Quản lý hoạt động dạy học ở trường trung cấp nghề việt úc đà nẵng

26 531 2
Quản lý hoạt động dạy học ở trường trung cấp nghề việt   úc đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ VĂN KỲ QUẢN HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ VIỆTÚC ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Quản Giáo dục Mã số: 60.14.05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Đà Nẵng - Năm 2013 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG N N g g ư ư i i h h ư ư n n g g d d ẫ ẫ n n k k h h o o a a h h c c : : T T S S . . V V Õ Õ N N G G U U Y Y Ê Ê N N D D U U Phản biện 1: GS. TS. Nguyễn Thị Mỹ Lộc Phản biện 2: PGS. TS. Lê Quang Sơn . Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Giáo dục học họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 26 tháng 05 năm 2013. Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng; - Thư viện Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng. 1 MỞ ĐẦU 1. do chọn đề tài Đứng trước những yêu cầu đòi hỏi ngày càng cao về nguồn nhân lực, vấn đề đào tạo lao động lành nghề đáp ứng nhu cầu của xã hội đang trở thành vấn đề quan trọng và cấp bách của các cơ sở đào tạo nghề. Nhà trường đã có một số giải pháp trong công tác quản hoạt động dạy học trường nói chung chưa mang lại hiệu quả, chưa mang tính hệ thống. Trên cơ sở luận và thực tiễn, với mong muốn được đóng góp một số ý kiến nhằm quản tốt hoạt động dạy học (HĐDH) của trường TCN ViệtÚc nên chúng tôi đã chọn vấn đề “Quản hoạt động dạy học trường Trung cấp nghề Việt - Úc Đà Nẵng” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản giáo dục. 2. Mục đích nghiên cứu Xây dựng các biện pháp quản HĐDH học đáp ứng được đặc thù các nghề du lịch và dịch vụ nhằm nâng cao chất lượng đào tạo của trường TCN Việt – Úc. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Công tác quản HĐDH trường TCN Việt – Úc. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp quản HĐDH trường TCN Việt – Úc. 4. Giả thuyết khoa học Hoạt động dạy họcquản quá trình dạy học trường TCN ViệtÚc hiện còn nhiều bất cập, hạn chế, chưa phù hợp nên chất lượng đào tạo nghề chưa cao. Nếu xác định rõ cơ sở luận và đánh giá đúng thực trạng quản HĐDH thì có thể đề xuất được biện 2 pháp quản một cách hợp lý, khả thi và tiến hành đồng bộ sẽ góp phần nâng cao hiệu quả, chất lượng đào tạo nghề. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Xác định cơ sở luận việc quản HĐDH tại các trường TCN. 5.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng dạy họcquản hoạt động dạy học tại trường TCN ViệtÚc hiện nay. 5.3. Đề xuất các biện pháp quản dạy học tại trường TCN Việt - Úc. 6. Phương pháp nghiên cứu 6.1. Các phương pháp nghiên cứu luận - Nghiên cứu đường lối chính sách của Đảng và nhà nước, địa phương về công tác dạy nghề. - Nghiên cứu luận về công tác quản dạy nghề. - Nghiên cứu các tài liệu liên quan đến quản dạy nghề. 6.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Quan sát sư phạm. - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm quản hoạt động dạy nghề. - Tọa đàm. - Điều tra bằng phiếu hỏi 6.3. Các phương pháp khác - Phương pháp sử dụng thống kê toán học. - Phương pháp chuyên gia. 7. Phạm vi nghiên cứu 7.1. Khảo sát thực trạng công tác quản dạy học được thực hiện tất cả các lớp hệ Trung cấp đang đào tạo tại trường TCN Việt – Úc. 3 7.2. Các biện pháp quản dạy học được đề xuất để áp dụng cho Ban Giám hiệu và các cán bộ quản đào tạo trường TCN Việt – Úc. 8. Cấu trúc luận văn Luận văn gồm có các phần sau: Mở đầu: Đề cập những vấn đề chung của đề tài. Nội dung nghiên cứu: gồm 3 chương Chương 1: Cơ sở luận việc quản HĐDH trường TCN. Chương 2: Thực trạng dạy họcquản HĐDH trường TCN Việt – Úc. Chương 3: Các biện pháp quản dạy học trường TCN Việt - Úc. Kết luận và kiến nghị. 4 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LUẬN VIỆC QUẢN DẠY HỌC TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ 1.1. KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1.1. Đặc trưng đào tạo nghề một số nước trên thế giới Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc và Singapore 1.1.2. Tình hình đào tạo nghề Việt Nam Hệ thống giáo dục nghề nghiệp Việt Nam được hình thành trên 50 năm. 1.2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.2.1. Khái niệm giáo dục, quản giáo dục, quản HĐ DH a. Khái niệm giáo dục Giáo dục là sự hình thành nhân cách được tổ chức một cách có mục đích, có tổ chức thông qua các hoạt động. b. Khái niệm quản giáo dục Quản giáo dục chính là quá trình tác động có định hướng của ngành giáo dục, nhà quản giáo dục trong việc vận dụng nguyên lý, phương pháp chung nhất của khoa học nhằm đạt được những mục tiêu đề ra. c. Quản hoạt động dạy học Hoạt động dạy họchoạt động mà trong đó dưới sự tổ chức, điều khiển của người dạy làm cho người học tự giác, tích cực, chủ động tự tổ chức, tự điều khiển hoạt động nhận thức học tập của mình nhằm thực hiện những nhiệm vụ dạy học. Hoạt động học là quá trình tự giác, tích cực, tự lực chiếm lĩnh khái niệm khoa học, dưới sự điều khiển sư phạm của thầy. Bản chất của quá trình dạy học Quá trình dạy học là một hệ thống toàn vẹn, cân bằng động 5 bao gồm ba thành tố cơ bản: khái niệm khoa học, dạy và học. Quản hoạt động dạy học Quản HĐDH là những tác động hợp quy luật của chủ thể quản dạy học đến khách thể quản dạy học nhằm huy động tối đa nguồn lực giáo dục của nhà trường, của cộng đồng và xã hội để đưa hoạt động dạy học đến mục tiêu. 1.2.2. Khái niệm dạy nghềquản hoạt động dạy nghề a. Khái niệm dạy nghề Dạy nghềdạy cho người học chủ yếu là các chức năng thực hiện nhiệm vụ, công việc cụ thể của một nghề, để tạo ra sản phẩm theo nhu của xã hội. b. Quản hoạt động dạy nghề Quản quá trình đào tạo nghề thực chất là quản các yếu tố sau theo một trình tự, qui trình vừa khoa học, vừa phù hợp với điều kiện thực tế của Nhà trường, đem lại hiệu quả trong công tác đào tạo. 1.3. MỘT SỐ CƠ SỞ LUẬN VỀ QUẢN HĐDH 1.3.1. Các yếu tố của quá trình dạy nghề a. Mục tiêu dạy nghề Mục tiêu dạy nghề là đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất, dịch vụ có năng lực thực hành nghề tương xứng với trình độ đào tạo, có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, có sức khoẻ nhằm tạo điều kiện cho người học nghề sau khi tốt nghiệp có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc học lên trình độ cao hơn, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. b. Nội dung dạy nghề Nội dung của đào tạo nghề là những yêu cầu đặt ra để mang 6 lại cho người học có được những kiến thức, kỹ năng, thái độ nghề nghiệp hợp lý. c. Phương pháp dạy nghề Phương pháp đào tạo nghề là tổng hợp cách thức hoạt động của thầy và trò nhằm thực hiện một cách tối ưu mục đích và nhiệm vụ dạy nghề. d. Hoạt động học nghề Là quá trình hoạt động của HS trong đó học sinh dựa vào nội dung dạy học, vào sự chỉ đạo của giáo viên để lĩnh hội tri thức. e. Hoạt động dạy nghề Giáo viên là người trực tiếp giảng dạy thuyết, hoặc hướng dẫn thực hành nghề, hoặc vừa dạy thuyết vừa dạy thực hành. f. Kiểm tra đánh giá kết quả học nghề 1.3.2. Nội dung quản dạy học a. Quản nội dung giảng dạy Quản nội dung giảng dạy bao gồm: Quản thực hiện kế hoạch tiến độ thời gian và các hoạt động giảng dạy, học tập và các hoạt động khác; quản nội dung, kế hoạch giảng dạy; quản hoạt động thực tập tay nghề. b. Quản kế hoạch giảng dạy Quản kế hoạch bao gồm việc thu nhập thông tin, tổ chức lập kế hoạch, giám sát thực hiện mục tiêu, điều chỉnh nội dung nguồn lực, biện pháp, tiến độ hoạt động và kiểm tra việc tuân thủ các yêu cầu dạy học. c. Quản chương trình giảng dạy Việc quản chương trình đào tạo là quản trong việc thực hiện kế hoạch đào tạo, nhằm thực hiện đúng, đầy đủ nội dung đã được đặt ra theo mục tiêu đã xác định đối với mỗi cấp bậc đào tạo. 7 d. Quản hoạt động dạy học của giáo viên Quản hoạt động dạy học của giáo viên một mặt nhằm nâng cao nhiệt tình, tinh thần trách nhiệm và phương pháp giảng dạy của giáo viên, mặt khác hướng dẫn kiểm tra đôn đốc, để giáo viên hoàn thành đầy đủ các khâu trong quy định về nhiệm vụ của người giáo viên. e. Quản hoạt động học tập của học sinh Công tác quản là làm cho học sinh hăng hái tích cực trong lao động, học tập, phấn đấu đạt kết quả cao trong học tập đồng thời có khả năng vận dụng kiến thức đã học vào thực tế sản xuất. f. Quản các điều kiện hỗ trợ hoạt động dạy học 8 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG DẠY HỌCQUẢN HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRƯỜNG TCN VIỆTÚC 2.1. KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ CÔNG TÁC DẠY NGHỀ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.1.1. Tình hình phát triển kinh tế xã hội thành phố ĐN a. Khái quát chung Thành phố Đà Nẵng có diện tích 942km 2 , dân số hiện nay là gần 1 triệu người, tổng sản phẩm nội địa (GDP) năm 2011 đạt 13.178,8 tỉ đồng, tăng bình quân 11%/năm. GDP bình quân đầu người năm 2011 ước đạt 33,2 triệu đồng và bằng 1,6 lần mức bình quân chung cả nước. b. Định hướng phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 - Mục tiêu tổng quát: Tiếp tục xây dựng thành phố Đà Nẵng trở thành đô thị lớn, là trung tâm kinh tế - xã hội của miền Trung. - Mục tiêu cụ thể: duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế 12- 13%/năm; cơ cấu kinh tế đến năm 2020 là: dịch vụ 66.6%, Công nghiệp và xây dựng 29.4%, Nông nghiệp 4%. 2.1.2. Công tác dạy nghề thành phố Đà Nẵng a. Củng cố và phát triển mạng lưới dạy nghề Hiện nay trên địa bàn thành phố có 62 CSDN, có 05 trường CĐN, 07 trường TCN, 17 Trung tâm dạy nghề và 33 cơ sở khác đào tạo nghề. Căn cứ Quy hoạch phát triển đào tạo nghề, từ nay đến năm 2020, thành phố Đà Nẵng cần phát triển thêm 03 trường CĐN, phát triển thêm 7 trường TCN và 05 Trung tâm đào tạo nghề.

Ngày đăng: 27/12/2013, 21:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan