Ứng dụng GIS vào đánh giá mức độ thích nghi của cây keo lai đối với đất đai huyện quỳ châu, tĩnh nghệ an

8 1.6K 28
Ứng dụng GIS vào đánh giá mức độ thích nghi của cây keo lai đối với đất đai huyện quỳ châu, tĩnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trần Thị Tuyến ứNG DụNG GIS VàO ĐáNH GIá MứC Độ THíCH NGHI , TR. 92-99 92 ứNG DụNG GIS VàO ĐáNH GIá MứC Độ THíCH NGHI CủA CÂY KEO LAI ĐốI VớI ĐấT ĐAI HUYệN QUỳ CHÂU, TỉNH NGHệ AN Trần Thị Tuyến (a) Tóm tắt. Keo lai là loại cây lâm sản đã đợc trồng thử nghiệm và đang có dự án mở rộng diện tích trồng ở huyện Quỳ Châu - huyện miền núi thuộc tiểu vùng Tây Bắc tỉnh Nghệ An. Trong bài báo này, chúng tôi trình bày ứng dụng GIS vào việc thành lập các bản đồ đất đai và chồng xếp chúng để xây dựng Bản đồ mức độ thích nghi của cây Keo lai đối với điều kiện đất đai huyện Quỳ Châu. Từ đó, xác định vùng phân bố và tính diện tích thích nghi phục vụ quy hoạch mở rộng diện tích cây Keo lai huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An. I. ĐặT VấN Đề Đánh giá mức độ thích nghi của đất đai với cây trồng là so sánh yêu cầu sinh thái của các loại cây trồng với đặc điểm đất đai. Đánh giá đất đai có thể thực hiện bằng nhiều phơng pháp nh: đánh giá chủ quan (đợc thực hiện bởi các chuyên gia nhiều kinh nghiệm và hiểu rõ đặc điểm cây trồng cũng nh đặc điểm đất đai); Đánh giá theo phơng pháp toán học (phơng pháp số học, phơng pháp tham số hay mô hình hoá); Phơng pháp làm mẫu (thực hiện trong nghiên cứu chuyên sâu, tỉ mỉ, quy mô nhỏ và tốn nhiều tiền của); Đánh giá theo điều kiện giới hạn, . Trong các phơng pháp trên, Đánh giá theo điều kiện giới hạn là phơng pháp đánh giá thích nghi đợc xác định dựa vào các yếu tố đất đai có giới hạn đối với cây trồng cao nhất. Phơng pháp này đòi hỏi tính lôgic, tuân theo quy luật tối thiểu sinh học, vì vậy hạn chế của nó là yêu cầu phải thận trọng, tỉ mỉ cao, nhiều sai sót nếu tính toán thủ công. Tuy nhiên, khi chúng tôi ứng dụng những u thế về phân tích, chồng xếp về mặt không gian, xử lí dữ liệu thuộc tính của GIS, hạn chế trên đợc khắc phục. Mức độ thích nghi của đất đai huyện Quỳ Châu so với yêu cầu sinh thái cây Keo lai đợc đánh giá ở 4 mức: - Rất thích nghi (S1): Đây là diện tích đất đai không có hạn chế về điều kiện tự nhiên hoặc hạn chế rất nhẹ, sản xuất trên loại đất này dễ dàng cho năng suất và hiệu quả cao. - Thích nghi vừa (S2): Đất đai có những hạn chế ở mức độ nhẹ, sản xuất trên đất này khó khăn hơn và cần đầu t nhiều hơn để đạt đợc năng suất nh S1. - í t thích nghi (S3): Đây là những vùng đất có nhiều hạn chế khó khắc phục nh độ dốc, độ cao lớn, vì vậy khả năng cải tạo để đem lại hiệu quả kinh tế cao là rất thấp. - Không thích nghi (N): Loại đất này có những hạn chế nghiêm ngặt (chẳng hạn độ dốc >35 0 , độ cao >1.000m, tầng dày đất <20cm). Nếu canh tác trên diện tích này vừa đạt hiệu quả kinh tế thấp vừa tác động xấu đến môi trờng sinh thái. Mỗi yếu tố đất đai đợc phân cấp theo 4 mức độ tơng ứng với 4 mức độ thích nghi cây trồng (ví dụ: độ cao đợc phân cấp thành C1, C2, C3, C4 tơng ứng với mức Nhận bài ngày 10/02/2011. Sửa chữa xong ngày 21/3/2012. trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập 41, số 1A-2012 93 độ thích nghi: S1, S2, S3, N) và xây dựng bản đồ thành phần. Sử dụng phần mềm ArcGIS để chồng xếp các bản đồ thành phần, thành lập bản đồ thích nghi cây Keo lai với đặc điểm đất đai huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An. Nguồn t liệu bản đồ đất đai huyện Quỳ Châu đợc cung cấp từ Sở Tài nguyên Môi trờng tỉnh Nghệ An. II. NộI DUNG 2.1. Đặc điểm sinh thái cây Keo lai - Yêu cầu sinh thái của cây Keo lai Keo lai là tên gọi tắt của giống lai tự nhiên giữa Keo tai tợng (Acacia mangium) và Keo lá tràm (Acacia auriculiformis). Giống Keo lai tự nhiên này đợc phát hiện đầu tiên bởi Messir Herbern và Shim vào năm 1972 trong số các cây Keo tai tợng trồng ven đờng ở Sook Telupid thuộc bang Sabah, Malaysia. Năm 1976, M.Tham đã kết luận thông qua việc thụ phấn chéo giữa Keo tai tợng và Keo lá tràm tạo ra cây Keo lai có sức sinh trởng nhanh hơn giống bố mẹ. Đến tháng 7 năm 1978, kết luận trên cũng đã đợc Pedley xác nhận sau khi xem xét các mẫu tiêu bản tại phòng tiêu bản thực vật ở Queensland - Australia (Lê Đình Khả, 1999). Yêu cầu sinh thái của cây Keo lai nh sau: + Điều kiện khí hậu: Nhiệt độ trung bình thích nghi cho keo lai sinh trởng từ 22 - 35 0 C. Lợng ma trung bình hàng năm từ 1.500 - 2.500 mm. Số tháng có lợng ma trên 100 mm từ 5 - 6 tháng. Không gió xoáy. Bảng 1. Chỉ tiêu thích nghi khí hậu và đất đai của cây Keo lai Mức độ thích nghi Yếu tố Rất thích nghi (S1) Thích nghi vừa (S2) ít thích nghi (S3) Không thích nghi (N) Nhiệt độ bình quân năm (t o C) 18 - 25 25- 30 12 -18 30 - 35 6 - 12 > 35 < 6 Lợng ma năm (mm) 1.500 - 1.800 1.200 - 1500 1.500 - 2000 2.000-2.500 < 1000 > 2500 Độ cao tuyệt đối (m) < 300 300- 500 500- 1000 > 1000 Độ dốc ( 0 ) < 15 0 15- 25 0 25- 35 0 > 35 0 Nhóm/loại đất Hs, Fs, Fj Fq, Fp, Hq Fa, Hq, Py, Fl Núi đá; Bãi bồi; Sông suối Độ dày tầng đất (cm) > 100 50 - 100 20 - 50 < 20 Chú thích: Fp: Đất feralit nâu vàng trên phù sa cổ; Hq: Đất mùn vàng nhạt trên đá cát; Fa: Đất feralit vàng đỏ trên măcma axit; Hs: Đất mùn đỏ vàng trên đá sét; Fs: Đất feralit đỏ vàng trên đá sét và đá vôi; Py: Đất phù sa ngòi suối; Fj: Đất vàng đỏ trên đá biến chất; P: Đất phù sa không đợc bồi; Fq: Đất vàng nhạt trên đá cát; Fl: Đất đỏ vàng biến đổi do trồng lúa nớc + Điều kiện đất đai: Keo lai trồng đợc trên nhiều loại đất khác nhau nh đất thịt, đất cát ven biển, đất phèn, đất phù sa cổ, chịu đợc độ pH từ 3 - 9. Chúng sinh trởng tốt trên các đất feralit, đất xám, đất giàu chất dinh dỡng. Loại đất thích nghi nhất với Keo laiđất feralit đỏ vàng. Trần Thị Tuyến ứNG DụNG GIS VàO ĐáNH GIá MứC Độ THíCH NGHI , TR. 92-99 94 + Điều kiện địa hình: Keo lai sinh trởng và phát triển tốt nhất ở độ cao từ 100 - 300 m và không phát triển trên độ cao quá lớn (> 1000m). Độ dốc thích nghi nhất để trồng Keo lai là < 15 0 , độ dốc > 30 0 không phù hợp với cây Keo lai. - Phân cấp mức độ thích nghi với điều kiện khí hậu, đất đai của Keo lai Trên cơ sở nghiên cứu yêu cầu sinh thái của Keo lai đối với đặc điểm khí hậu (nhiệt độ, lợng ma), địa hình (độ cao so với mặt nớc biển, độ dốc), thổ nhỡng (loại đất, độ dày tầng đất), kết hợp nghiên cứu thực địa (những vùng thâm canh Keo lai), tham khảo ý kiến chuyên gia chúng tôi phân chia cấp mức độ thích nghi của cây Keo lai nh ở Bảng 1. 2.2. Đặc điểm đất đaiứng dụng GIS để xây dựng các bản đồ đất đai huyện Quỳ Châu Chỉ tiêu thờng đợc chọn để đánh giá mức độ thích nghi của cây trồng là khí hậu, loại đất, độ dày tầng đất, độ cao và độ dốc (Đỗ Đình Sâm, Ngô Đình Quế, 1996, Nông nghiệp trên đất dốc thách thức và tiềm năng). Chúng tôi lựa chọn các chỉ tiêu trên để đánh giá thích nghi cây Keo lai bởi đây là những yếu tố có ảnh hởng mạnh mẽ và trực tiếp đến đời sống cây trồng, đến mức độ thích nghi các loại hình sử dụng đất đai. - Về khí hậu: Quỳ Châu chỉ có một trạm quan trắc khí tợng với các chỉ số khí hậu (nhiệt độ, lợng ma, số giờ nắng,). Sau khi nghiên cứu kĩ, so sánh, đối chiếu nhu cầu sinh thái cây Keo lai, chúng tôi nhận thấy yêu cầu về lợng ma, nhiệt độ, chế độ gió, của loại cây này phù hợp với điều kiện khí hậu huyện Quỳ Châu. - Về đất đai: Các yếu tố đợc đa vào đánh giá là: địa hình (độ dốc, độ cao), đặc điểm đất (độ dày tầng đất và loại đất theo thành phần đá mẹ). + Độ cao địa hình Đối với địa hình miền núi, độ cao tuyệt đối có ảnh hởng lớn đến phân bố cây trồng. Ngoài ra, cùng với độ chênh cao, độ cao địa hình là nhân tố quan trọng trong phân phối năng lợng dòng chảy mặt. Đây chính là nhân tố gây xói mòn đất. Theo chỉ tiêu phân cấp địa hình của Lê Bá Thảo (1976, Cảnh quan miền Bắc Việt Nam, NXB KH&KT), và đặc điểm phân hoá địa hình huyện Quỳ Châu (Quỳ Châu có độ cao tuyệt đối thấp nhất là 59 mét, độ cao tuyệt đối cao nhất là 1.241 mét), chúng tôi phân chia địa hình thành 4 cấp (bảng 2). Sử dụng phần mềm ArcGIS 9.0 để tạo mô hình số độ cao (Digital Elevation Model), từ đó xây dựng bản đồ đai cao huyện Quỳ Châu. Kết quả là bản đồ đai cao huyện Quỳ Châu gồm 4 đai tơng ứng với 4 kiểu địa hình, đợc kí hiệu C1 (kiểu địa hình đồi trung bình), C2 (kiểu địa hình đồi cao), C3 (kiểu địa hình núi thấp), C4 (kiểu địa hình núi trung bình) với sự phân bố diện tích theo đai cao nh bảng 2. Bảng 2. Phân cấp đai cao huyện Quỳ Châu Cấp Đai cao (m) Đặc điểm Diện tích (ha) Kí hiệu 1 < 300 Kiểu địa hình đồi trung bình 38.611,88 C1 2 300 500 Kiểu địa hình đồi cao 23.244 C2 3 500 1.000 Kiểu địa hình núi thấp 42.629,75 C3 4 > 1.000 Kiểu địa hình núi trung bình 1.056,54 C4 trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập 41, số 1A-2012 95 Đai cao dới 300m (C1) phân bố chủ yếu ở vùng trung tâm, trải rộng cả Thị trấn Quỳ Châu và các xã: Châu Hạnh, Châu Tiến, Châu Bình, Châu Thuận, Châu Nga, Châu Bính, Châu Thắng (trên 42.629,75 ha) và một phần xã Châu Phong (2.974 ha) và rải rác ở các xã khác. Trong đó có 1% là diện tích thung lũng, bãi bồi dọc các sông, khe suối thuộc các xã: Châu Tiến, Châu Hội, Châu Hạnh, Châu Nga. Đai cao 300m- 500m (C2) phân bố tập trung ở các xã vùng trong (Châu Phong, Diên Lãm) và rải rác ở các xã vùng dới (Châu Bình, Châu Nga, Châu Hội, Châu Tiến). Đai cao 500 1000m (C3) phân bố nhiều nhất ở xã Diên Lãm và Châu Hoàn (10.720 ha). Các xã: Châu Phong, Châu Thắng, Châu Bình, Châu Hội có diện tích trung bình và xen kẽ với các dạng địa hình ở các xã khác. Đai cao trên 1.000m (C4) phân bố ở mũi Tây Nam của huyện Quỳ Châu, phần giáp ranh với huyện Tơng Dơng, thuộc khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Huống (các xã Diên Lãm và Châu Hoàn) và một diện tích nhỏ ở phía Bắc huyện (thuộc các xã Châu Bình, Châu Hội, Châu Nga). + Độ dốc Độ dốc là một trong những yếu tố đặc trng cho địa hình đồi núi, là yếu tố quan trọng nhất tác động đến xói mòn phá huỷ môi trờng đất, thể hiện diễn biến của đất trong điều kiện không có lớp phủ thực vật. Chính vì vậy, độ dốc không những để xác định ngỡng phân bố cây trồng mà còn có vai trò quan trọng trong việc định hớng sử dụng đất, lựa chọn các biện pháp làm đất phù hợp để đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững. Bản đồ độ dốc huyện Quỳ Châu đợc chúng tôi xây dựng từ mô hình số độ cao (DEM), độ dốc địa hình đợc phân thành 4 cấp: dới 15 độ (D1), 15 - 25 độ (D2), 25 - 35 (D3) độ và > 35 độ (D4). Bảng 3. Phân cấp độ dốc huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An TT Độ dốc () Đặc điểm Diện tích (ha) Ký hiệu 1 2 3 4 > 35 25-35 15-25 < 15 Rất dốc Dốc mạnh Dốc vừa Dốc nhẹ 1.056,46 6.339,24 11.622 86.636,28 D4 D3 D2 D1 Địa hình dốc nhẹ (< 15 0 ) có diện tích lớn nhất, tập trung chủ yếu ở phần trung tâm lãnh thổ. Địa hình dốc vừa (15 25 0 ) và dốc mạnh và (25 35 0 ) chiếm diện tích khá lớn, phân bố ở hầu hết các xã của huyện. Địa hình rất dốc (>35 0 ) chiếm diện tích rất nhỏ, khoảng 45 ha (thể hiện ở 3 khoanh vi nhỏ trên bản đồ) thuộc xã Châu Hội. + Độ dày tầng đất mặt Độ dầy tầng đất mặt là môi trờng dự trữ dinh dỡng tự nhiên trong đất, thể hiện khả năng phát triển sản xuất của đất đai, tạo không gian hoạt động của rễ cây, đợc giới hạn cho đến khi gặp các vật cản trở mức độ ăn sâu của rễ nh: kết vón cứng, độ lẫn đá trên 75% trọng lợng đất, mặt đá gốc . Độ dày tầng đất mặt là cơ sở để lựa chọn cây trồng phù hợp. Đây là yếu tố quan trọng trong đánh giá đất đai đồi núi, nhất là đối với cây lâu năm có bộ rễ ăn sâu, đảm bảo cho cây sinh trởng và phát triển lâu bền. Trần Thị Tuyến ứNG DụNG GIS VàO ĐáNH GIá MứC Độ THíCH NGHI , TR. 92-99 96 Trên cơ sở tham khảo các cách phân loại khác nhau của các nhà khoa học đất, chúng tôi chia độ dày tầng đất mặt làm 4 cấp: rất mỏng (M4), mỏng (M3), trung bình (M2), dày (M1). Qua thu thập tài liệu thổ nhỡng và khảo sát thực tế huyện miền núi Quỳ Châu, chúng tôi sử dụng phần mềm ArcGIS 9.0 để xây dựng bản đồ độ dày tầng đất huyện Quỳ Châu với sự phân hóa thành 4 cấp trên. Bảng 4. Độ dày tầng đất huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An Độ dày tầng đất Đặc điểm Diện tích (ha) Kí hiệu < 20 cm Rất mỏng 6.339,11 M4 20 50 cm Mỏng 14.791,64 M3 50 100 cm Trung bình 54.940,40 M2 > 100 cm Dày 33.809,48 M1 + Loại đất theo thành phần đá mẹ Đất trồng (Soil) phát triển trên các loại đá mẹ khác nhau sẽ có thành phần cơ giới, tính thấm, độ phì, độ chua . khác. Thành phần đá mẹ không những tạo nên đặc tính của đất mà còn là yếu tố quan trọng quyết định khả năng thoái hoá đất (các loại đất hình thành trên đá sét và đá biến chất bị xói mòn bề mặt mạnh hơn so với đất hình thành trên đá bazan). Cũng nh yếu tố khí hậu, loại đất theo thành phần đá mẹ có ý nghĩa cho ngời sử dụng đất tham khảo trong việc lựa chọn cây trồng và kỹ thuật chăm bón thích hợp. Dựa vào đăc điểm thổ nhỡng, hiện trạng đất đai huyện miền núi Quỳ Châu và khảo sát thực địa, chúng tôi xây dựng bản đồ loại đất theo thành phần đá mẹ của huyện Quỳ Châu gồm 10 loại đất với diện tích nh bảng 5. Bảng 5. Các loại đất theo thành phần đá mẹ của huyện Quỳ Châu TT Loại đất Diện tích (ha) Ký hiệu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 - Đất feralit đỏ vàng trên đá sét và đá vôi (Fs) - Đất đỏ vàng biến đổi do trồng lúa nớc (Fl) - Đất feralit nâu vàng trên phù sa cổ (Fp) - Đất feralit vàng đỏ trên đá biến chất (Fj) - Đất feralit vàng đỏ trên măcma axit (Fa) - Đất feralit vàng nhạt trên đá cát (Fq) - Đất mùn vàng nhạt trên đá cát (Hq) - Đất mùn đỏ vàng trên đá sét (Hs) - Đất phù sa (phù sa ngòi suối và không đợc bồi) (P) - Núi đá, Bãi bồi, Sông hồ 16.362 4.486 5.513 12.679 19.376 28.286 6.950 10.061 250 1.817 G1 G2 G3 G4 G5 G6 G7 G8 G9 G10 2.3. Kết quả đánh giá thích nghi cây Keo laihuyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An Phơng pháp chồng xếp bản đồ đợc áp dụng để chồng xếp các bản đồ: bản đồ đai cao, bản đồ độ dốc, bản đồ độ dày tầng đất, bản đồ loại đất theo thành phần đá mẹ huyện Quỳ Châu, thành lập bản đồ thích nghi cho cây Keo lai theo 4 cấp: rất thích nghi, thích nghi, kém thích nghi và không thích nghi. - Nguyên tắc chồng xếp bản đồ Ưu điểm của ArcGIS là cho phép chồng xếp cùng một lúc nhiều bản đồ (trong Map Info chỉ chồng xếp đợc 2 bản đồ mỗi lần), vì vậy có thể thực hiện thao tác này trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập 41, số 1A-2012 97 nhanh và chính xác. Tuy nhiên, để đạt yêu cầu, khi xây dựng ma trận chồng xếp các bản đồ chúng tôi thực hiện theo nguyên tắc sau: + Rất thích nghi (S1) nếu: cả 4 yếu tố Địa hình, Độ dốc, Độ dày tầng đất, Loại đấtmức độ thích nghi nhất (s 1 ), nghĩa là S 1 = 4s 1 . + Thích nghi (S2) nếu: cả 4 yếu tố Địa hình, Độ dốc, Độ dày, Loại đất Thích nghi vừa (4s 2 ); Có 3 yếu tố Thích nghi vừa (3s 2 ) và 1 yếu tố Rất thích nghi (1s 1 ); Có 2 yếu tố Thích nghi vừa (2s 2 ) và 2 yếu tố Rất thích nghi (2s 1 ); Có 1 yếu tố Thích nghi vừa (1s 2 ) và 3 yếu tố Rất thích nghi (3s 1 ). + Kém thích nghi (S3) nếu: Cả 4 yếu tố Địa hình, Độ dốc, Độ dày, Loại đấtmức độ Kém thích nghi (4s 3 ); Có 3 yếu tố Kém thích nghi (3s 3 ) và 1 yếu tố Rất thích nghi (1s 1 ); Có 2 yếu tố Kém thích nghi (2s 3 ) và 2 yếu tố Rất thích nghi (2s 1 ); Có 1 yếu tố Kém thích nghi (1s 3 ) và 3 yếu tố Rất thích nghi (3s 1 ); Có 3 yếu tố Kém thích nghi (3s 3 ) và 1 yếu tố Thích nghi vừa (1s 2 ); Có 2 yếu tố Kém thích nghi (2s 3 ) và 2 yếu tố Thích nghi vừa (2s 2 ); Có 1 yếu tố Kém thích nghi (1s 3 ) và 3 yếu tố Kém thích nghi (3s 2 ). + Không thích nghi (N) nếu: có 3 - 4 yếu tố đợc đánh giá là Không thích nghi hoặc có 1 đến 2 yếu tố mang tính quyết định không thích nghi, các yếu tố còn lại có thể ở mức thuận lợi hơn. Đối với cây Keo lai đó là yếu tố độ dày tầng đấtđộ cao. Để tránh rủi ro trong sản xuất, chúng tôi không lấy các giá trị ít thích nghi hơn để đánh giá cho một mức độ thích nghi cao hơn (mức thích nghi S1 không lấy giá trị s 2, S2 không lấy giá trị s 3, S3 không lấy giá trị n). - Kết quả chồng xếp các bản đồ thành phần Bảng 6. Mức độ thích nghi của cây Keo laihuyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An Rất thích nghi Thích nghi vừa ít thích nghi Không thích nghi Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) 18.585,7 17,5 33.809,48 32 51.876,42 49,1 1.479,6 1,4 Keo lai có diện tích đợc đánh giá là Rất thích nghi khá rộng: 18.585,7 ha, chiếm 17,5% diện tích của huyện, phân bố thành từng dải ở trung tâm (xã Châu Hạnh, Thị trần Quỳ Châu) và phía Đông của huyện (xã Châu Bình, Châu Nga, Châu Hội). Diện tích đợc đánh giáThích nghi vừa chiếm 32%, tập trung ở nhiều xã nh: Châu Bình, Châu Phong, Châu Bính, Châu Thắng. Diện tích í t thích nghi rất lớn (49,1%), thuộc lãnh thổ các xã Diên Lãm, Châu Hạnh, Châu Thuận, Châu Hội. Không thích nghi chiếm tỉ lệ rất nhỏ (1,4%), ở xã Châu Phong, Châu Hoàn, Diên Lãm (có độ dốc >35 0 ) và xã Châu Hạnh (núi đá vôi). Qua kết quả nghiên cứu chúng tôi đề xuất trồng Keo lai trên toàn bộ diện tích đợc đánh giá là Rất thích nghi thuộc xã Châu Bình và Châu Hội, Châu Nga. Mặc dù diện tích Rất thích nghi phân bố ở phần lớn xã Châu Hạnh và Thị trấn Quỳ Châu nhng chúng tôi đề xuất không trồng Keo lai vì đây là diện tích có thể u tiên cho trồng rau xanh và hoa màu (sản phẩm rất khan hiếm tại huyện Quỳ Châu). Ngoài ra, có thể mở rộng diện tích Keo lai trên diện tích Thích nghi vừa ở các xã Châu Phong, Châu Thắng. Trần Thị Tuyến ứNG DụNG GIS VàO ĐáNH GIá MứC Độ THíCH NGHI , TR. 92-99 98 III. KếT LUậN ứng dụng GIS trong các lĩnh vực đánh giá, quy hoạch sử dụng đất đã đợc nhiều nhà khoa học thực hiện và đem lại kết quả cao. Vận dụng GIS vào đánh giá mức độ thích nghi cây Keo lai với điều kiện đất đai huyện miền núi Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An chúng tôi thấy rằng, công nghệ GIS cho phép xây dựng các bản đồ đất đai đảm bảo tính khoa học cao. Với khả năng phân tích mạnh cả về không gian lẫn thuộc tính, GIS thực hiện chồng xếp bản đồ và phân tích dữ liệu cho kết quả chính xác, khách quan, khắc phục đợc những hạn chế của phơng pháp đánh giá thích nghi theo điều kiện giới hạn. Kết quả nghiên cứu là tài liệu tham khảo có cơ sở khoa học, độ tin cậy cao phục vụ quy hoạch phát triển cây Keo laihuyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An. TàI LIệU THAM KHảO [1] Đặng Văn Đức, Hệ thống thông tin địa lý, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2001. [2] Lê Đình Khả, Hồ Quang Vinh, Giống Keo lai và vai trò cải thiện giống và các biện pháp thâm canh khác trong tăng năng suất rừng trồng, Tạp chí Lâm nghiệp, (9), 1998, tr 48-51. [3] Phạm Thế Thận, Cơ sở hệ thống thông tin địa lý, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 1999. [4] Vũ Cao Thái, Phạm Quang Khánh, Nguyễn Văn Khiêm, Điều tra đánh giá tài trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập 41, số 1A-2012 99 nguyên đất đai theo phơn pháp FAO/UNESCO và quy hoạch sử dụng đất trên địa bàn một tỉnh, Tập 1, NXB Nông nghiệp, TPHCM, 1997. [5] UBND tỉnh Nghệ An. Báo cáo điều chỉnh và bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An thời kỳ 2010 - 2020, 11/2008. [6] UBND huyện Quỳ Châu, Báo cáo tổng hợp điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 và định hớng đến năm 2020, 2009. [7] FAO, Guidelines for Land Planning, Rome, 1993. [8] FAO, Guidelines for land use planing, Rome, 1993. [9] FAO, Land evaluation for forestry, 1984b, p123, 1994. SUmMARY GIS APPLICATIONS IN EVALUATION OF ADAPTABLE LEVEL OF ACACIA HYBRIB in land IN QUY CHAU DISTRICT, NGHE AN PROVINCE Acacia hybrids are forest trees that are experimentally planted in Quy Chau district, Nghe An province; and the Acacia hybrid area is projected to expand. This paper presents the GIS application in the establishment of land maps and overlay of map components for the purpose of mapping the level of Acacia hybrid adaptation to the land in Quy Chau district. On that basis it identifies distribution site, measure the suitable Acacia hybrid area projected to expand in Quy Chau district, Nghe An province. (a) Khoa Địa lý, trờng Đại học Vinh. . Tuyến ứNG DụNG GIS VàO ĐáNH GIá MứC Độ THíCH NGHI , TR. 92-99 92 ứNG DụNG GIS VàO ĐáNH GIá MứC Độ THíCH NGHI CủA CÂY KEO LAI ĐốI VớI ĐấT ĐAI HUYệN QUỳ CHÂU,. thành phần Bảng 6. Mức độ thích nghi của cây Keo lai ở huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An Rất thích nghi Thích nghi vừa ít thích nghi Không thích nghi Diện tích

Ngày đăng: 28/12/2013, 20:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan