Slide các chiến lược cung cấp tài nguyên

10 156 0
Slide các chiến lược cung cấp tài nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG   TIỂU LUẬN TIỂU LUẬN HỆ TIN HỌC PHÂN TÁN HỆ TIN HỌC PHÂN TÁN t i :Đề à t i :Đề à CHIẾN LƯỢC CUNG CẤP TÀI NGUYÊN CHIẾN LƯỢC CUNG CẤP TÀI NGUYÊN Giảng viên hướng dẫn : PGSTS. Lê Văn Sơn Học viên : Đặng Ngọc Thắng Phần Lý Thuyết : CHIẾN LƯỢC CUNG CẤP TÀI NGUYÊN  Việc cung cấp tài nguyên được đánh giá như là một trong những tri thức quan trọng vì nó được vận dụng thường xuyên trong quá trình triển khai, nghiên cứu, phân tích, thiết kế và xây dựng các hệ điều hành nói chung, hệ tin học phân tán nói riêng.  Tài nguyên được xem như là một đối tượng mà trong đó các quy tắc sử dụng và chia sẻ được kết hợp với nhau. Một tiến trình nào đó cần sử dụng tài nguyên để phát triển công việc của mình phải yêu cầu bộ cung cấp một cách hợp thức bằng cách gởi thông điệp. Một tiến trình có nhu cầu về tài nguyên có thể bị treo chừng nào tài nguyên đó chưa được giải phóng và cung cấp cho nó. ĐẶT VẤN ĐỀ: Bộ cung cấp cần phải phân phối các tài nguyên trên cơ sở tuân thủ các quy tắc sử dụng, tránh xa ra bế tắc và thiếu thốn vô hạn, phân bố tải tương đối đồng đều giữa các tài nguyên đồng cùng loại và giới hạn các nhu cầu nhằm duy trì hệ thống hoạt động đạt mức hiệu quả nhất định.  Khi chức năng cung cấp lại phân tán trên các trạm của mạng thì có nhiều chiến lược khác nhau được xem xét CHIẾN LƯỢC CUNG CẤP TÀI NGUYÊN CHIẾN LƯỢC CUNG CẤP TÀI NGUYÊN Cung cấp tài nguyên duy nhất. Cung cấp một tập hợp các tài nguyên. Vấn đề bế tắc. Điều khiển tải. + Truy cập bởi 1 tiến trình duy nhất. + Truy cập tương tranh có điều khiển. + Điều khiển tổng quát. + Điều khiển phân tán tải. + Có 3 phương pháp điều khiển bế tắc. - Ngăn chặn bế tắc. - Phòng tránh bế tắc. - Kiểm tra bế tắc. Phần bài tập 1. Hãy tưởng tượng là ta đang triển khai công tơ sự kiện phân tán trên N trạm. Giả sử rằng trong thời gian đầu các trạm hoạt động rất ổn định và ta cài đặt trên mỗi trạm một công tơ sự kiện cục bộ. Hãy cho biết làm thế nào một trạm có thể có giá trị "ảnh" của công tơ sự kiện trên mỗi trạm. Hãy trình bày ý kiến của Bạn khi có một trạm bị sự cố. 2. Bây giờ ta cài đặt trên N trạm một "ảnh" của công tơ sự kiện phân tán, được tăng một số gia truyền cho mỗi lần sự kiện đến. Bạn hãy cho biết các vấn đề gì sẽ đặt ra khi ta sử dụng phương pháp này. ĐỀ BÀI: 1. Cách có thể Một trạm có giá trị “ảnh” của công tơ sự kiện trên mỗi trạm: Công tơ sự kiện là cơ chế đồng bộ sử dụng các biến trạng thái nguyên không lùi cho phép sử dụng các bản sao gần đúng. Mỗi một công tơ, biến nguyên không lùi, được kết hợp với 1 nhóm đặc biệt các sự kiện. Trên một công tơ sự kiện nào đó cơ phối hợp với nhóm đặc biệt các sự kiện E được xác định bởi các hàm nguyên thuỷ. Increase(E) : Tăng nội dung công tơ lên 1 đơn vị có nghĩa là một sự kiện nhóm E đến. Query(E) : Cung cấp giá trị hiện hành của công tơ phối hợp với E Wait(E, n) : Treo tiến trình chừng nào giá trị công tơ còn nhỏ hơn n Send(S) : Gửi thông điệp đến trạm S. Receive(S) : Nhận thông điệp từ trạm S. BÀI GIẢI: Ta trở lại xét bài toán người sản xuất- người tiêu dùng. Trong bài toán này ta xét hai trạm là trạm sản xuất, ký hiệu là PS và trạm tiêu thụ, ký hiệu là CS. Ta gọi NP số lượng sản phẩm đã được sản xuất ra trên trạm sản xuất PS và NC là số lượng sản phẩm đã được trạm CS tiêu thụ. Tại trạm sản xuất PS ta đặt thêm một công tơ NC’. Trạm PS sẽ tăng giá trị của công tơ sự kiện NC’ thêm 1 đơn vị mỗi khi nhận được thông điệp từ trạm CS thông báo cho biết đã tiêu thụ thêm một sản phẩm. Tương tự, trên trạm CS ta đặt một công tơ NP’. Giá trị của công tơ sự kiện NP’ được tăng lên một đơn vị khi trạm CS nhận được thông điệp từ trạm PS thông báo đã có một sản phẩm vừa được sản xuất. Tại trạm CS, khi nhận được thông điệp từ trạm PS thông báo có sản phẩm vừa được sản xuất (receive(PS)), trạm CS sẽ tăng giá trị công tơ sự kiện NP’ thêm một đơn vị (Increase(NP’)). 2. Cài đặt trên N trạm một “ảnh” của công tơ sự kiện phân tán, được tăng một số gia truyền cho mỗi lần sự kiện đến. Vấn đề sẽ xảy ra khi dùng phương pháp này là: Sự không gắn bó dữ liệu. Sự tồn tại một “ảnh” ở mỗi trạm khác nhau dẫn đến: Cập nhật thông tin diễn ra do đăng ký hoặc sự thay đổi thông tin cục bộ trên một hệ cục bộ nào đó cần phải được tiến hành cho tất cả các hệ thống và không được phép bỏ sót hệ thống nào cả. Trong khoảng thời gian làm “tươi” thông tin phải đảm bảo “ảnh” cho việc truy vấn dữ liệu cho kết quả kịp thời hay đặt truy vấn trong trạng thái “treo”. KẾT LUẬN KẾT LUẬN Hệ tin học phân tán là một hệ thống xử lý thông tin bao gồm các bộ xử lý hoặc các bộ vi xử lý được đặt ở tại các vị trí xa nhau, được kết nối với nhau thông qua các phương tiện viễn thông dưới sự thống nhất của hệ điều hành. Có 2 chiến lược cung cấp tài nguyêncung cấp tài nguyên duy nhất và cung cấp một tập hợp các tài nguyên. Nếu một chiến lược cung cấp tài nguyên tồi sẽ làm giảm hiệu năng hoạt động của hệ thống rất nhiều do các hiện tượng sốc làm tăng yêu cầu cung cấp mà không đáp ứng được của một số tài nguyên Xin chân thành cảm ơn

Ngày đăng: 29/12/2013, 11:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan