Xây dựng và sử dụng phiếu học tập để dạy tự học chương 1 phần di truyền học sinh học 12 THPT nâng cao

106 872 7
Xây dựng và sử dụng phiếu học tập để dạy tự học chương 1  phần di truyền học sinh học 12 THPT nâng cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - - NGUYỄN VIẾT TRUNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP ĐỂ DẠY TỰ HỌC CHƯƠNG I - PHẦN DI TRUYỀN HỌC SINH HỌC 12 THPT NÂNG CAO LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC VINH - 2009 LỜI CẢM ƠN - Tác giả xin chân thành cảm ơn PGS.TS Lê Đình Trung tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tạo điều kiện suốt q trình tiến hành hồn thành đề tài Cảm ơn PGS.TS Nguyễn Đình Nhâm, cảm ơn ban lãnh đạo Trường Đại Học Vinh, khoa Sau Đại học, khoa Sinh học thầy giáo, cô giáo, cán bộ, bạn bè người thân gia đình giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, thầy cô giáo tổ môn Sinh học trường THPT Nông Cống 1, Nông Cống 2, Nông Cống 3, Nông Cống 4, Tĩnh Gia 2, Quảng Xương cộng tác, giúp đỡ, tạo điều kiện để tác giả tiến hành thực nghiệm thành công Mặc dù nỗ lực cố gắng, chắn đề tài tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận đóng góp chân thành nhà khoa học, thầy giáo, giáo bạn bè để văn hồn chỉnh Xin chân thành cảm ơn ! Vinh, ngày 28 tháng 12 năm 2009 Tác giả luận văn Nguyễn Viết Trung MỤC LỤC - - 1.1 1.1.1 1.1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.2.4 1.2.5 1.2.6 1.2.6.1 1.2.6.2 1.2.6.3 1.2.6.4 1.2.7 1.3 1.3.1 1.3.2 2.1 Lời cảm ơn Mục lục Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị Danh mục chữ viết tắt luận văn PHẦN I MỞ ĐẦU Lý cho ̣n đề tài Mu ̣c đich nghiên cứu ́ Đố i tươ ̣ng và khách thể nghiên cứu Giả thuyế t khoa ho ̣c Nhiêm vu ̣ nghiên cứu ̣ Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp mới của đề tài Giới ̣n đề tài PHẦN II NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chương I Cơ sở lý luận, thực tiễn việc sử dụng PHT da ̣y tư ̣ ho ̣c Lược sử nghiên cứu việc sử dụng PHT dạy học Tình hình nghiên cứu giới liên quan đến đề tài Tình hình nghiên cứu Việt Nam Cơ sở lý luận việc xây dựng sử dụng PHT dạy học Khái niệm phiếu học tập Cấu trúc phiếu học tập Phân loại phiếu học tập Yêu cầu phiếu học tập Vai trò phiếu học tập dạy học Dạy tự học PHT Khái niệm tự học Những khó khăn HS tiến hành tự học Vai trò phương pháp tự học Vai trò PHT nhằm nâng cao khả tự học cho HS THPT Khả xây dựng phiếu học tập để dạy học chương I, phần di truyền học Sinh học 12 THPT nâng cao Cơ sở thực tiễn việc xây dựng sử dụng PHT dạy học Thực trạng xây dựng sử dụng PHT dạy học GV Thực trạng HS nhận thức tri thức thông qua sử dụng PHT Chương II Xây dựng sử dụng dạng PHT để da ̣y tự học i ii v vi vii 1 4 4 7 8 8 10 12 12 12 14 17 18 20 20 21 21 21 22 25 25 26 28 chương I phần di truyền học - Sinh học 12 nâng cao THPT Xây dựng dạng PHT để dạy tư ̣ học chương I phần DTH sinh học 27 2.1.1 2.1.1.1 2.1.1.2 2.1.1.3 2.1.2 2.1.3 2.1.4 2.1.4.1 2.1.3.2 2.1.5 2.2 2.2.1 2.2.1.1 2.2.1.2 2.2.2 2.2.3 3.1 3.2 3.3 12 nâng cao THPT Phân tích cấu trúc nội dung chương I phần DTH sinh học 12 nâng cao Khái quát nội dung chương I phần DTH Đặc điểm kiến thức, kĩ chương I phần DTH sinh học 12 nâng cao Thành phần kiến thức, kĩ chương I phần di truyền học Xây dựng bảng trọng số chung cho nội dung PHT Quy trình thiết kế phiếu học tập Kết xây dựng dạng PHT PHT dùng khâu trình dạy học PHT rèn luyện kĩ Một số dạng PHT xây dựng Phương pháp sử dụng phiếu học tập để dạy tư ̣ học chương I phần di truyền học sinh học 12 THPT nâng cao Biện pháp sử dụng PHT khâu hình thành kiến thức Quy trình việc sử dụng PHT để dạy tư ̣ ho ̣c kiến thức Phương pháp sử dụng dạng PHT để da ̣y tự học kiến thức Sử dụng PHT khâu củng cố, ơn tập, hồn thiện kiến thức Một số giáo án sử dụng PHT để hướng dẫn tự học Chương III Thực nghiệm sư phạm Mục tiêu thực nghiệm Nội dung thực nghiệm Kết biện luận ́ PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ Kết luận Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 28 28 31 32 33 34 37 37 37 38 53 53 54 55 72 77 78 78 78 79 96 96 96 97 DANH MỤC BẢNG - Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Bảng 3.12 Bảng 3.13 Bảng 3.14 Bảng 3.15 Bảng 3.16 Bảng 3.17 Bảng 3.18 Bảng 3.19 Bảng 3.20 Bảng trọng số chung cho nội dung cần xây dựng PHT PHT dùng khâu trình dạy học PHT rèn luyện kỷ Các hình thức sử dụng PHT để dạy tự học kiến thức Các hình thức sử dụng PHT để ôn tập, củng cố, hệ thống hóa Bảng tổng hợp kết quả sau lần kiểm tra thực nghiêm ̣ Tần suất điểm kiểm tra trắc nghiệm đợt Tần suất hô ̣i tu ̣ tiế n điểm trắc nghiệm lần So sánh các tham số đặc trưng kiểm tra lần Tần suất điểm kiểm tra trắc nghiệm lần Bảng tần suất hội tụ tiến (f ↑ ) kiểm tra lần Bảng so sánh tham số đặc trưng TN ĐC kiểm tra Tần suất điểm kiểm tra lần Bảng tần suất hội tụ tiến (f ↑ ) kiểm tra lần Bảng so sánh các tham số điểm kiểm tra lần Bảng tần suất (fi %) kiểm tra Bảng tần suất hội tụ tiến (f ↑ ) kiểm tra lần Bảng so sánh tham số đặc trưng kiểm tra Tần suất điểm kiểm tra trắc nghiệm đợt Bảng hội tụ tiến điểm kiểm tra lần So sánh tham số lớp TN ĐC lần kiểm tra Tầ n suấ t điểm kiểm tra lần lớp TN ĐC Bảng hô ̣i tu ̣ tiế n điểm kiểm tra lần lớp TN lớp ĐC Bảng so sánh tham số lần kiểm tra Các tham số đặc trưng lần kiểm tra 34 37 37 71 77 79 80 81 82 82 83 84 84 85 86 86 87 87 88 88 89 89 90 91 91 DANH MỤC HÌNH - Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 Hình 3.4 Hình 3.5 Hình 3.6 Hình 3.7 Hình 3.8 Hình 3.9 Hình 3.10 Hình 3.11 Hình 3.12 Biểu đồ biểu diễn đường tần suất (fi %) kiểm tra Đồ thị tần suất hội tụ tiến (f ↑ ) điểm kiểm tra lần Biểu đồ biểu diễn đường tần suất (fi %) kiểm tra Đường biểu diễn tần suất hội tụ tiến (f ↑ ) kiểm tra Biểu đồ biểu diễn đường tần suất (fi %) kiểm tra Đường biểu diễn tần suất hội tụ tiến (f ↑ ) kiểm tra Biểu đồ biểu diễn đường tần suất (fi %) kiểm tra Đường biểu diễn tần suất hội tụ tiến (f ↑ ) kiểm tra Biểu đồ biểu diễn đường tần suất (fi %) kiểm tra Đường biểu diễn tần suất hội tụ tiến (f ↑ ) kiểm tra Biểu đồ biểu diễn đường tần suất (fi %) kiểm tra Đường biểu diễn tần suất hội tụ tiến (f ↑ ) kiểm tra CHỮ VIẾT TẮT - CH - BT : ĐC : Câu hỏi - Bài tập Đối chứng 80 81 82 83 84 95 94 86 87 88 89 90 ĐHHDG: DTH : GV : HS : HSTT : KT : NST : Ph.án : PPDH : PHT : SGK : STT : SVNS : SVNT : TN : TT : TTDT : TW : VCDT : Điều hòa hoạt động gen Di truyền học Giáo viên Học sinh Học sinh trung tâm Kiểm tra Nhiễm sắc thể Phương án Phương pháp dạy học Phiếu học tập Sách giáo khoa Số thứ tự Sinh vật nhân sơ Sinh vật nhân thực Thực nghiệm Thao tác Thông tin di truyền Trung Ương Vật chất di truyền Phần I MỞ ĐẦU Lý cho ̣n đề tài Giáo dục đào tạo vấn đề thách thức toàn cầu, quốc gia giới nổ lực đổi nội dung phương pháp giáo dục - đào tạo với nhiều mơ hình, biện pháp khác nhằm mở rộng quy mô, nâng cao tính tích cực dạy học [1] Định hướng đổi phương pháp dạy học xác định Nghị Trung Ương khóa VII (1- 1993), Nghị Trung Ương khóa VIII (121996), thể chế hóa luật giáo dục (2005), cụ thể hóa thị Bộ giáo dục Đào tạo, đặc biệt thị số 14 (4- 1999) [18] Chương trình giáo dục phổ thơng ban hành kèm theo định số 16/2006/QĐ- BGDĐT ngày 5/6/2006 Bộ trưởng Bộ GD& ĐT nêu: “phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng học sinh, điều kiện lớp học; bồi dưỡng học sinh phương pháp tự học, khả hợp tác; rèn luyện khả áp dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú trách nhiệm học tập cho học sinh” [18] Mục tiêu đặt ngành giáo dục nước ta đổi phương pháp dạy học theo hướng thay đổi từ hướng truyền thụ chiều sang dạy học theo “phương pháp tích cực”, làm cho q trình học q trình kiến tạo: HS tìm tịi, khám phá, phát hiện, khai thác xử lý thơng tin, tự hình thành hiểu biết, lực phẩm chất Chú trọng hình thành lực (tự học, sáng tạo, hợp tác) dạy phương pháp kĩ thuật lao động khoa học, dạy cách học [1] Tư tưởng nhấn mạnh vai trò chủ đạo tích cực người học, xem người học chủ thể q trình học tập có từ lâu Ở kỷ XVII, A.Kômenxki viết “Giáo dục có mục đích đánh thức lực nhạy cảm, phán đốn đắn, phát triển nhân cách…Hãy tìm phương pháp cho giáo viên dạy hơn, học sinh học nhiều hơn” [13] Ở nước ta vấn đề phát huy tinh tích cực chủ động học sinh ́ nhằm đào tạo người lao động sáng tạo đặt ngành giáo dục từ năm 1960, với hiệu biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo Tuy nhiên, thuật ngữ dạy học lấy học sinh làm trung tâm phổ biến gần Quá trình dạy học lấy GV làm trung tâm sang dạy học lấy HS làm trung tâm xu tất yếu có lý lịch sử Để thực điều đòi hỏi người giáo viên phải thay đổi phương pháp dạy mình, yêu cầ u GV phải có trình độ cao nhiều phẩm chất lực nghề nghiệp “Một GV sáng tạo GV biết giúp đỡ HS tiến nhanh chóng đường tự học, GV phải người hướng dẫn, người cố vấn đóng vai trị cơng cụ truyền đạt tri thức” [12], [13] “Người thầy giáo tồi truyền đạt chân lý, người thầy giáo giỏi dạy cách tìm chân lý” Như vậy, điều cốt lõi giáo dục chuyển trình đào tạo thành trình tự đào tạo, rèn luyện cho người học có kỹ năng, phương pháp, thói quen tự học, biết ứng dụng điều học vào tình mới, biết phát giải vấn đề đặt ra, tạo cho HS lòng ham học, khơi dậy tiềm vốn có HS Tuy nhiên, hiên chuyển biến phương ̣ pháp dạy học trường phổ thông, phương pháp đào tạo trường sư phạm chưa bao, phổ biến cách dạy thông báo kiến thức định sẵn, cách học thụ động, sách vở, tình trạng chung hàng ngày “Thầy đọc - trò chép” giảng giải xen kẽ vấn đáp tái hiện, giải thích minh hoạ tranh [11] Nếu tiếp tục cách dạy học giáo dục không đáp ứng nhu cầu đổi xã hội Sự nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước (2000 - 2020), thách thức trước nguy tụt hậu đường tiến vào kỷ XXI cách cạnh tranh trí tuệ địi hỏi đổi giáo dục, có đổi phương pháp dạy học [9] Đa ̃ đế n lúc chúng ta phải thực theo hiệu “Trả lại vị trí vốn có cho người học tự học” [14] Một biện pháp giúp HS tự học sử dụng PHT dạy học PHT với tính chất phương tiện dạy học có ưu điểm lớn dễ sử dụng, hiệu cao, sử dụng nhiều khâu trình dạy học: Hình thành kiến thức mới, cố vận dụng, kiểm tra đánh giá vừa phát huy công tác độc lập học sinh, vừa phát huy hoạt động tập thể Phiếu học tập không phương tiện truyền tải kiến thức mà hướng dẫn cách tự học cho học sinh đồng thời qua rèn luyện lực tư sáng tạo xử lý linh hoạt cho người học Phiếu học tập không tổ chức hoạt động theo cá nhân mà tổ chức hoạt động theo nhóm cách có hiệu qủa Thông qua PHT GV có thể tổ chức cho ho ̣c sinh thảo luâ ̣n nhóm Theo điề u tra của M.Hebditch (1990) về mức đô ̣ hứng thú với các phương pháp da ̣y ho ̣c của ho ̣c sinh từ 11 đế n 18, thì thảo luâ ̣n nhóm chiế m 80%, đô ̣ lưu trữ thông tin 50% [25] Tuy PHT có vai trò quan tro ̣ng vâ ̣y việc dạy học PHT chiế m tỉ lê ̣ rấ t thấ p [26] PHT chưa sử dụng phổ biến, trình dạy học đa phần PHT sử dụng cịn mang tính hình thức, phần lớn giáo viên sử dụng thao giảng Do chưa phát huy hết vai trò quan trọng mà PHT mang lại Bên cạnh PHT chủ yếu giáo viên sử dụng dạy mà sử dụng khâu khác dạy học đặc biệt sử dụng PHT việc hướng dẫn học sinh tự học Ngoài chương trình phổ thơng cải cách, kiến thức SGK có nhiều điểm khó, nội dung tương đối nhều Do vậy, với thời gian ngắn trường THPT cung cấp cho HS 10 kho tàng kiến thức khổng lồ, nhiệm vụ người giáo viên cung cấp cho học sinh vốn tri thức mà quan trọng họ phải trang bị cho học sinh khả tự làm việc, tự nghiên cứu, tự tìm hiểu tự nắm bắt thêm tri thức Qua nâng cao hiệu tiếp thu, lĩnh hội kiến thức hình thành kỹ năng, kĩ xảo em Vì việc áp dụng PHT giảm bớt thời gian lớp, giúp học sinh tự giác học tập, nâng cao chất lượng dạy học, đáp ứng yêu cầu đổi cơng tác giáo dục Chính theo việc sử dụng PHT việc cần thiết giáo viên Kiến thức chương I, phần di truyền học Sinh học 12 kiến thức khó, trọng tâm mơn sinh học, việc HS tiếp thu kiến thức gặp số trở ngại Song chương trình di truyền học HS tiếp cận từ sớm, HS có kiến thức định nội dung học Vậy việc phát triển phương pháp tự học HS chương I phần di truyền việc làm cần thiết Nếu kết hợp linh hoạt việc sử dụng PHT để nâng cao khả tự học với phương pháp dạy học tích cực khác nâng cao chất lượng trình dạy học chương I - phần di truyền học Mặt khác, chương trình lớp 12 THPT cải cách, nội dung có nhiều đổi Do chưa có hệ thống PHT đủ số lượng chất lượng phục vụ cho trình dạy học Xuất phát từ lý chọn đề tài: “ Xây dựng sử dụng phiếu học tập để dạy tự học kiến thức chương I phần di truyền học - Sinh học 12 THPT nâng cao” Mu ̣c đích nghiên cưu ́ - Xây dựng phiếu học tập đủ số lượng chất lượng phục vụ cho việc dạy học chương I - phần di truyền học sinh học 12 THPT - Xây dựng quy trình sử dụng PHT da ̣y ho ̣c nhằm cao khả tự học chương I - phần di truyền học Sinh học 12 THPT nâng cao Đố i tươ ̣ng và khách thể nghiên cưu ́ 3.1 Khách thể nghiên cứu Học Sinh lớp 12 THPT 3.2 Đối tượng nghiên cứu ... vii 1 4 4 7 8 8 10 12 12 12 14 17 18 20 20 21 21 21 22 25 25 26 28 chương I phần di truyền học - Sinh học 12 nâng cao THPT Xây dựng dạng PHT để dạy tư ̣ học chương I phần DTH sinh học 27 2 .1. 1... 2 .1. 1 .1 2 .1. 1.2 2 .1. 1.3 2 .1. 2 2 .1. 3 2 .1. 4 2 .1. 4 .1 2 .1. 3.2 2 .1. 5 2.2 2.2 .1 2.2 .1. 1 2.2 .1. 2 2.2.2 2.2.3 3 .1 3.2 3.3 12 nâng cao THPT Phân tích cấu trúc nội dung chương I phần DTH sinh học 12 nâng. .. dựng PHT - Xây dựng phiếu học tập chương I, phần di truyền học THPT 12 nâng cao - Xây dựng quy trình sử dụng PHT để dạy tự học kiến thức chương I, phần di truyền học Sinh học 12 THPT - Thực nghiệm

Ngày đăng: 27/12/2013, 21:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan