Slide đề tài vấn đề ĐỊNH DANH TRONG hệ PHÂN tán

24 498 2
Slide đề tài vấn đề ĐỊNH DANH TRONG hệ PHÂN tán

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 1 TIỂU LUẬN TIỂU LUẬN HỆ TIN HỌC PHÂN TÁN HỆ TIN HỌC PHÂN TÁN Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Lê Văn Sơn Học viên : Phí Thị Lệ Tho 2 2 I. LÝ THUYẾT Vấn đề định danh trong hệ phân tán II. BÀI TẬP Giả sử rằng ta có bảng CSDL phối hợp với một hoạt động được gọi từ bên ngoài nhằm phục vụ cho việc cập nhật thông tin hay tra cứu thông tin cần thiết. Vì điểm vào truy_van là đối tượng được nạp vào, nó được định nghĩa như một thủ tục, trong khi đó đối tượng được phối hợp với cập nhật được coi là một thực thể. Hai điểm này được mô tả trong một phần “đặc điểm ngoài của hoạt động” Bạn hãy viết chương trình (trên ngôn ngữ giả định) cho phép việc cập nhật đó được tiến hành có kiểm tra. 3 3 Các nội dung chính trình bày 1. Các vấn đề về định danh 2. Liên kết, con trỏ, thành lập dãy truy cập 3. Bài tập ứng dụng 3. Định danh trong Unix, trên mạng Internet, trong cơ sở dữ liệu phân tán 4 4 Phần 1 Phần 1 CÁC VẤN ĐỀ VỀ ĐỊNH DANH CÁC VẤN ĐỀ VỀ ĐỊNH DANH 5 5 Hệ tin học phân tán Hệ tin học phân tán  Một đối tượng trong hệ phân tán có thể là users, files, database objects, variables, communication links .  Trong hệ tin học phân tán (distributed system), các bộ xử lý không chia sẻ bộ nhớ và đồng hồ, thay vào đó mỗi bộ xử lý có bộ nhớ cục bộ riêng. Các bộ xử lý thông tin với nhau thông qua các đường truyền thông như những bus tốc độ cao hay đường dây điện thoại. 6 6 Định danh Định danhĐể chỉ đến một đối tượng, người ta thường sử dụng định danh. Định danh là chuỗi các bit ký tự đặc trưng duy nhất cho đối tượng.  Khi thực hiện chương trình, các định danh cần phải gắn chặt với các đối tượng thực để trỏ chính xác vị trí của chúng. Trong từng thời điểm, cặp <định danh, đối tượng trỏ> tạo thành ngữ cảnh thực hiện. Mối quan hệ giữa đối tượng cần trỏ đến và định danh của nó gọi là liên kết. 7 7 Tại sao phải định danh  Việc định danh đối tượng giúp chúng ta nhận biết được một dịch vụ (service) hoặc một tài nguyên mà chúng ta muốn sử dụng và không bị nhầm lẫn.  Việc định danh đối tượng giúp an toàn cho hệ thống  Việc định danh đối tượng cho phép các ứng dụng hoặc các tiến trình có thể chia sẻ các tài nguyên với nhau. 8 8 Phần 2 LIÊN KẾT, CON TRỎ, THÀNH LẬP DÃY TRUY CẬP 9 9 Liên kết  Vấn đề liên kết được hiểu như mối liên hệ đối tượng cần trỏ đến và định danh của nó : <định danh, đối tượng trỏ> Các đối tượng được trỏ tới trong một chương trình có thể chia thành hai loại: 2. Các đối tượng hình thành tự động khi thực hiện chương trình 1. Chương trình dịch và chương trình liên kết có thể thực hiện công việc liên kết 10 10 Đặc tính của con trỏ Đặc tính của con trỏ  Sự vận động hay miền tác dụng của con trỏ: một con trỏ gọi là toàn cục khi có cùng định danh không phụ thuộc vào môi trường sử dụng nó . dụng 3. Định danh trong Unix, trên mạng Internet, trong cơ sở dữ liệu phân tán 4 4 Phần 1 Phần 1 CÁC VẤN ĐỀ VỀ ĐỊNH DANH CÁC VẤN ĐỀ VỀ ĐỊNH DANH 5 5 Hệ tin. HỆ TIN HỌC PHÂN TÁN HỆ TIN HỌC PHÂN TÁN Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Lê Văn Sơn Học viên : Phí Thị Lệ Tho 2 2 I. LÝ THUYẾT Vấn đề định danh trong hệ phân

Ngày đăng: 29/12/2013, 11:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan