tuyến yên (GH) trong giai đoạn trẻ em gây ra bệnh lùn như cơ thể phát triển cân đối . Đáp án đề 07 lớp 11 Câu 1: 1. Chỉ tiêu so sánh Hô hấp hiếu khí Hô hấp sáng Điều kiện xảy ra Không cần ánh sáng, cả ngày và đêm Khi cường độ ánh sáng. C3 2. - Khi cường độ ánh sáng cao, hàm lượng O 2 trong cây tăng cao, CO 2 giảm mạnh  hô hấp sáng gây bất lợi cho cây vì hô hấp sáng không tạo ATP (năng

Ngày đăng: 29/12/2013, 11:26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan